Nhận định, soi kèo PSG vs Aston Villa, 02h00 ngày 10/4: Khó thắng cách biệt
Nguyễn Quang Hải - 09/04/2025 07:58 Cúp C1 Ch putinputin、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Siêu máy tính dự đoán Tottenham vs Frankfurt, 2h00 ngày 11/4
2025-04-15 00:32
-
Tạo nền tảng kiến thức vững chắc cho học sinh
Chương trình giáo dục phổ thông Cambridge được Trường Quốc tế Việt Úc (VAS) đưa vào giảng dạy gần 10 năm trước, xuyên suốt từ lớp 1 - lớp 12, với hơn 500 giáo viên trong và ngoài nước giảng dạy mỗi năm. Trong đó, hệ thống kiến thức, phương pháp giảng dạy được đồng nhất với tất cả các trường học trực thuộc Cambridge trên thế giới. Kết quả đào tạo được đánh giá, công nhận bởi Hội đồng Khảo thí Cambridge (CAIE).
VAS có 8/22 đơn vị trường học tại TP.HCM chính thức trực thuộc Cambridge Năm nay, thời điểm ôn tập và các kỳ thi đều diễn ra trong thời gian giãn cách xã hội do ảnh hưởng của Covid-19, nhưng học sinh VAS vẫn có một “mùa bội thu” ở tất cả các kỳ thi từ Checkpoint Tiểu học đến Tú tài nâng cao AS và A Level.
Đại diện VAS cho biết: “Ở kỳ thi Checkpoint Tiểu học, các em khối 5 đã đạt thành tích cao hơn ở cả 3 môn thi (Tiếng Anh, Toán, Khoa học) so với năm 2019 và 2020; trong đó điểm môn Toán trung bình là 5.2 (điểm xuất sắc), cao hơn điểm bình quân của thế giới tới 1,4 điểm. Thành tích này vẫn được học sinh khối 8 giữ vững ở kỳ thi Checkpoint Trung học, với môn Toán và môn Tiếng Anh như ngôn ngữ thứ nhất cao hơn mức trung bình thế giới từ 0,9 - 1,3 điểm”.
(Số liệu do VAS cung cấp) “Ở kỳ thi Trung học Đại cương IGCSE, 85% học sinh học sinh khối 10 đạt điểm Khá đến Xuất sắc ở các môn thi, trong đó có 47% học sinh đạt điểm Tuyệt đối. Toàn hệ thống, có 38 học sinh đạt điểm tối đa ở tất cả các môn thi. Đây cũng là kỳ thi IGCSE có kết quả cao nhất trong lịch sử của VAS”, đại diện VAS chia sẻ thêm.
“Quyền lực” của tấm bằng Tú tài quốc tế Cambridge
Kết quả kỳ thi Tú tài nâng cao AS và A Level được xem là “tấm vé quyền lực” giúp học sinh có cơ hội nhận các suất học bổng của các trường đại học danh tiếng trên thế giới.
Theo thông tin từ VAS, năm học này, VAS có 69% học sinh đạt điểm Khá đến Xuất sắc ở các môn kỳ thi AS Level lớp 11. Con số này được nâng lên 82% ở kỳ thi A Level lớp 12, trong đó 50% học sinh đạt điểm tuyệt đối. Tỉ lệ học sinh VAS đạt điểm Giỏi đến Xuất sắc (B - A) ở môn Kinh doanh, Toán và Toán cao cấp cao vượt trội, lần lượt là: 84%, 90% và 100%.
Kết quả các kỳ thi quốc tế Cambridge tại VAS cao hơn mức bình quân thế giới ở hầu hết các cấp Đặc biệt, em Trần Khánh Linh - học sinh lớp 12B6, cơ sở Ba Tháng Hai đã xuất sắc đoạt 4 điểm A-A* cho cả 4 môn gồm: Toán, Lý, Hóa, Sinh ở kỳ thi A Level. Tháng 6 vừa qua, Khánh Linh cũng đạt cùng lúc 3 học bổng du học tại 3 trường đại học danh tiếng ở Mỹ (Depauw University, Beloit College và New York University) với tổng trị giá lên đến gần 13 tỷ đồng/4 năm.
