Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli vs Khor Fakkan, 23h45 ngày 23/4: Làm khó chủ nhà

Ngoại Hạng Anh 2025-04-26 08:47:26 8
ậnđịnhsoikèoShababAlAhlivsKhorFakkanhngàyLàmkhóchủnhàâm lịch 2023   Hoàng Ngọc - 23/04/2025 07:21  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://wallet.tour-time.com/html/09f594571.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo PSM Makassar vs Bali United, 19h00 ngày 25/4: Kết quả hài lòng

Sau khi thành phố Hà Nội ký văn bản đôn đốc và dư luận lên tiếng, UBND quận Ba Đình vừa chính thức ban hành quyết định áp dụng biện pháp cưỡng chế phá dỡ đối với phần diện tích vi phạm tại tòa nhà số 8B Lê Trực.

{keywords}

Tòa nhà 8B Lê Trực sai phạm chây ỳ việc tự xử. Ảnh: Như Ý.

Phường Điện Biên khẩn trương lập phương án cưỡng chế

Sau khi Tiền Phong phản ánh Cty Cổ phần May Lê Trực có dấu hiệu “câu giờ” bằng Công văn số 171/2015/QLDA gửi Sở Xây dựng, UBND quận Ba Đình, UBND phường Điện Biên xin quỹ thời gian 7 tháng để phá dỡ phần tum thang và tầng 19, ngày 9/1, thay mặt Chủ tịch UBND quận Ba Đình, Phó Chủ tịch Nguyễn Phong Cầm ban hành Quyết định số 32/QĐ – UBND, áp dụng biện pháp cưỡng chế để thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng công trình đối với công trình xây dựng vi phạm trật tự tại số 8B Lê Trực.

Quyết định của UBND quận Ba Đình yêu cầu: Tháo dỡ diện tích xây dựng vi phạm sai so với Giấy phép xây dựng số 11/GPXD-SXD ngày 24/3/2014 của Sở Xây dựng; Chủ tịch UBND phường Điện Biên có trách nhiệm giao quyết định đến Cty Cổ phần May Lê Trực; Ký hợp đồng với các đơn vị tư vấn, thẩm tra phương án phá dỡ. Phương án phá dỡ phải đảm bảo đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và UBND thành phố Hà Nội. Ký hợp đồng với đơn vị phá dỡ và tổ chức thực hiện phá dỡ đã được Sở Xây dựng, Phòng Quản lý Đô thị cho ý kiến.

Theo quyết định của quận Ba Đình, chủ đầu tư công trình nhà 8B Lê Trực có trách nhiệm thực hiện các yêu cầu của lực lượng thi hành quyết định cưỡng chế; chịu trách nhiệm chi trả toàn bộ chi phí lập, thẩm định phương án, chi phí tổ chức cưỡng chế phá dỡ đối với diện tích xây dựng vi phạm.

Quyết định cưỡng chế được thực thi sau thời điểm tống đạt quyết định đối với chủ đầu tư. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, chủ đầu tư của công trình vi phạm có thể xin tự nguyện phá dỡ diện tích vi phạm trong một quỹ thời gian nhất định, nếu được chính quyền địa phương đồng ý. Trong thời gian chủ đầu tư thực hiện việc tự phá dỡ, UBND phường và Đội Thanh tra Xây dựng có trách nhiệm lập, thẩm định phương án phá dỡ trình cơ quan chức năng, chuẩn bị lực lượng tổ chức phá dỡ nếu chủ đầu tư không phá dỡ đúng cam kết.

Với những gì đã xảy ra tại công trình số 8B Lê Trực, UBND quận Ba Đình cần giám sát chặt việc thực hiện Quyết định số 32/QĐ-UBND, chỉ đạo UBND phường Điện Biên, Đội Thanh tra Xây dựng chuẩn bị sẵn các phương án và lực lượng xử lý dứt điểm vi phạm tại số 8B Lê Trực.

Xử lý cán bộ sai phạm như thế nào?

Bên cạnh việc xử lý đối với phần diện tích xây dựng vi phạm tại số 8B Lê Trực, dư luận đang rất quan tâm quy trình xử lý các cán bộ được Thanh tra thành phố Hà Nội kết luận có sai phạm. Theo thông tin phóng viên có được, trong tuần này sẽ bắt đầu tổ chức thực hiện nội dung xử lý cán bộ được Thanh tra thành phố Hà Nội nêu tại kết luận thanh tra.

