Siêu mẫu Naomi Campell tái xuất sàn catwalk hậu sinh con gái đầu lòng
Mới đây,êumẫuNaomiCampelltáixuấtsàncatwalkhậusinhcongáiđầulòtỉ số mc trong khuôn khổ show diễn của nhà mốt Versace, Naomi Campbell trở lại đầy ấn tượng sau khoảng thời gian dài vắng bóng sau khi sinh con gái đầu lòng. Sải bước trên sàn diễn, nàng ‘báo đen’ khoác lên mình bộ cánh tone-sur-tone hồng neon nóng bỏng, đầy quyền lực, phối với áo sơ mi màu cam neon cùng phụ kiện là đôi giày cao gót trắng thanh lịch kết hợp cùng chiếc túi xách cỡ nhỏ cùng màu.
Campbell tại Versace show thuộc khuôn khổ tuần lễ thời trang Milan. |
Cô từng tiết lộ, do đặc thù công việc phải di chuyển liên tục đi diễn, cô phải hy sinh cuộc sống cá nhân và đánh đổi rất nhiều điều.
"Bạn biết đó, khi ở một vị trí với tần suất công việc dày đặc như thế này, rất khó để tôi có thể tìm được một người bạn đời, người sẵn sàng ở bên cạnh và thật sự thấu hiểu. Mọi người thường thấy tôi với hình ảnh mạnh mẽ, nhưng thật ra tôi rất nhạy cảm. Và để giữ được các mối quan hệ, tôi buộc phải thoả hiệp", Naomi chia sẻ trong cuộc phỏng vấn với The Cut.
Naomi Campbell. |
Với Naomi, dành thời gian bên cạnh bạn bè, người thân là việc mà cô ưu tiên hàng đầu thời điểm này.
"Bây giờ tôi chỉ có một mong muốn đơn giản, đó là được ở bên những người thân yêu, dành thời gian cho nhau và làm những điều bình dị. Ai cũng hy vọng những người xung quanh vui vẻ, hạnh phúc, tôi cũng vậy. Tôi luôn nhắc nhở bản thân phải nói ‘cảm ơn' thật nhiều khi nhận được sự quan tâm, giúp đỡ vì biết đâu một ngày nào đó họ sẽ không còn ở bên tôi nữa", Naomi chia sẻ.
Naomi Campell chia sẻ hình ảnh đầu tiên về con gái đầu lòng. |
Đầu năm nay, siêu mẫu khiến người hâm mộ bất ngờ khi tiết lộ đã hạ sinh con gái đầu lòng. Naomi chia sẻ trên instagram cá nhân: “Mẹ tự hào khi có con trong đời, sẽ không có từ ngữ nào có thể diễn tả được niềm hạnh phúc của mẹ lúc này. Dành cho con những điều tốt đẹp nhất có thể, mẹ yêu con.”
Thảo Mi
Đám cưới cổ tích của siêu mẫu nội y và con trai phó Tổng thống
Jasmine Tookes, siêu mẫu nội y của Victoria's Secret vừa có một đám cưới như mơ với Juan David Borrero, con trai Phó Tổng thống Ecuador.
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1: Niềm tin cửa trên
- - Cô dâu quê Hậu Giang được trao tặng hơn 1 kg trong đám cưới. Sau nghi thức trao vàng, cô dâu vui vẻ cùng bạn bè hát hò, nhảy nhót trên nền nhạc sôi động.Đám cưới kịch tính của thiếu gia Lạng Sơn và nữ ca sĩ phòng trà" alt="Cô dâu Hậu Giang đeo 1kg vàng, nhảy nhót trong đám cưới 'gây sốt'" />
- - “Chúng tôi đã phải phô tô đề trước đưa cho các thầy đồ trước khi tổ chức sát hạch nhưng nhiều thầy đồ vẫn không viết nổi”, ông Trần Quốc Chí, Trưởng ban liên lạc các CLB Thư pháp Việt Nam cho biết.