Hái “quả ngọt” từ sự đầu tư chất lượng
Đại diện VAS cho biết, trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021, VAS đã có 248 học sinh lớp 12 dự thi với 99,6% học sinh đạt tốt nghiệp loại Khá trở lên, 62% đạt loại Giỏi và điểm xét tốt nghiệp trung bình của toàn học sinh VAS là 8,2.
Bên cạnh đó, học sinh VAS cũng đã gặt hái hơn 800 giải thưởng từ cấp quận, cấp thành phố, quốc gia và quốc tế tại các cuộc thi: Toán quốc tế, English Champion, Olympic Tháng 4, TOEFL Junior, Nghiên cứu khoa học…
82% học sinh VAS đạt điểm khá đến Xuất sắc kỳ thi Tú tài nâng cao A Level VAS đang giảng dạy song song 3 chương trình đào tạo gồm: chương trình Tiếng Anh tăng cường, chương trình song ngữ và chương trình quốc tế toàn phần Cambridge. Toàn hệ thống có gần 1.000 giáo viên Việt Nam và nước ngoài giàu kinh nghiệm, trong đó 15% có bằng thạc sĩ trở lên. Đây cũng chính là lợi thế vượt trội của VAS, bên cạnh chương trình đào tạo quy chuẩn và cơ sở vật chất hiện, giúp học sinh nắm vững các kiến thức, kỹ năng.
12 học sinh đoạt học bổng du học trị giá hơn 60 tỷ đồng Năm nay, VAS có 12 học sinh lớp 12 giành học bổng tại 28 trường đại học hàng đầu tại Mỹ, Úc, Canada, Thụy Sĩ… với tổng trị giá hơn 60 tỷ đồng. Đặc biệt, em Cấn Vũ Bình Minh - học sinh lớp 12, cơ sở Sunrise được chấp thuận tại 14/15 trường đại học tại Mỹ. Em đã nộp hồ sơ du học và được 10 trường trong số đó cấp học bổng với tổng trị giá 19,6 tỷ cho 4 năm học.
VAS vẫn đang tiếp tục tuyển sinh cho năm học 2021-2022 ở 3 lộ trình: Tăng cường Tiếng Anh, Quốc tế song ngữ Cambridge và Quốc tế toàn phần Cambridge.
Tìm hiểu về các chương trình giáo dục quốc tế tại VAS tại:
Website: https://www.vas.edu.vn
Hotline 0911 26 77 55
Tham quan trực tuyến 360 độ các cơ sở VAS: https://www.vas.edu.vn/virtual-tour/.
Ngọc Minh
" width="175" height="115" alt="‘Mùa bội thu’ của học sinh VAS tại các kỳ thi quốc tế Cambridge" />‘Mùa bội thu’ của học sinh VAS tại các kỳ thi quốc tế Cambridge
2025-04-14 23:48
-
Diệu Thảo tiết lộ cái bắt tay đặc biệt với NSND Ngọc Khôi
2025-04-14 23:47
-
Nhờ sự cống hiến của ông Nguyễn Hồng Thắng và những người cộng sự, hệ thống hạ tầng Internet Việt Nam đã hoạt động bền bỉ suốt 16 năm qua mà chưa từng một lần xảy ra sự cố.
16 năm “gánh” cả mạng Internet của Việt Nam
Trong các đơn vị quản lý hạ tầng Internet tại Việt Nam, một trong những đơn vị trọng yếu nhất là Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC). Được thành lập từ đầu những năm 2000, VNNIC từng được biết đến với tên gọi Trung tâm Thông tin mạng Internet Việt Nam. Tổ chức này đóng vai trò rất lớn trong việc thúc đẩy sử dụng tài nguyên Internet. Đây cũng là nơi thiết lập, quản lý, khai thác hai hạ tầng trọng yếu của mạng Internet Việt Nam là Hệ thống máy chủ tên miền DNS quốc gia và Trạm trung chuyển Internet quốc gia (VNIX).
Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) - Ảnh: Mạnh Hưng Năm 1997 là thời điểm chứng kiến sự xuất hiện của mạng Internet tại Việt Nam. Ở vào thời điểm này, số lượng tên miền quốc gia .vn chỉ dừng lại ở con số vài chục. Tuy nhiên sau 20 năm phát triển, lượng tên miền quốc gia .vn tại Việt Nam đã lên đến con số hơn 400.000 tên miền không dấu và gần 1 triệu tên miền tiếng Việt (có dấu). Đây là minh chứng rõ ràng nhất cho sự phấn đấu không mệt mỏi của Trung tâm Internet Việt Nam trong vai trò thúc đẩy việc sử dụng tài nguyên Internet.
Tuy nhiên, thành công lớn nhất của VNNIC lại nằm ở việc đảm bảo khả năng hoạt động bền bỉ của Hệ thống máy chủ tên miền DNS quốc gia và Trạm trung chuyển quốc gia (VNIX). Hiếm ai biết được rằng, đã 16 năm liên tục, hai hệ thống này chưa từng một lần để xảy ra sự cố.
Đứng sau thành công của VNNIC là một nhân vật hiếm khi xuất hiện. Ông là Nguyễn Hồng Thắng, Phó Giám đốc phụ trách mảng kỹ thuật và công nghệ của Trung tâm Internet Việt Nam.
Ông Nguyễn Hồng Thắng - Phó Giám đốc Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) - Ảnh: Mạnh Hưng Từng 17 năm gắn bó với VNNIC và kinh qua rất nhiều vị trí quan trọng, ông Nguyễn Hồng Thắng là người am hiểu nhất về công việc hoạt động của tổ chức này. Ông Thắng là nhân sự đặc biệt quan trọng đối với việc vận hành và phát triển của VNNIC. Vậy nên với nhiều đồng nghiệp, họ thường đùa vui rằng ông chẳng khác nào người nắm giữ sự sống còn của cả hệ thống mạng Internet Việt Nam.
Thật vậy, chỉ cần hệ thống phân giải tên miền DNS quốc gia dừng hoạt động vài giây, việc truy cập tới các dịch vụ Internet sử dụng tên miền .vn như web, mail... sẽ không thực hiện được trên toàn cầu. Nói một cách khác, hàng trăm ngàn trang web sử dụng tên miền có đuôi .vn sẽ đột nhiên biến mất. Thế nhưng đã 16 năm qua, ông Thắng cùng với đội ngũ các cộng sự của mình đã một mình “gánh” lại cả thế giới mạng như thế.
Từ “khai quốc công thần” VNNIC đến “cha đẻ” DNSSEC
Một trong những đóng góp lớn nhất của ông Thắng trong năm vừa qua chính là việc chỉ đạo “Đề án triển khai tiêu chuẩn DNSSEC cho hệ thống máy chủ tên miền DNS .vn”.
Hệ thống DNS được thiết lập để thực hiện chuyển đổi giữa tên miền và địa chỉ IP. Mỗi tên miền sẽ được gắn với một địa chỉ IP. Đây là số định danh các máy chủ trên mạng Internet.
Một phần của Trạm trung chuyển Internet quốc gia (VNIX) - Ảnh: Mạnh Hưng Thực chất khi người dùng truy nhập đến các tên miền, họ được dẫn đến các máy chủ với địa chỉ IP tương ứng. Tên miền chỉ là biện pháp giúp người dùng dễ nhớ và định danh. Nói một cách đơn giản hơn, tên miền mang tính gợi nhớ giống như tên gọi của mỗi người. Còn địa chỉ IP lại giống như số định danh cá nhân trên những tờ chứng minh thư hoặc thẻ căn cước. Hệ thống phân giải tên miền DNS đóng vai trò chuyển đổi, ánh xạ giữa tên miền - địa chỉ IP và ngược lại.