Việc xem xét xử lý cán bộ sẽ được thực hiện như sau: Đội Thanh tra Xây dựng quận Ba Đình tổ chức họp kiểm điểm, đề xuất hình thức kỷ luật đối với các cá nhân liên quan để gửi lên Chánh Thanh tra Sở Xây dựng Hà Nội. Sau khi nhận được biên bản họp kiểm điểm và đề xuất của Đội Thanh tra Xây dựng quận Ba Đình, Chánh Thanh tra Sở Xây dựng Hà Nội sẽ có văn bản đề xuất lãnh đạo Sở Xây dựng Hà Nội tổ chức họp Hội đồng kỷ luật xem xét đưa ra hình thức kỷ luật đối với chức danh Đội trưởng, Đội phó Đội Thanh tra Xây dựng quận Ba Đình.

Theo Tiền phong

Vụ nhà 8B Lê Trực: Chỉ đích danh, quy trách nhiệm hàng loạt cán bộ">

Chính thức cưỡng chế phá dỡ nhà 8B Lê Trực

aanh234444.jpeg
Sự bùng nổ của AI kéo theo nhu cầu trung tâm dữ liệu toàn cầu

Tuy nhiên, không phải cái gì lấp lánh cũng là vàng. Sẽ có người thắng và kẻ thua trong một thị trường AI sôi động. Vào năm 2024, những nhà cung cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật số hiểu biết nhất sẽ luôn tỉnh táo về khách hàng tiềm năng. Công ty AI đó có phải là công ty thực sự không và liệu nó có mô hình kinh doanh có thể thanh toán hóa đơn cho trung tâm dữ liệu của mình không?

Đám mây và AI cạnh tranh băng thông trung tâm dữ liệu.

AI có thể đang thu hút sự chú ý của trung tâm dữ liệu, nhưng nhu cầu từ các nhà cung cấp dịch vụ đám mây (CSP) sẽ vẫn là động lực thống trị vào năm 2024. Việc áp dụng đám mây đã tăng hơn dự kiến trong những năm gần đây, thúc đẩy các giao dịch lớn hơn bao giờ hết với các trung tâm dữ liệu.

Trong khi đó, khi các doanh nghiệp lớn áp dụng AI và các công cụ kỹ thuật số khác, họ sẽ tiếp nhận mọi thứ mà đám mây và AI chưa sử dụng. Không có gì ngạc nhiên khi nhu cầu về công suất trung tâm dữ liệu bắt đầu vượt xa nguồn cung vào cuối năm 2022.

Khi AI và đám mây phát triển song song, các ranh giới đã mờ đi. Ví dụ: vì tất cả các CSP đều tham gia vào AI nên nhu cầu về trung tâm dữ liệu và đám mây của họ đang hòa trộn với nhau.

data center world 2022 conference hero banner 0.jpg
Ranh giới giữa điện toán đám mây và trí tuệ nhân tạo đang ngày bị xoá nhoà

Tăng cường mở rộng trung tâm dữ liệu quốc tế.

Các nhà cung cấp trung tâm dữ liệu và khách hàng sẽ được mở rộng nhiều hơn trong năm nay. Với việc các trung tâm công nghệ truyền thống bị hạn chế về dung lượng, các khách hàng ít nhạy cảm hơn với độ trễ (mất bao lâu để dữ liệu di chuyển từ nơi này đến nơi khác) đang xem xét các lựa chọn khác. Ví dụ: một khách hàng chuyên đào tạo AI có thể tìm được ngôi nhà mới ở một trung tâm công nghệ mới nổi hoặc thậm chí ở nước ngoài.

Điều đó đang giúp thúc đẩy sự mở rộng toàn cầu của ngành. Với việc McKinsey lưu ý rằng Mỹ chiếm khoảng 40% thị trường trung tâm dữ liệu toàn cầu, đồng nghĩa khu vực châu Mỹ Latinh, châu Âu và châu Á-Thái Bình Dương đều đã và đang trở thành mảnh đất tăng trưởng màu mỡ cho lĩnh vực.