Chiều 25/1, Ban quản lý Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã có cuộc gặp gỡ báo giới thông tin về Hội chữ Xuân 2016.
Ông Lê Xuân Kiêu, GĐ Trung tâm Văn Miếu Quốc Tử Giám cho biết Hội chữ Xuân 2016 với chủ đề “Uống nước nhớ nguồn” sẽ được tổ chức gồm 2 hoạt động Triển lãm thư Pháp và Viết thư Pháp.
Để chuẩn bị cho Hội chữ Xuân 2016, ngày 9-10/1 vừa qua, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã phối hợp với Câu Lạc Bộ thư pháp Việt Nam tổ chức khảo tuyển các tác phẩm thư pháp trưng bày trong triển lãm và khảo hạch "ông đồ".
Trong quá trình khảo tuyển, BTC đã lựa chọn được 58 tác phẩm thư pháp để trưng bày trong triển lãm.
Cuộc khảo hạch thầy đồ, năm nay đã có 44 “ông đồ” dự tuyển nhưng chỉ có 15 người được tuyển chọn để viết chữ trong hồ Văn. 15 người thì có 7 người được cấp thẻ viết trong hồ Văn 3 năm liền từ 2016- 2018, 5 người còn lại chỉ được cấp thẻ viết trong năm 2016. Riêng 100 người đỗ trong cuộc sát hạch năm ngoái được vào thẳng hồ Văn viết chữ.
Ông Trần Quốc Chí, Trưởng ban liên lạc các CLB Thư pháp Việt Nam cho biết vì năm ngoái trượt nhiều nên rút kinh nghiệm năm nay BTC đã phô tô đưa các “thầy đồ” đề trước nhưng nhiều người thi vẫn trượt.
“Khác mọi năm, năm nay ngoài việc viết đúng chữ, các thầy đồ còn phải bố cục đẹp, hài hoà. Chúng tôi tuyển chọn thầy đồ một cách kỹ lưỡng với thành phần BGK từ 9 người đều rất uy tín, không có chuyện viết lung tung khiến người xin chữ cứ tưởng treo chữ A trong nhà hoá ra lại là chữ B”, ông Chí cho hay.
Ông Trương Minh Tiến, Phó GĐ Sở Văn hóa, Thể Thao Hà Nội thông tin năm nay sẽ kiên quyết không để xảy ra tình trạng lấn chiếm hè Văn Miếu để viết chữ: "Sở vẫn kiên định ý kiến chỉ tổ chức Hội chữ trong khu vực Hồ Văn và những thầy Đồ phải qua vòng sát hạch mới được tham gia”.
Ông Tiến hy vọng qua 3 năm tổ chức Hội chữ Xuân sẽ phát huy được nét văn hóa chơi chữ đầu xuân, nâng cao năng lực thẩm mỹ, hướng công chúng tới các giá trị truyền thống tốt đẹp.
Năm nay, Hội chữ xuân Bính Thân với chủ đề: “Uống nước nhớ nguồn” gồm 2 hoạt động chính là triển lãm thư pháp và viết chữ, diễn ra từ ngày 2/2 (tức 24 tháng Chạp năm Ất Mùi) đến 15/2 (mùng 8 tháng Giêng năm Bính Thân) tại khu vực hồ Văn, thuộc di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Ban tổ chức sẽ bố trí 130 lều khung sắt xung quanh hồ để hơn 100 "thầy đồ" ngồi cho chữ. Vị trí của các thầy đồ sẽ được bốc thăm chứ không có sự sắp xếp từ trước. Giá chữ cũng sẽ được ban tổ chức niêm yết cụ thể (từ 50.000-400.000 đồng), tránh tình trạng "chặt chém".