Bản chất các giao thức Internet đều được xây dựng từ cách đây 20-30 năm. Tại thời điểm đó, tất cả các giao thức đều không có mã hoá do người ta chưa đặt ra các yêu cầu về an toàn thông tin. Tuy nhiên dần dần Internet phát triển theo thời gian, kèm theo đó là việc nảy sinh các vấn đề cần phải đảm bảo an toàn cho các giao thức.
Với vai trò quan trọng của mình, hệ thống máy chủ tên miền DNS quốc gia .VN rất cần phải tăng cường các giải pháp về tính bảo mật. DNSSEC được phát triển để đảm bảo nếu có sự can thiệp của người ngoài nhằm thay đổi quá trình ánh xạ giữa tên miền và địa chỉ IP, hành vi này sẽ bị hệ thống phát hiện ngay và không thể truy cập được. Việc áp dụng thống nhất tiêu chuẩn DNSSEC đối với các hệ thống DNS .vn tại Việt Nam giúp bảo đảm chính xác và tin cậy trong việc sử dụng, truy vấn tên miền .vn trên Internet.
Việc kiểm soát hệ thống máy chủ tên miền DNS quốc gia và Trạm trung chuyển Internet quốc gia được thực hiện một cách thường xuyên bởi VNNIC - Ảnh: Mạnh Hưng Theo chia sẻ của ông Nguyễn Hồng Thắng, khó khăn lớn nhất trong quá trình triển khai DNSSEC tại Việt Nam nằm ở quy mô triển khai dự án. Do có tổng cộng gần 1,4 triệu tên miền đuôi .vn, quy mô triển khai DNSSEC tại Việt Nam là rất lớn. Các giải pháp phần mềm dành cho DNSSEC vẫn còn đang phát triển và chưa được tự động hoá hoàn toàn, đây là điểm hạn chế cần khắc phục trong quá trình triển khai DNSSEC trên một hệ thống quy mô lớn.
Khó khăn thứ hai đến từ việc, nền tảngcủa DNSSEC dựa trên hạ tầng khoá công khai KPI với những yêu cầu rất khắt khe về các tiêu chuẩn, kỹ thuật mã hoá và quy trình quản lý, vận hành. Vậy nên cần rất nhiều sự chuẩn bị về con người để có thể làm chủ được hoàn toàn mặt công nghệ cũng như xây dựng hệ thống quy trình quản lý chặt chẽ và đảm bảo an toàn, hiệu quả.
Một vài nước trong khu vực Đông Nam Á từng triển khai DNSSEC sớm hơn rất nhiều năm so với Việt Nam. Tuy nhiên, do chưa xác định rõ quy mô, chưa lường hết được những rủi ro và yêu cầu khắt khe về kỹ thuật và quy trình của hệ thống DNSSEC, các nước này đều phải tiến hành triển khai xây dựng lại DNSSEC một lần nữa. Đây là kinh nghiệm cũng như một bài học quý giá cho những nước triển khai DNSSEC sau này, trong đó có Việt Nam.
Ông Thắng là người nắm vai trò quan trọng trong việc triển khai tiêu chuẩn DNSSEC cho hệ thống máy chủ tên miền .vn - Ảnh: Mạnh Hưng Từ cuối năm 2016, DNSSEC đã chính thức được triển khai đi vào hoạt động tại Việt Nam. Việc kết nối liên thông theo tiêu chuẩn DNSSEC giữa hệ thống máy chủ tên miền DNS quốc gia .vn với hệ thống máy chủ tên miền gốc (DNS ROOT) và các hệ thống DNS quốc tế đánh dấu bước chuyển biến quan trọng trong việc phát triển hạ tầng Internet tại Việt Nam, sẵn sàng đẩy mạnh phát triển các dịch vụ thương mại điện tử, chính phủ điện tử tại Việt Nam một cách an toàn nhất.
Hệ thống này được đảm bảo tính an toàn bảo mật rất cao theo tiêu chuẩn ISO 27001 và các quy trình đặc thù của hệ thống DNSSEC. Để mở được khoá DNSSEC phải có sự góp mặt cùng lúc của 5 người. Mỗi người này sở hữu một đoạn code tương ứng với một phần của mã bảo mật. Chúng được lưu trữ trong những thẻ smart card. Chỉ khi nào có đủ 5 thẻ này mới có thể can thiệp vào hệ thống DNS quốc gia được bảo mật bởi tiêu chuẩn DNSSEC.