Tính bền vững 

Các trung tâm dữ liệu đang thu hút sự chú ý về việc sử dụng năng lượng và nước, vốn sẽ tiếp tục tăng do nhu cầu ngày càng tăng. Đó là một lý do khiến các nhà cung cấp có tầm nhìn tương lai không thể né tránh sự bền vững. Thay vào đó, họ đang hành động để giảm bớt tác động môi trường.

xezx4w0m8fcesoj3gmhr.png
Hệ thống làm mát bằng chất lỏng, có thiết kế mô-đun có thể giúp khách hàng đáp ứng nhu cầu trong tương lai trên cùng một cơ sở

Các trung tâm dữ liệu ở Mỹ đang tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo, vật liệu tái tạo và tái chế, đồng thời giảm mức tiêu thụ năng lượng và nước nhờ trợ giúp của các công nghệ làm mát mới.

Trong năm 2024, áp lực từ khách hàng, nhà đầu tư và cơ quan quản lý biến tính bền vững thành lợi thế cạnh tranh đối với các công ty trung tâm dữ liệu. Một động lực mạnh mẽ là các quy định về biến đổi khí hậu sắp ra mắt của Mỹ sẽ buộc các công ty phải tiết lộ lượng khí thải carbon.

Sự đổi mới 

Nhu cầu chưa từng có về cơ sở hạ tầng kỹ thuật số đang thúc đẩy đổi mới công nghệ. Khách hàng đang tìm cách tối ưu hóa hiệu quả và tính linh hoạt trong một thị trường chật hẹp và điều đó ngày càng thúc đẩy các nhà cung cấp phát triển các giải pháp và phương pháp tiếp cận mới. Điều này bao gồm mọi thứ, từ tận dụng các nguồn năng lượng thay thế để tăng độ tin cậy cho đến tận dụng những thay đổi về công nghệ và cơ sở hạ tầng cần thiết để phù hợp với AI.

Làm mát bằng chất lỏng cho những con chip AI hiệu suất cao, là một ví dụ. Các hệ thống hiệu quả nhất tích hợp với thiết bị làm mát không khí hiện có của trung tâm dữ liệu, tạo ra các hệ thống làm mát kết hợp. Nhờ thiết kế mô-đun, chúng cũng có khả năng mở rộng cao nên khách hàng có thể mở rộng để đáp ứng nhu cầu trong tương lai trên cùng một cơ sở.

Nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng về mật độ cao hơn cũng đang thúc đẩy sự đổi mới trong cả thiết kế và công nghệ trung tâm dữ liệu. Được thúc đẩy bởi sức mạnh tính toán ngày càng tăng, khách hàng đang tìm cách đưa nhiều sức mạnh tính toán hơn vào một không gian nhỏ hơn. Các nhà cung cấp đã xây dựng hoặc đang xây dựng với mật độ cao hơn có thể đáp ứng nhanh hơn những nhu cầu này.

Giống như Apple hay Nvidia, các nhà cung cấp trung tâm dữ liệu tốt nhất đang xây dựng một hệ sinh thái chứ không chỉ là một sản phẩm.

(Theo Forbes)

Triển vọng và dự báo kinh tế dữ liệu Việt Nam năm 2024Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn để khai thác và tận dụng sức mạnh của dữ liệu. Kinh tế dữ liệu đã, đang và sẽ từng bước định hình lại bức tranh kinh tế Việt Nam.">

5 xu hướng thúc đẩy nền kinh tế trung tâm dữ liệu đang bùng nổ vào năm 2024

Nhận định, soi kèo Alaves vs Sociedad, 2h30 ngày 24/4: Thoát hiểm

Bộ GTVT tiến hành kiểm tra rà soát dự án đầu tư xây dựng mở rộng quốc lộ 51 theo hình thức hợp đồng BOT trên địa phận hai tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa Vũng Tàu do Cty CP Phát triển đường cao tốc Biên Hòa- Vũng Tàu (Cty BVEC) làm chủ đầu tư. Tại đây đã phơi lộ nhiều khúc mắc.

{keywords}

QL 51 nhiều đoạn hư hỏng sau khi vừa đưa vào sử dụng.

Dự án triển khai 7 năm vẫn chưa đủ vốn góp

Năm 2009, dự án BOT nâng cấp mở rộng QL51 dài 73,6km qua Đồng Nai và Bà Rịa Vũng Tàu do BVEC làm chủ đầu tư trên cơ sở được Chính phủ và Bộ GTVT giao cho tổ hợp các doanh nghiệp, ngân hàng gồm: Tổng công ty Đầu tư phát triển đô thị và Khu công nghiệp Việt Nam (IDICO), Tổng Công ty Sông Đà và Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) lập thành công ty cổ phần.