- T.Lê
- Hoạt động này được hai anh em duy trì trong gần một năm nay. Nguyên chạy 2 km rồi đi bộ cùng mẹ, trong khi Đức Anh sẽ hoàn thành 5 km với bố. Chạy trở thành môn thể thao chính và là niềm yêu thích của hai em. Thỉnh thoảng, Đức Anh và An Nguyên lại đòi bố mẹ cho tham gia những giải marathon quy mô hàng nghìn người, để trải nghiệm không khí thể thao chuyên nghiệp.
Anh Nguyễn Văn Nam, phụ huynh của hai bé cho biết ban đầu Đức Anh nặng đến 48kg. Lo lắng con lười vận động, có nguy cơ béo phì, anh rủ bé cùng chạy mỗi buổi chiều. "Ban đầu con không chịu chạy, tôi phải khích lệ bằng những phần quà nhỏ để động viên tinh thần", anh Nam nói. Sau một thời gian, cậu bé dần quen hơn với nhịp độ vận động và giữ thói quen đến tận bây giờ. Giờ các con tự chuẩn bị quần áo, giày chạy rất chuyên nghiệp. Những hôm cha mẹ bận việc, hai anh em tự chạy trong con hẻm trước nhà.
- Lương Giang khoe vẻ tươi trẻ, năng động trong bộ ảnh xuống phố đón xuân.Bố mẹ Hồng Duy U23 tiết lộ lý do không lên Sài Gòn đón con trai" alt="Lương Giang xinh tươi xuống phố" />
Những dấu hiệu nhận biết khi đàn ông yêu thật lòng
Phụ nữ thường hay băn khoăn liệu chàng của mình đã yêu chưa. Dưới đây là dấu hiệu đàn ông khi yêu mà các nhà khoa học đã nghiên cứu và chỉ ra.
" alt="Phụ nữ bản lĩnh không làm điều này khi chồng hết yêu" />- -Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm phát động cuộc thi và triển lãm ảnh “Khám phá Việt Nam”, nhằm khuyến khích các tác phẩm theo khuynh hướng mới lạ, sáng tạo, độc đáo phản ánh đất nước, du lịch, phong cảnh, văn hóa truyền thống, ẩm thực và con người Việt Nam.Tuyên truyền cách mạng trước năm 1945 qua tài liệu lưu trữ" alt="Khám phá Việt Nam" />
- ·Nhận định, soi kèo West Ham vs Fulham, 2h30 ngày 15/1: Đả bại chủ nhà
- ·Bản quyền đối với tác phẩm báo chí được tạo ra bởi trí tuệ nhân tạo
- ·Giới khoa học lại 'nóng' chuyện ứng xử với biển đảo
- ·Khi bị người yêu kiểm soát trên mạng xã hội
- ·Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1: Khó cho cửa trên
- ·Zing Music Awards 2017: Chi Pu rút lui vào phút chót
- ·Phó cảnh sát quận bị điều tra đóng phim khiêu dâm để trả nợ
- ·Nghệ sĩ Quốc Trượng tiết lộ về người vợ kém 13 tuổi
- ·Soi kèo góc Al Okhdood vs Al Fayha, 20h55 ngày 16/1
- ·Nam sinh giỏi Toán bật mí IELTS Listening đạt 8.5 trong lần thi đầu tiên
- Kể từ khi tuyên bố sẽ đi hát và mong muốn khán giả gọi mình là ca sĩ, Chi Pu đã gặp phải làn sóng phản đối gay gắt bởi giọng hát của mình chỉ tầm tầm 'giọng hát karaoke'. Chi Pu lần đầu lên tiếng khi bị la ó, phản đối ở MAMA" alt="Chi Pu hát live khiến khán giả la ó" />
- Hơn 14 năm qua, con hẻm 351, đường An Dương Vương, Phường 3, Quận 5, TP.HCM rác được bỏ đúng nơi quy định, những tờ quảng cáo không còn dán nham nhở trên tường, cây xanh trồng trong chậu hàng ngày được tưới nước để phát triển tươi tốt, mang lại không gian mát mẻ.