Kể từ đó đến nay, quá trình kiểm soát thường xuyên cho thấy hệ thống DNS quốc gia sau khi áp dụng tiểu chuẩn DNSSEC hoạt động hoàn toàn ổn định, với chất lượng đảm bảo và độ trễ không đổi trong quá trình truy cập.
Với vai trò quan trọng trong việc chỉ đạo triển khai tiêu chuẩn DNSSEC cho hệ thống máy chủ tên miền .vn, ông Nguyễn Hồng Thắng đã vinh dự góp mặt trong danh sách các cá nhân điển hình tiên tiến của Bộ Thông tin & Truyền thông năm 2016 tham dự Hội nghị biểu dương, tôn vinh điển hình tiên tiến toàn quốc năm 2017.
Những bước chuyển thần kỳ của IPv6 tại Việt Nam
Bên cạnh việc đưa tiêu chuẩn DNSSEC áp dụng cho hệ thống phân giải tên miền DNS quốc gia, Internet Việt Nam trong những năm qua còn ghi nhận nhiều bước phát triển mới. Một trong số đó đến từ kết quả thúc đẩy việc triển khai IPv6.
Là giải pháp không thể không thực hiện để giải quyết vấn đề cạn kiệt và thiếu hụt địa chỉ IP và phát triển bền vững của mạng Internet, IPv6 được Bộ TT&TT (trước đó là Bộ Bưu chính Viễn thông) đưa vào nghiên cứu triển khai từ rất sớm. Đến năm 2011, vào thời điểm thế giới chính thức bước vào giai đoạn cạn kiệt địa chỉ IPv4, “Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6” đã được Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông ký ban hành.
Với việc đang ở giai đoạn 3 tức giai đoạn chuyển đổi, việc đưa vào sử dụng IPv6 tại Việt Nam đã và đang được thực hiện. Tính đến nay, tỷ lệ sử dụng IPv6 tại Việt Nam hiện đã ở mức hơn 7%, cao hơn rất nhiều với tỷ lệ 0,03% ở cuối giai đoạn 2 (giai đoạn khởi động). Con số này chênh lệch không nhiều so với mức độ triển khai khoảng 20% của IPv6 trên toàn thế giới.
Hiện tại, cả IPv4 và IPv6 tại Việt Nam đều song song tồn tại và hoạt động khá ổn định. Theo như dự kiến, với tốc độ triển khai như hiện tại, tỷ lệ sử dụng IPv6 tại Việt Nam sẽ tăng lên mức trên 10% vào cuối năm nay.
Kết quả này khiến Việt Nam nằm ở top đầu trong việc triển khai IPv6 tại khu vực châu Á. Tốc độ triển khai IPv6 tại Việt Nam nhanh hơn cả Trung Quốc và chỉ chịu xếp sau một vài nước như Nhật Bản, Hàn Quốc hoặc Malaysia.
Theo như dự đoán của ông Nguyễn Hồng Thắng và các chuyên gia, trung bình trên thế giới tỷ lệ triển khai IPv6 tăng gấp đôi sau mỗi năm, đến 2025 IPv6 sẽ thay thế hoàn toàn IPv4. Đây là một trong những tiền đề quan trọng để Việt Nam và các quốc gia khác bước vào kỷ nguyên của Internet of Thing và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
Trọng Đạt
" width="175" height="115" alt="“Người bảo vệ” thầm lặng cho mạng Internet Việt Nam" />“Người bảo vệ” thầm lặng cho mạng Internet Việt Nam
2025-04-14 22:28



Thảo luận diễn ra trong khuôn khổ hội thảo “Thuê tài chính - kênh tiếp cận vốn trung dài hạn hiệu quả, phù hợp với doanh nghiệp nhỏ và vừa” do Công ty Cho thuê tài chính TNHH BIDV-SuMi TRUST (BSL) phối hợp Trung tâm Hỗ trợ DNNVV (thuộc VCCI) tổ chức ngày 27/9 tại Nghệ An.