Tuy nhiên, sau đó thì hai thành viên trong dự án BOT này là Tổng Công ty Sông Đà và BIDV đã rút khỏi dự án và thay vào đó là 2 cổ đông mới gồm: Tổng công ty CP đầu tư phát triển xây dựng (DIC) và Cty CP xây dựng và thương mại tổng hợp Thái Ninh (Cty Thái Ninh). Việc thay đổi nhà đầu tư này cho đến nay vẫn chưa được phép của Chính phủ, Bộ GTVT theo quy định của hợp đồng BOT này.

Không chỉ thay đổi cổ đông, việc góp vốn vào dự án cho đến nay sau 7 năm hoạt động vẫn chưa đủ. Theo đó, tổng vốn đầu tư của dự án khoảng 4.000 tỷ đồng thì các cổ đông phải góp vốn chủ sở hữu ít nhất là 400 tỷ đồng. Tuy nhiên, cho đến tháng 7/2015, thì IDICO (nắm giữ 49% vốn điều lệ) mới góp được 106,5 tỷ đồng/857,5 tỷ đồng phải góp; DIC (giữ 25% vốn điều lệ) nhưng chỉ góp được 23,7 tỷ đồng/437 tỷ đồng phải góp; Cty Thái Ninh (giữ 26% vốn điều lệ) nhưng cũng chỉ góp được 23,7 tỷ đồng/455 tỷ đồng phải góp. Việc chậm trễ góp vốn này hoàn toàn vi phạm luật doanh nghiệp.

Trong khi chưa góp vốn đủ trong 3 tháng theo luật định thì bất ngờ ngày 19/8/2015, Cty BVEC đã chuyển trả lại cho IDICO 50 tỷ đồng trong số tiền vốn góp của IDICO. Do đó, vốn góp của IDICO vào dự án BOT QL51 xuống còn 56,5 tỷ đồng. Ông Nguyễn Văn Đạt, Tổng Giám đốc IDICO khẳng định cty không hề xin rút vốn và không hiểu vì sao BVEC trả lại vốn góp, trong khi các cổ đông chưa góp đủ vốn, nợ các nhà thầu chưa trả hết.

Cũng theo ông Đạt, dự án BOT QL51 chính thức thu phí từ năm 2012, nhưng cho đến nay BVEC vẫn đang nợ 4 nhà thầu là các công ty con của IDICO số tiền khoảng 150 tỷ đồng. Cty Cường Thuận – IDICO một nhà thầu khác trong dự án BOT QL51 cũng cho rằng, BVEC đang nợ khoảng 300 tỷ đồng. Khi được hỏi vì sao trả lại 50 tỷ đồng vốn góp của IDICO, lãnh đạo của BVEC không trả lời nhưng thừa nhận BVEC đang nợ các nhà thầu.

Bất ngờ thoái vốn

Tháng 9/2014, DIC - đơn vị nắm 51% vốn nhà nước và là cổ đông nắm giữ 25% vốn điều lệ trong dự án BOT QL51 bất ngờ chuyển nhượng cổ phần và quyền góp vốn cho Cty Thái Ninh. Không chỉ vậy, DIC còn ưu ái bán trả chậm phần vốn của mình cho Cty Thái Ninh. Sau đó, DIC nêu vì lý do khách quan nên tạm dừng hợp đồng chuyển nhượng. Đầu tháng 3/2016, ông Nguyễn Thiện Tuấn, Chủ tịch HĐQT DIC có công văn gửi BVEC và Cty Thái Ninh thông báo tiếp tục thực hiện hợp đồng chuyển nhượng này.

Mới đây, nêu lý do dự án đầu tư mở rộng quốc lộ 51 do BVEC thực hiện từ đầu năm 2008 đến nay chưa phát huy hiệu quả, chưa có lợi nhuận chia cổ tức. Mặt khác, IDICO đang tập trung nguồn vốn đầu tư thực hiện các dự án trọng điểm khác, do đó nguồn vốn tham gia góp vốn điều lệ của IDICO tại BVEC gặp khó khăn, IDICO có báo cáo gửi Bộ Xây dựng chấp thuận cho IDICO không tiếp tục tham gia góp vốn tại BVEC và đề nghị được thoái 100% phần vốn của IDICO đã góp tại BVEC.