Người dân ở đây cho biết, con hẻm được như vậy là nhờ có công rất lớn của bà Trần Tú Nga, 72 tuổi.
Một đoạn đường của hẻm 351. Bà Nga là giáo viên, nhưng về hưu sớm. Từ ngày về hưu, bà vừa bán hàng ở chợ, vừa làm công tác xã hội ở khu phố. Hiện, bà là Tổ trưởng tổ dân phố 16, khu phố 2, phường 3.
Căn nhà hai tầng của bà Nga ở gần một trường tiểu học. Cổng chính của ngôi trường này nằm ở đường Nguyễn Trãi, phường 3. Năm 2006, nhà trường quyết định mở thêm cổng thứ hai hướng ra hẻm 351 để giảm tình trạng kẹt xe, tắc đường vào giờ đưa đón học sinh. Từ đó, lượng rác thải ở con hẻm ngày càng nhiều do học sinh, phụ huynh, người buôn bán, người sống cạnh cổng trường không bỏ đúng nơi quy định.
Thấy “chướng mắt”, mỗi buổi chiều, bà Nga lại cầm chổi, đồ hót rác đi nhặt rác bỏ vào thùng. “Vỏ chai nhựa, bịch ni lông, hộp nhựa, thức ăn thừa… bị vứt vương vãi, mưa xuống, ruồi, muỗi, mùi hôi rất khó chịu”, cụ bà sinh năm 1948 nói về lý do làm việc bao đồng của mình.
Bà Trần Tố Nga. Ban đầu, bà Nga chỉ dọn dẹp xung quanh khu vực trường học. Sau đó, bà làm công việc này khắp con hẻm. Nhìn cụ bà tóc bạc, ngồi, cúi lâu là mỏi chân, mỏi lưng nhưng hàng ngày cầm chổi đi quét rác, nhiều người nói bà là dở hơi, làm chuyện bao đồng.
Có chủ nhà, thấy bà đến dọn số rác vứt vương vãi trước cổng thì khó chịu, nói: “Bà dằn mặt nhà tôi phải không?”. Bà Nga vẫn lẳng lặng làm công việc mang lại không gian sạch cho khu nhà ở.
“Tôi làm công việc này là tự nguyện, không có ý gì với họ cả”, bà Nga nói. Như biết lỗi, những lần sau vị chủ nhà thấy bà Nga là chào hỏi, tự ý cho rác vào thùng, dọn dẹp không gian sống sạch hơn.
Mỗi ngày, bà Nga cầm chổi dọn rác ở các ngóc ngách trên con hẻm mình đang sống. Lần khác, thấy một phụ huynh đưa con đi học tự tiện vứt bịch ni lông, bên trong có chứa rác thải xuống đường, bà Nga đi đến, nhẹ nhàng nhặt bỏ vào thùng. “Nếu nhắc nhở lúc đó, họ sẽ tự ái thì lời qua tiếng lại. Tôi im lặng làm để họ thấy xấu hổ, lần sau không làm chuyện xấu xí nữa”, cụ bà giải thích.
Cùng với việc dọn dẹp vệ sinh, bà Nga còn mua cây xanh về trồng hai bên đường, ngày ngày mang nước ra tưới, cắt tỉa lá, bắt sâu cho cây. Thấy những tờ quảng cáo, rao vặt dán nhem nhuốc lên tường, bà lập tức bóc bỏ. Nhiều chủ nhà thấy bà làm bong tróc lớp sơn trên tường nhà mình đã khó chịu, nhắc: "Bà làm vậy hư tường nhà tôi hết".
Bà Nga cũng thiết kế khu để cây xanh bên đường, chăm sóc, tưới nước mỗi ngày. Để tường hàng xóm không xấu, bong tróc lớp sơn bên ngoài, bà Nga khắc phục bằng cách dùng dao lam rạch lớp giấy, sau đó cho nước vào chai, đục lỗ nhỏ rồi thấm cho ướt giấy. "Tờ giấy bị ướt, nó tự tróc ra, tôi không phải gỡ mà lớp sơn tường vẫn được giữ nguyên", giọng vui vẻ, bà Nga khoe.
