Đây được xem là một trong những cuốn sách có sức sống lâu dài. Giáo sư Sh. Ozawa của Nhật Bản từng nói: “Giống như nguồn nước suối tuôn chảy không bao giờ cạn kiệt, khi nghiên cứu Bí sử Mông Cổ, người ta càng nghiên cứu càng thấy nhiều vấn đề phải được nghiên cứu thêm nữa”.
Thậm chí, rong hơn 100 năm qua, Bí sử Mông Cổ dầnphát triển thành môn học quốc tế.
Bí sử Mông Cổ (Tiểu sử Chingis Khaan)bản tiếng Việt do Sonomish Dashtsevel chuyển ngữ, Hoàng Thúy Toàn hiệu đính và NXB Khoa học Xã hội ấn hành. Nhiều độc giả Việt đồng ý đây là tác phẩm kinh điển về lịch sử và văn học sớm nhất còn tồn tại của Mông Cổ, ghi lại quá trình phát triển của dân tộc này với giá trị lịch sử, văn hóa, tư liệu độc đáo. Ngoài ra, đúng như tên gọi, Bí sử Mông Cổ ẩn chứa nhiều bí ẩn khó giải đáp.
Theo ý kiến của các học giả, cuộc đời Chingis Khaan - vị anh hùng dân tộc, người đã tạo nên đất nước Mông Cổ vĩ đại, thống nhất nhiều dân tộc Âu - Á, được kể lại trọn vẹn, gần với sự thật hơn cả trong tác phẩm.
Một số nhà sử học chỉ ra, Bí sử Mông Cổcó kết cấu tường thuật táo bạo, hình thức văn học phức tạp và toàn diện, lối ngôn từ uyển chuyển mượt mà, sử dụng phép ẩn dụ không hề trau chuốt, tất cả đều phản ánh chân dung người du mục - thợ săn trên đồng cỏ. Bí sử Mông Cổcho thấy vẻ đẹp sức mạnh khi một quốc gia trỗi dậy nhanh chóng. Sự va chạm, hội nhập lâu dài của nền văn minh nông nghiệp cổ đại với nền văn minh săn bắn và du mục là chìa khóa giải thích lịch sử nhiều dân tộc.
Cuốn sách chứa đựng số lượng lớn thần thoại, truyền thuyết, truyện kể, thơ ca, tục ngữ… của người Mông Cổ và nhiều dân tộc ở Trung Á được lưu truyền và phát triển từ xa xưa, tạo nên tính độc đáo, hiếm có về mặt thẩm mỹ.
Bí ẩn muôn thuở về tác giả
Sau khi Bí sử Mông Cổđược viết ra, tác giả không ký tên (không rõ lý do) và không có thông tin liên quan nào được lưu giữ trong tài liệu lịch sử các triều đại. Điều này khiến nhiều chuyên gia trong và ngoài nước phải xác minh tác giả.
Theo lời người phiên dịch trích trong Bí sử Mông Cổ (Tiểu sử Chingis Khaan), nhiều nhà nghiên cứu cho rằng người biên soạn là Shikhi Khutugtu, một người ghi chép mọi sự kiện trong triều đình tuân theo chiếu chỉ của Đại Khaan.
Xe taxi công nghệ lao ngược chiều vun vút trên đường gom Đại lộ Thăng Long (Video: OFFB).
Video cũng cho thấy chiếc xe bán tải có vẻ như muốn chặn ô tô đi ngược chiều nhưng không được, buộc phải phanh lại để tránh va chạm, khiến xe có camera hành trình cũng phải phanh gấp.
Bên cạnh đó là tình trạng người đi bộ sang đường ở nơi không có vạch kẻ và di chuyển không đúng nơi quy định khá nguy hiểm, tạo nên tình trạng giao thông lộn xộn.
"Tại sao vẫn có nhiều tài xế liều lĩnh đi ngược chiều trên đoạn đường mà các phương tiện khác đi rất nhanh thế nhỉ? Phải chăng mức phạt còn quá nhẹ, hay công tác xử phạt chưa nghiêm, dẫn tới việc nhờn luật?
Tôi cho rằng cơ quan chức năng nên tăng cường phạt nguội, thậm chí có cơ chế thưởng cho người gửi video ghi lại các hình ảnh vi phạm luật giao thông", nickname Anh Dũng nêu ý kiến sau khi xem video được chia sẻ trên mạng xã hội.
Trong khi đó, thành viên có tên Hồng Hạnh cho rằng ngoài việc tăng mức phạt tiền và tước quyền sử dụng giấy phép lái xe đối với người điều khiển ô tô, xe máy đi ngược chiều, còn cần thêm một số hình phạt khác, như lao động công ích và phạt tù, thì mới có tính răn đe.
Theo quy định hiện hành, người có hành vi điều khiển ô tô đi vào đường có biển cấm đi ngược chiều sẽ bị phạt tiền từ 4 đến 6 triệu đồng, và tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 2 đến 4 tháng.
Nếu gây tai nạn giao thông trong khi đi ngược chiều, người điều khiển ô tô sẽ bị phạt tiền từ 10 triệu đến 12 triệu đồng và tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 2 tháng đến 4 tháng.
Đối với người điều khiển xe máy đi ngược chiều sẽ bị xử phạt từ 1 triệu đồng đến 2 triệu đồng, và bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 1 tháng đến 3 tháng.