Ngày 19/2/2016, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Bùi Phạm Khánh ký văn bản 282/BXD-QLDN giao hội đồng thành viên IDICO xây dựng phương án thoái vốn tại BVEC. Tuy nhiên, trong công văn chỉ đạo này lại yêu cầu IDICO: “Ưu tiên chuyển nhượng cổ phần cho Công ty Cổ phần xây dựng và thương mại tổng hợp Thái Ninh là cổ đông hiện hữu”.

Trước công văn chỉ đạo này, ông Nguyễn Văn Đạt, Tổng Giám đốc IDICO cho rằng: “Phần vốn của IDICO phải được thực hiện đấu giá công khai theo đúng quy định. Đã đấu giá thì không thể có ưu tiên được. Tôi không hiểu ưu tiên là gì”. Ông Đạt cũng khẳng định không thể làm sai luật được.

Theo Tiền phong

  • Dự án “bom tấn” đổ bộ đất vàng quanh sân bay
  • Nhiều dự án “đất vàng” của Tập đoàn Nam Cường giờ ra sao?
  • Chuyện lạ SG: Dự án chưa thỏa thuận đền bù vẫn được bán
  • Điểm danh dự án BĐS nợ đầm đìa ngân sách
">

Dự án 4 ngàn tỷ, vốn góp 100 tỷ

 Theo phương án phá dỡ mà chủ đầu tư dự án 8B Lê Trực đưa ra chia làm 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 tháo dỡ phần tum và tầng 19. Trong quá trình phá dỡ, Công ty sẽ tiếp tục hoàn thiện phương án phá phần công trình vi phạm còn lại.

Liên quan tới dự án 8B Lê Trực, chiều 17/11, chủ đầu tư công trình số 8B Lê Trực đã có văn bản gửi cơ quan chức năng Hà Nội về việc cam kết tự tháo dỡ phần sai phép.

Theo phương án của chủ đầu tư thời gian bắt đầu tiến hành lắp dựng hệ thống dàn giáo công trình, hệ thống bao che an toàn công trình và phá dỡ phần tum chận nhất là ngày 21/11, sau đó là tầng 19.

Trong quá trình phá dỡ, Công ty sẽ tiếp tục hoàn thiện phương án phá phần công trình vi phạm còn lại (đảm bảo về khoảng lùi, khoảng giật và chiều cao công trình theo đúng nội dung Giấy phép xây dựng được cấp và bản vẽ thiết kế được xác nhận kèm theo), công ty cam kết thực hiện đúng quy định hiện hành của pháp luật.

{keywords}
Chủ đầu tư dự án 8B Lê Trực cam kết tự tháo dỡ phần sai phép chậm nhất là vào ngày 21/11.

Sáng 18/11, Ủy ban Nhân dân quận Ba Đình đã có văn bản gửi Sở Xây dựng Hà Nội về trình phương án phá dỡ phần xây dựng sai phép đố với công trình xây dựng tại địa chỉ số 8B Lê Trực, phường Điện Biên, quận Ba Đình.

Sau khi kiểm tra hồ sơ phương án phá dỡ của chủ đầu tư, Ủy ban Nhân dân quận Ba Đình đánh giá: Phương án chưa đưa ra biện pháp và tiến độ thi công chi tiết của giai đoạn 2 với lý do chờ kết quả kiểm tra, thẩm định, đánh giá kết cấu an toàn chịu lực của công trình sau khi phá dỡ giai đoạn 1 là chưa phù hợp với chỉ đạo của Chính phủ và Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội tại văn bản số 7869/UBND-TH và ngày 3/11/2015 về việc thực hiện kết luận của Thủ tướng Chính phủ trong quản lý quy hoạch kiến trúc và đầu tư xây dựng dự án nhà số 8B Lê Trực.

Ủy ban Nhân dân quận Ba Đình đề nghị Sở Xây dựng nghiên cứu để có ý kiến yêu cầu Chủ đầu tư thực hiện theo đúng quy định.

Chiều cùng ngày, Sở Xây dựng TP Hà Nội đã có văn bản gửi UBND quận Ba Đình trong đó nêu rõ: “Trên cơ sở phương án phá dỡ do chủ đầu tư trình và nội dung cam kết, đề nghị UBND quận Ba Đình xem xét, có ý kiến về phương án phá dỡ, tổ chức giám sát việc tự khắc phục của chủ đầu tư theo đúng các quy định của pháp luật.