Tuy nhiên, do tuổi đã cao, không thể leo trèo, nên những tờ quảng cáo dán trên cao, bà Nga không gỡ bỏ được. Không còn cách nào khác, bà Nga nhờ họa sĩ dùng sơn vẽ những cảnh đồng quê, cảnh sinh hoạt, những bông hoa, con vật... lên tường.
"Tôi làm vậy xong, mấy cô cậu đi dán tờ rơi, quảng cáo không còn dán bậy lên tường nữa. Nhiều hộ gia đình trong hẻm họ cũng đồng tình", bà Nga khoe.
Mấy năm nay, bà Nga nghỉ bán hàng ở chợ vì tuổi cao, không thể ngồi lâu. Ở nhà, bà mở một tiệm tạp hóa nhỏ bán đường, nước mắm, bánh kẹo, nước uống... cho có đồng ra đồng vào.
Chồng bà đã nghỉ hưu nên phụ vợ bán hàng, nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa. Có nhiều thời gian rảnh hơn, ngoài đi dọn vệ sinh cho con hẻm, bà Nga còn làm đứng ra hòa giải những mâu thuẫn xảy ra trong tổ dân cư.
Bà Nga cho biết, mỗi khi thấy ai vứt rác bừa bãi, bà im lặng đến nhặt trước mặt họ để họ tự biết xấu hổ mà có ý thức bảo vệ môi trường hơn. Cụ bà kể, có một hộ gia đình trồng cây xanh, rau trên sân thượng. Đáng lẽ, họ phải đưa đường ống nước từ tầng hai nhà mình lên để tưới cây. Tuy nhiên, họ không muốn nước thấm tường nhà mình nên làm đường ống nước chệch sang tường nhà hàng xóm.
Bị hàng xóm nhắc nhưng chị chủ nhà im lặng, tỏ thái độ bất cần, họ phải cầu cứu bà Nga. Sau khi nghe hai bên trình bày, bà Nga thấy chị trồng rau sai nên yêu cầu phải sửa. "Cô ấy đã xin lỗi rồi làm lại đường ống nước", bà Nga nhớ lại.
Một lần, nghe người dân trong hẻm kể, bà Nga biết được câu chuyện của anh Lương Tô Nam bị tật nguyền, đi bán vé số dạo nuôi con. Sau khi tìm hiểu, bà đề xuất với chính quyền hỗ trợ anh Nam tiền thuốc men chữa bệnh, cấp học bổng để các con anh đến trường. Mỗi lần anh đi khám, bà lại dúi vào tay ít tiền để người đàn ông tật nguyền có kinh phí thuê xe ôm, mua thuốc.
Cảm phục trước việc làm của bà, những người dân trong hẻm ai cũng tự ý dọn dẹp vệ sinh, bỏ rác đúng nơi quy định, đóng góp chậu, cây cảnh để những vườn cây của tổ dân cư nơi mình ở thêm xanh mát.
Bà Nga cũng được UBND Quận 5 tuyên dương là tấm gương tiêu biểu, chọn khu phố 2 là "khu phố không rác" và bầu bà Nga làm quản lý.
Người mang niềm vui trọn vẹn cho các cặp đôi khuyết tật
Đã 3 năm nay, anh Huynh và nhóm tình nguyện thực hiện hàng trăm bộ ảnh cưới cho những cặp đôi khuyết tật. Tất cả đều miễn phí.
