Trong buổi họp báo quan trọng tại CES 2017,ạiCESIntelramắtkínhVRkiểumớicùngtúinôbd y Intel đã trình làng một loại kính thực tế ảo kiểu mới mà hãng mô tả là công nghệ "thực tại hợp nhất". Điều đặc biệt là, tất cả những người tham dự sự kiện này của Intel đều được phát cho các túi nôn để phòng trường hợp phát ốm bất ngờ.
Những sản phẩm "độc, dị" nhất ngày khai mạc CES 2017Tại CES 2017 Intel ra mắt kính VR kiểu mới cùng túi nôn
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Moreirense vs Farense, 22h30 ngày 19/01: Chia điểm -
2 doanh nghiệp nhắm tới dự án 2.400 tỷ đồng tại Đông Anh 2 doanh nghiệp nhắm tới dự án 2.400 tỷ đồng tại Đông AnhCTCP Tập đoàn Everland (mã cổ phiếu: EVG) và Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Trung Yên là 2 nhà đầu tư đăng ký thực hiện dự án Khu đô thị mới G19 (Đông Anh, Hà Nội).
Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội vừa công bố kết quả mở hồ sơ đăng ký thực hiện dự án Khu đô thị mới G19 tại xã Kim Nỗ, huyện Đông Anh.
Theo kết quả, tính đến ngày 3/10, có 2 nhà đầu tư đăng ký thực hiện dự án trên là Công ty cổ phần Tập đoàn Everland (mã cổ phiếu: EVG) và Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Trung Yên.
Khu đô thị mới G19 có tổng diện tích hơn 26ha, quy mô dân số khoảng 4.440 người. Dự án này dự kiến cung cấp 174 căn liền kề, 56 căn biệt thự, 3 tòa nhà ở xã hội 10-30 tầng. Một số hạng mục khác gồm trung tâm thương mại 5 tầng, trường mầm non, nhà văn hóa, cây xanh vườn hoa.
Tổng vốn đầu tư dự án là gần 2.200 tỷ đồng, chưa gồm chi phí bồi thường, hỗ trợ tái định cư gần 244 tỷ đồng. Dự án hoạt động 50 năm với tiến độ thực hiện đến 2029.
Huyện Đông Anh được dự kiến sẽ trở thành quận vào năm 2025. Thời gian vừa qua, hàng loạt doanh nghiệp bất động sản đã đăng ký thực hiện dự án mới tại Đông Anh.
Vào ngày 30/8, Tập đoàn Vingroup động thổ dự án Trung tâm Hội chợ Triển lãm Quốc gia và Khu đô thị mới tại huyện Đông Anh (Vinhomes Cổ Loa), quy mô hơn 261ha, tổng vốn đầu tư gần 34.880 tỷ đồng.
Trước đó, huyện Đông Anh có 6 dự án khu đô thị đang được thành phố kêu gọi đầu tư, gồm: dự án Khu đô thị mới G3 (diện tích gần 80ha, vốn đầu tư 8.127 tỷ đồng) nằm tại các xã Kim Chung, Đại Mạch; Khu đô thị mới G13 (hơn 44ha, 3.113 tỷ đồng) nằm tại xã Mai Lâm, Đông Hội; Khu đô thị mới G8 (gần 47ha, 3.153 tỷ đồng) tại xã kim Nỗ, Kim Chung; Khu đô thị mới G17 (gần 21ha, 5.892 tỷ đồng) tại xã Nam Hồng.
Ngoài ra, huyện Đông Anh còn có 2 dự án nhà ở xã hội kêu gọi đầu tư là Khu đô thị mới - nhà ở xã hội Star City Tiên Dương tại xã Tiên Dương (44,72ha), với vốn đầu tư hơn 8.500 tỷ đồng và Khu đô thị mới - nhà ở xã hội thành phố kết nối xanh Green Link City tại xã Tiên Dương (39,5ha) vốn đầu tư hơn 5.800 tỷ đồng.
Về doanh nghiệp đăng ký thực hiện dự án Khu đô thị G19, Công ty cổ phần Tập đoàn Everland thành lập năm 2009. Doanh nghiệp hoạt động chính trong lĩnh vực tư vấn, môi giới, đấu giá bất động sản, đấu giá quyền sử dụng đất.
Tập đoàn Everland có địa chỉ tại phường Láng Hạ, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Tổng giám đốc kiêm đại diện pháp luật doanh nghiệp là ông Nguyễn Thúc Cẩn và Chủ tịch Hội đồng quản trị là ông Lê Đình Vinh.