Trường hợp chủ đầu tư không thực hiện theo cam kết nêu trên đề nghị UBND quận Ba Đình tổ chức thực hiện theo đề nghị của Sở Xây dựng tại văn bản số 12004/SXD-TTr ngày 16/11/2015”.

Trao đổi với PV VietNamNet, một lãnh đạo Thanh tra Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, thực hiện chức năng và nhiệm vụ Sở Xây dựng sẽ phối hợp, giám sát chặt chẽ việc thực hiện cam kết tự tháo dỡ phần sai phép của chủ đầu tư chậm nhất là vào ngày 21/11.

Trường hợp chủ đầu tư không thực hiện theo cam kết nêu trên Sở sẽ có ý kiến đề nghị UBND quận Ba Đình tổ chức thực hiện cưỡng chế theo đề nghị của Sở Xây dựng tại văn bản ngày 16/11 trước đó.

Cũng liên quan đến dự án 8B Lê Trực, theo chỉ đạo của UBND TP. Hà Nội, Thanh tra Thành phố phải hoàn thành công tác thanh tra, kiến nghị UBND Thành phố xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân có liên quan để xảy ra vi phạm kéo dài và nghiêm trọng trật tự xây dựng đô thị tại Dự án 8B Lê Trực theo đúng các quy định của pháp luật, báo cáo UBND thành phố trước ngày 25/11 tới.

Hồng Khanh

Thẩm định phương án ‘cắt ngọn’ tòa nhà 8B Lê Trực">

8B Lê Trực sẽ vừa dỡ vừa hoàn thiện

{keywords}Bé gái 8 tuổi nắm chặt tay em trai

Rất nhiều người đân địa phương đã chuẩn bị chăn mỏng, tạo thành tấm đỡ nếu bé trai có bị ngã xuống.“Lúc ấy, tôi vừa chuẩn bị ra ngoài thì nghe tiếng kêu thất thanh. Ngẩng đầu lên, tôi thấy tòa nhà đối diện có hai cháu bé. Cháu trai đang lơ lửng ở khu vực ban công tầng 5 tòa chung cư. Bé gái lớn hơn một chút đang khóc lớn và cố giữ chặt em”, một người chứng kiến cho biết.

Bé gái đã giữ chặt tay em trai suốt 20 phút.

“Cậu bé có thể ngã xuống bất kỳ lúc nào vì ban công khu vực này chỉ có chiều rộng 10 cm”, một người hàng xóm kể.

{keywords}
 

Khoảng 15 phút sau lực lượng chức năng có mặt ở hiện trường. Họ buộc phải phá cửa, cắt hàng rào để đưa cả hai bé an toàn vào nhà.

“Khi cảnh sát có mặt, cháu gái đang khóc tái mét mặt. Cháu nói các chú ơi cháu không giữ được nổi em trai nữa rồi, cứu em trai cháu với”, cảnh sát Ninh Ba trả lời.

Sina cho biết sau khi nhận được tin báo, cha mẹ hai bé đã vội trở về nhà. Hai người cho biết vốn ở nhà luôn có ông bà chăm hai cháu. Hôm 8/3, ông bà không ở nhà nên gia đình cũng chủ quan hai chị em có thể tự chăm nhau.

“Đây là lỗi của tôi. Sau này, không bao giờ tôi để các con ở nhà một mình như thế này”, người cha khóc nói. Vì vụ việc này, tối 8/3, Ủy ban chăm sóc trẻ em Trung Quốc đưa ra lời khuyên với các bậc cha mẹ:

“Cha mẹ cần dặn dò các con tuyệt đối không được leo trèo hay chơi đùa ở khu vực ban công. Cha mẹ cũng nên hạn chế việc bế bồng chơi cùng con ở ban công, tạo thành thói quen không tốt cho trẻ”.

Hà Thanh

Bị lạc 2 ngày, bé gái sống sót nhờ kỹ năng sinh tồn

Bị lạc 2 ngày, bé gái sống sót nhờ kỹ năng sinh tồn

Hai bé gái bị lạc đã được tìm thấy còn sống nhờ những kỹ năng sinh tồn mà chúng học được

">

Bé gái 8 tuổi nắm chặt tay em trai lơ lửng tầng 5 trong 20 phút

友情链接