" alt=""/>Xe taxi công nghệ lao ngược chiều vun vút trên đường gom Đại lộ Thăng LongChị Hạnh đều đặn thưởng nửa chỉ vàng cho mỗi nhân viên gắn bó lâu năm tại quán vào dịp Tết Nguyên đán (Ảnh: Nguyễn Vy).
Với người lao động mới làm việc vài tháng, chưa đủ năm gắn bó, mức thưởng là 2 triệu đồng. Những nhân viên có nhu cầu tiêu dùng cao hơn trong dịp Tết được chị Hạnh cho ứng trước lương.
"Quán của tôi hoạt động xuyên Tết nên ai ở lại làm việc được nhận lương gấp đôi bình thường. Nhân viên tại đây có người đã làm hơn 10 năm. Năm nào tôi cũng tặng vàng hoặc tiền mặt. Khoản thưởng tính ra không lớn nhưng tôi cũng mong có thể động viên người làm gắn bó với quán", chị Hạnh nói.
Chủ chuỗi bún bò cho biết năm nay tình hình kinh tế khó khăn khiến doanh thu của quán giảm 50%. Chị Hạnh phải cố gồng gánh để đảm bảo lương, thưởng cho nhân viên.
"Tết Nguyên đán là dịp đặc biệt. Người lao động đã phấn đấu cả năm nên họ rất mong chờ cuối năm được nhận phần thưởng xứng đáng. Tình hình chung vẫn khó khăn nhưng tôi sẽ cố chu toàn lương, thưởng cho nhân viên, để họ gắn bó, cùng mình vươn lên", chị Hạnh tâm niệm.
Trước đây cũng từng đi làm thuê đủ chỗ, đủ nghề nên bà chủ chuỗi nhà hàng rất thấu hiểu nỗi vất vả, tâm tư của người lao động.
Trong tiệc tất niên, anh Long còn lì xì thêm cho nhân viên để lấy may mắn vào năm mới (Ảnh: Nhân vật cung cấp).
Tương tự, chủ quán bánh canh cua tại TPHCM, anh Đỗ Thanh Long (35 tuổi), cho biết Tết Nguyên đán năm nay, nhân viên tại quán sẽ được thưởng từ nửa tháng đến một tháng lương. Ngoài ra, người lao động còn được nhận thêm tiền lì xì trong tiệc tất niên.
"Ngoài thưởng cho nhân viên, tôi còn trích một phần doanh thu để làm quà tặng những bà con có hoàn cảnh khó khăn ở huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre. Hầu như năm nào tôi cũng thưởng Tết cho nhân viên và tổ chức các hoạt động xã hội này", anh Long nói.
Anh Nguyễn Thành Long, chủ 3 quán xôi tại TPHCM, chia sẻ dự định chi hơn 50 triệu đồng để thưởng và phát lì xì đến 22 người lao động tại quán dịp Tết Ất Tỵ. Theo đó, mỗi nhân viên sẽ được thưởng tối thiểu 1/3 tháng lương, những người ở cấp quản lý mức thưởng sẽ cao hơn.
"Vào những tháng bình thường, nhân viên còn được thưởng thêm hoa hồng dựa trên doanh số bán hàng. Quán hoạt động với quy mô nhỏ nhưng tôi cũng cố gắng đảm bảo thu nhập để anh em cùng nhau vượt qua giai đoạn khó khăn này", nam chủ quán chia sẻ.
Anh Nguyễn Văn Học (34 tuổi), chủ nhà hàng Nhật tại TP Hà Nội, cho hay vào dịp Tết Nguyên đán, nhân viên tại quán sẽ được nghỉ 10 ngày được nhận lương đầy đủ và được tặng thêm 1-2 triệu đồng.
Trong số đó, nhân viên gắn bó lâu năm tại quán còn được thưởng nửa tháng lương, tương đương 10 triệu đồng.
"Thực khách tại quán chủ yếu là người Nhật. Dịp Tết Nguyên đán, khách quen của chúng tôi hầu hết về nước nên hiếm khi lui tới. Mở cửa cũng không có khách nên tôi quyết định đóng quán dài ngày, tiện thể cho nhân viên nghỉ ngơi", anh Học nói.
Doanh nghiệp không bắt buộc phải thưởng tiền mặt vào dịp Tết Nguyên đán cho người lao động (Ảnh minh họa: Ip Thiên).
Theo Điều 104, Bộ Luật Lao động hiện hành, quy định thưởng là số tiền hoặc tài sản hoặc bằng các hình thức khác mà người sử dụng lao động thưởng cho người lao động căn cứ vào kết quả sản xuất, kinh doanh, mức độ hoàn thành công việc của người lao động.
Pháp luật hiện nay chưa có quy định cụ thể và định nghĩa về thưởng Tết, cũng như không có quy định nào bắt buộc về việc tiền thưởng tết phải là tiền mặt. Tuy nhiên, theo Thống kê hằng năm của Nhà nước, hầu hết các công ty, xí nghiệp đều dành ra một phần thưởng tết cho người lao động như một món quà động viên, khích lệ tinh thần sau một năm phấn đấu và làm việc hết mình.
Theo quy định trên, người sử dụng lao động không bắt buộc phải thưởng Tết cho người lao động. Phụ thuộc vào tình hình kinh doanh của doanh nghiệp cùng với năng suất làm việc của người lao động, người sử dụng lao động quyết định có thưởng Tết hay không.
" alt=""/>Người lao động hóng vàng, tháng lương thưởng Tết