Khó khăn trong tiếp cận vốn của DNNVV tại Việt Nam
Phát biểu tại Hội thảo, bà Trần Thị Thanh Tâm - Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ DNNVV (VCCI) - cho biết: “Thời gian qua, Chính phủ ban hành nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn. VCCI cũng thực hiện nhiều hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận đa dạng nguồn vốn. Tuy nhiên, theo khảo sát của VCCI, hiện nay một trong những khó khăn lớn nhất doanh nghiệp, đặc biệt là DNNVV gặp phải là vấn đề tiếp cận vốn và tiếp cận thị trường”.
![]() |
Các diễn giả giải đáp thắc mắc của doanh nghiệp trong phiên thảo luận tại hội thảo. |
Tại Hội thảo, TS Cấn Văn Lực, Chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV, thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách Tài chính - tiền tệ Quốc gia, phân tích rõ thực trạng tiếp cận vốn của DNNVV tại Việt Nam giai đoạn 2015-2023. Theo ông, những khó khăn cản trở doanh nghiệp tiếp cận vốn bao gồm: Thiếu tài sản đảm bảo, yêu cầu nhiều vốn tối thiểu và dự phòng rủi ro hơn đối với tổ chức tín dụng, chưa có nhiều nguồn vốn thay thế...
“Doanh nghiệp trong nước, nhất là các DNNVV chưa huy động, phát huy hiệu quả các kênh huy động tài chính từ thị trường chứng khoán, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, quỹ bảo lãnh tín dụng, quỹ phát triển DNNVV và nhiều kênh huy động khác. Hiện nay, thị trường có 16 công ty tài chính, 10 công ty cho thuê tài chính, gần 1.200 quỹ tín dụng nhân dân và 4 tổ chức tài chính vĩ mô, tuy nhiên quy mô hoạt động còn nhỏ”, TS Cấn Văn Lực phân tích.
Giải pháp tiếp cận vốn cho DNNVV
Đề xuất giải pháp tăng cường nguồn vốn cho DNNVV, TS Cấn Văn Lực cho rằng: “Cơ quan quản lý cần hoàn thiện hành lang pháp lý chính sách cho hoạt động của các tổ chức tín dụng phi ngân hàng (nhất là cho thuê tài chính, tài trợ chuỗi cung ứng…) bao gồm thuế, phí, xử lý rủi ro; xây dựng và kết nối hạ tầng công nghệ, cơ sở dữ liệu doanh nghiệp; đẩy mạnh giáo dục tài chính cho doanh nghiệp; nâng cao, phát triển hiệu quả thị trường cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp, quỹ đầu tư và quỹ phát triển DNNVV”.
Bản thân doanh nghiệp cần tăng năng lực cạnh tranh để đáp ứng tiêu chuẩn tham gia chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị; chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật về tài chính - kế toán nhằm nâng cao trình độ quản trị, tăng tính minh bạch thông tin; đa dạng hóa nguồn vốn; chuyển đổi xanh; chuyển đổi số và phấn đấu niêm yết, phát hành chứng khoán.
Bàn về các giải pháp tăng năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp, Thạc sĩ Bùi Quang Dũng - Giám đốc đào tạo Công ty Giải pháp phát triển doanh nghiệp TOT - chia sẻ: “Doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch tài chính ngắn hạn và dài hạn chi tiết nhằm xác định, giảm thiểu các rủi ro tài chính. Đồng thời, kiểm soát chặt chẽ các chi phí, cắt giảm chi phí không cần thiết; dự báo dòng tiền; sử dụng vốn có mục đích và có kế hoạch...”.