" alt="Cụ bà 14 năm nhặt rác, trồng cây làm xanh sạch con hẻm ở Sài Gòn" /> - Xôn xao Mỹ Tâm huỷ show vì bất mãn BTC ưu ái Sơn Tùng?" alt="Em Sơn Tùng M" />
- Gia đình tôi cũng giống câu chuyện "Kiếm tiền ngang chồng nhưng tôi vẫn làm hết việc nhà" của tác giả Trinh Nguyen. Chúng tôi đang sinh sống và làm việc ở nước ngoài.
Một tuần sau khi sinh con, tôi đã tự túc việc cơm nước hằng ngày, tự lái xe đưa con đi khám bệnh... Tôi nghỉ thai sản chỉ vỏn vẹn 16 tuần, sau đó lại vừa đi làm, vừa cơm nước, dọn dẹp, giặt giũ... Mỗi đêm, tôi vẫn dậy cho con ăn sữa, còn ban ngày vẫn ngồi viết code.
Tôi và chồng từng trải qua những cảnh cơ hàn nơi xứ người. Con đầu của chúng tôi được sinh ra với dị tật bẩm sinh, phải ra vào viện liên miên. Chồng tôi phải nuôi tôi ăn học mấy năm liền, và suốt những năm vợ thất nghiệp, ở nhà chăm con ốm. May mắn, đến giờ, tôi cũng có việc làm tốt, lương không kém gì chồng.
Chúng tôi bên nhau đã 12 năm, nhưng số lần cãi cọ chỉ đếm trên đầu ngón tay, từ khi có con thì lại càng hiếm. Nhiều người hỏi tôi "vậy chồng ở nhà làm gì?". Xin thưa, anh lo sửa nhà (mua nhà cũ về tự sửa chữa, sau đó có lãi sẽ bán đi mua tiếp và sửa tiếp). Khi không sửa nhà thì chồng làm vườn, sửa ống nước, sửa ôtô, mua sắm máy móc...
>> Vợ chồng bình đẳng tương đối
Nhìn chồng vào bếp, lần mò từng chút một, bản thân tôi cũng thấy ngán ngẩm nên thà để chồng chơi với con cho mình làm còn hơn. Miễn là người kia cũng tự tìm việc để làm, không ngồi chơi là được, còn việc nhà có đáng là bao để phải bắt bẻ nhau phân chia đầu việc.
Chúng tôi luôn chia sẻ với nhau mọi việc, từ chuyện tiền bạc đến công việc nhà, mà không bao giờ chê trách hay so bì với nhau. Ngược lại, hai vợ chồng luôn sẵn sàng hy sinh vì nhau. Anh tôn trọng bố mẹ tôi và tôi tôn trọng bố mẹ anh... vậy nên giờ chúng tôi đều đã có quốc tịch, sắp đón bé thứ hai chào đời, sắp mua thêm căn nhà thứ hai, và quan trọng là vẫn yêu nhau như ngày còn son.
Nhìn vào cái xấu để ghét nhau thì dễ, nhưng nhìn thấy cái tốt để trân trọng nhau mới khó.
>> Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net. Gửi bài tại đây.
" alt="Hạnh phúc không so đo việc nhà" />
- ·Soi kèo góc Al Okhdood vs Al Fayha, 20h55 ngày 16/1
- ·Kỹ sư IT lương 250 triệu bỏ phố về quê
- ·Chuyện tình Khau Vai đến với khán giả phía Nam
- ·FWD Việt Nam lần thứ 7 vào top 100 nơi làm việc tốt nhất
- ·Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs Crvena Zvezda, 21h00 ngày 15/1: Tiếp đà chiến thắng
- ·Chuyển nhượng MU đang đàm phán thêm 1 hậu vệ và 2 tiền vệ
- ·Những cô dâu nhận quà cưới 'siêu khủng' hàng trăm cây vàng, hàng chục sổ đỏ
- ·Nam Cường
- ·Nhận định, soi kèo West Ham vs Fulham, 2h30 ngày 15/1: Đả bại chủ nhà
- ·MobiFone vào Top 100 nơi làm việc tốt nhất Việt Nam