Tính đến quý II vốn điều lệ của đơn vị này là gần 2.660 tỷ đồng. Về tình hình kinh doanh của Everland, theo báo cáo tài chính nửa đầu năm nay doanh thu thuần của công ty đạt 630 tỷ đồng, tăng gần 5% so với cùng kỳ năm trước. Còn lợi nhuận sau thuế đạt 28 tỷ đồng, tăng hơn 16% so với cùng kỳ.
Còn Công ty cổ phần Đầu tư và thương mại Trung Yên được thành lập năm 2010. Tại thời điểm đầu năm 2021, công ty đã tăng vốn điều lệ từ 300 tỷ lên 600 tỷ đồng.
Theo fica.dantri.com.vn"> -
Sẽ thu hồi, chấm dứt dự án Đà Lạt Plaza có vốn đầu tư 267 tỷ đồngMinh Hậu Sẽ thu hồi, chấm dứt dự án Đà Lạt Plaza có vốn đầu tư 267 tỷ đồng(Dân trí) - Cơ quan chức năng tỉnh Lâm Đồng cho rằng chủ đầu tư dự án Đà Lạt Plaza 2 lần được gia hạn tiến độ nhưng đến nay vẫn chậm đưa đất vào sử dụng.
Ngày 25/10, UBND tỉnh Lâm Đồng ra thông báo về việc thu hồi 3.377m2 mà tỉnh này đã giao cho Công ty cổ phần Du lịch Delta (Công ty Delta) thực hiện dự án Khu liên hợp Khách sạn và Trung tâm thương mại Đà Lạt Plaza (Đà Lạt Plaza).
Khu đất này nằm trên đường Phan Như Thạch, phường 1, thành phố Đà Lạt. UBND tỉnh Lâm Đồng xác định Công ty Delta đã được gia hạn tiến độ sử dụng đất vào năm 2019, 2021 nhưng đến nay vẫn chưa đưa đất vào sử dụng.
Tỉnh Lâm Đồng yêu cầu, trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày nhận thông báo, Công ty Delta có trách nhiệm tổ chức xử lý tài sản trên đất. Hết thời hạn, UBND tỉnh Lâm Đồng ban hành quyết định thu hồi đất theo quy định.
Công ty Delta được UBND tỉnh Lâm Đồng giao đất vào năm 2007 để đầu tư xây dựng Dự án Đà Lạt Plaza. Các hạng mục công trình của dự án bao gồm: hệ thống đường giao thông nội bộ; bãi xe; hệ thống cấp, thoát nước; khối nhà dịch vụ có kiến trúc lên đến 14 tầng.
Tổng vốn đầu tư dự án Đà Lạt Plaza khoảng 267 tỷ đồng.
Với lý do chậm đưa đất vào sử dụng, ngày 3/5, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lâm Đồng có tờ trình gửi UBND tỉnh này, đề nghị thu hồi toàn bộ diện tích đất đã giao cho Công ty Delta ở dự án Đà Lạt Plaza.
Ngày 17/5, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) có văn bản kiến nghị đến UBND tỉnh Lâm Đồng cùng các cơ quan liên quan tạm dừng xem xét thu hồi đất, chấm dứt hoạt động dự án Đà Lạt Plaza.
SCB cho rằng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở dự án Đà Lạt Plaza mà UBND tỉnh Lâm Đồng cấp cho Công ty Delta vào năm 2007 đang là tài sản đảm bảo cho khoản vay của Công ty Cổ phần đầu tư Oak Hill tại SCB. Nợ gốc của khoản vay này tính đến ngày 30/4 là 734 tỷ đồng.
Do vậy, việc UBND tỉnh Lâm Đồng ban hành quyết định thu hồi đất, chấm dứt dự án Đà Lạt Plaza khiến khoản vay với dư nợ nêu trên không còn tài sản đảm bảo, ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ của SCB.
SCB cũng cho rằng, tài sản đảm bảo nêu trên đang thuộc danh sách ngăn chặn, hạn chế giao dịch, chuyển nhượng theo yêu cầu của cơ quan điều tra Bộ Công an do liên quan đến một vụ án hình sự. Trường hợp UBND tỉnh Lâm Đồng thu hồi đất, chấm dứt hoạt động dự án sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình giải quyết vụ án.