Để tháo gỡ khó khăn liên quan đến tiếp cận vốn, các chuyên gia nhấn mạnh doanh nghiệp cần cập nhật thường xuyên chính sách hỗ trợ, các nguồn vốn có thể huy động ngoài việc vay vốn ngân hàng hay dùng vốn tự có của chính doanh nghiệp để đa dạng nguồn vốn trung dài hạn, trong đó có thuê tài chính…
Thuê tài chính - kênh tài trợ vốn hiệu quả cho doanh nghiệp
Ông Hoàng Văn Phúc, Phó Tổng Giám đốc BSL, phân tích: “Thuê tài chính không yêu cầu tài sản đảm bảo, giúp tháo gỡ khó khăn của DNNVV trong việc tiếp cận vốn. Bên cạnh đó, các tài sản thuê tài chính như máy móc thiết bị thường có tỷ lệ tài trợ cao hơn so với khi đi vay ngân hàng; thủ tục thuê tài sản đơn giản, thuận tiện, không ảnh hưởng tới hạn mức tại ngân hàng... Với lợi ích đó, thuê tài chính được coi là kênh tài trợ vốn hiệu quả cho doanh nghiệp, đặc biệt là DNNVV”.
Ông Hoàng Văn Phúc - Phó Tổng Giám đốc BSL - giới thiệu về dịch vụ thuê tài chính. |
Ngoài ra, hình thức “bán và thuê lại” (Sale and Lease-back) của các công ty cho thuê tài chính là giải pháp tối ưu với doanh nghiệp có tài sản, hoạt động kinh doanh hiệu quả nhưng thiếu vốn khi đã hết hạn mức tín dụng ngân hàng. Hình thức này giúp doanh nghiệp huy động vốn để duy trì và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.
BSL là công ty cho thuê tài chính có bề dày kinh nghiệm và vị thế vững chắc trên thị trường tài chính Việt Nam. Công ty nhận được nguồn lực hỗ trợ từ các cổ đông chiến lược là 2 định chế tài chính hàng đầu Việt Nam và Nhật Bản: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) và Sumitomo Mitsui Trust Bank (SuMi Trust); cùng mạng lưới hoạt động rộng khắp toàn quốc. BSL không chỉ cung cấp giải pháp tài chính linh hoạt mà còn luôn chú trọng đến việc nâng cao chất lượng dịch vụ và mang lại giá trị bền vững cho khách hàng.
“Mục tiêu của BSL là trở thành đối tác tin cậy trên thị trường thuê tài chính. Vì vậy chúng tôi luôn nỗ lực để mang đến giải pháp tài chính tối ưu, phù hợp khách hàng với mức độ tin tưởng và hài lòng tối đa; đồng thời hài hòa lợi ích của các bên liên quan”, ông Phúc chia sẻ.
Trong bối cảnh các doanh nghiệp, đặc biệt là DNNVV đang phải đối mặt với nhiều thách thức tiếp cận vốn để tăng năng lực cạnh tranh và thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, hội thảo giúp doanh nghiệp có thêm giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị tài chính, đa dạng kênh tiếp cận vốn, đảm bảo cho sự phát triển bền vững của đơn vị.
" alt="Khơi thông ‘điểm nghẽn’ tiếp cận vốn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa" width="90" height="59"/>Khơi thông ‘điểm nghẽn’ tiếp cận vốn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

- Nhận định, soi kèo Greuther Furth vs FC Koln, 23h30 ngày 11/4: Tự tin trên sân nhà
- Ứng dụng CMC CryptoShield chống mã hóa dữ liệu, chặn được WannaCry
- Sao Việt 6/10: MC Kỳ Duyên trẻ đẹp U60, Diễm Quỳnh thân thiết Duy Hưng
- Mỹ bắt tay châu Âu triệt hạ web chợ đen lớn nhất thế giới
- Nhận định, soi kèo Sabail vs Qarabag, 22h00 ngày 11/4: Một trời một vực
- Việt Nam cần sẵn sàng với kỷ nguyên mới của an ninh mạng
- Đánh cắp lượng lớn dữ liệu doanh nghiệp qua microphone của PC
- Ngân Hà truyền cảm hứng tới các MC nhí
- Nhận định, soi kèo Al Naft vs Diyala, 21h00 ngày 10/4: Tiếp đà khởi sắc