Về kiến nghị của SCB, hồi đầu tháng 6, UBND tỉnh Lâm Đồng giao Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp cùng các đơn vị liên quan tổ chức kiểm tra, rà soát tiến độ dự án Đà Lạt Plaza; đối chiếu các quy định của pháp luật về đầu tư để xử lý theo quy định; thực hiện đầy đủ điều kiện, thủ tục để đề xuất chấm dứt hoạt động dự án đầu tư theo quy định.
"> -
Tỷ phú Elon Musk chỉ trích tiêm kích F-35 có "thiết kế tệ hại"Đức Hoàng Tỷ phú Elon Musk chỉ trích tiêm kích F(Dân trí) - Tỷ phú Elon Musk, đồng minh thân cận của Tổng thống đắc cử Donald Trump, chỉ trích thiết kế của F-35, tiêm kích hiện đại hàng đầu trong kho vũ khí của Washington.
Tỷ phú Elon Musk, người được Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump chọn làm quan chức phụ trách cắt giảm chi tiêu của chính phủ liên bang, đã chỉ trích máy bay chiến đấu có người lái vào ngày 25/11, nói rằng UAV mới là tương lai của không chiến.
"Máy bay chiến đấu có người lái đã lỗi thời trong thời đại máy bay không người lái. Vũ khí này sẽ chỉ khiến phi công thiệt mạng", người đứng đầu SpaceX, Tesla và X cho biết.
Ông Musk đã nhắc đích danh F-35, máy bay chiến đấu hiện đại do Lockheed Martin có trụ sở tại Mỹ sản xuất và được đưa vào sử dụng năm 2015.
"Trong khi đó, một số người kém sáng suốt vẫn đang chế tạo máy bay chiến đấu có người lái như F-35", ông nhận định.
Ông Musk nhận định: "Thiết kế F-35 tệ hại ngay từ khi triển khai, vì nó phải làm quá nhiều nhiệm vụ cho quá nhiều lực lượng". Ông cho rằng, F-35 là loại vũ khí đắt tiền và phức tạp, có thể làm mọi nhiệm vụ, nhưng không giỏi nhiệm vụ nào.
F-35, vốn được xem là máy bay chiến đấu tiên tiến nhất thế giới, có khả năng tàng hình và cũng có thể được sử dụng để thu thập thông tin tình báo.
Đức, Ba Lan, Phần Lan và Romania gần đây đều đã ký hợp đồng mua máy bay này.
Tuy nhiên, quá trình phát triển của nó đã gặp phải nhiều vấn đề, đáng chú ý là trong việc thiết kế các chương trình máy tính và chi phí vận hành rất cao khiến tiêm kích này thường xuyên bị chỉ trích. F-35 cũng gặp phải hàng loạt trục trặc trong quá trình chế tạo khiến dự án bị đội giá lên rất cao, biến nó trở thành một trong những tiêm kích đắt đỏ hàng đầu thế giới.
Theo Mauro Gilli, một nhà nghiên cứu tại Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ ở Zurich, "điều khiến F-35 đắt đỏ là phần mềm và thiết bị điện tử, chứ không phải là phi công".
Ông cho rằng, điều này có ý nghĩa quan trọng "bởi vì một máy bay không người lái có thể tái sử dụng sẽ cần phải có các tính năng như F-35".
Ông cũng chỉ ra rằng sự tồn tại của F-35 đã buộc các đối thủ của Mỹ phải phát triển máy bay riêng và radar tiên tiến để sánh ngang với nó.
"Chỉ cần tồn tại, F-35 và (máy bay ném bom) B-1 buộc Nga và Trung Quốc phải đưa ra những lựa chọn chiến lược mà nếu không có F-35 thì họ sẽ không phải thực hiện (ám chỉ việc phân bổ ngân sách phát triển và duy trì vũ khí đối phó)", ông Gilli nói.
"Ngay cả khi ông Musk đúng (và ông ấy không đúng), việc xóa bỏ chương trình F-35 sẽ nới lỏng những áp lực này đối với Nga và Trung Quốc", chuyên gia trên cảnh báo.
Hồi tháng 4, Văn phòng Trách nhiệm Chính phủ Mỹ (GAO) công bố một báo cáo cho thấy, quân đội Mỹ sẽ thực hiện kế hoạch giảm giờ bay cho tiêm kích F-35.
Động thái này diễn ra sau khi Lầu Năm Góc ước tính chi phí cho toàn bộ vòng đời của F-35, bao gồm mua, vận hành và bảo trì máy bay trong vài thập niên tới, đã vượt 2.000 tỷ USD.
Theo Reuters">