Thể thao

Cứ tưởng game hay sẽ bán chạy, hóa ra Resident Evil VII đang ế chỏng chơ

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-23 07:30:33 我要评论(0)

Mới đây,ứtưởnggamehaysẽbánchạyhóaraResidentEvilVIIđangếchỏngchơkhánh hòa Capcom đã chính thức công bkhánh hòakhánh hòa、、

Mới đây,ứtưởnggamehaysẽbánchạyhóaraResidentEvilVIIđangếchỏngchơkhánh hòa Capcom đã chính thức công bố báo cáo tài chính quý II, kết thúc vào ngày 30/06. Ông lớn có trụ sở tại Osaka lần này tập trung rất nhiều vào kết quả tài chính của Resident Evil 7 và Ultra Street Fighter II: The Final Challengerstrên Nintendo Switch. Tuy nhiên, có vẻ như doanh số của hai tựa game bom tấn này chưa đạt được kỳ vọng của Capcom.

Khi Resident Evil VII ra mắt, Capcom đã kỳ vọng 10 triệu bản được bán ra. Nhưng kỳ thực con số này tính đến hết tháng 06/2017 mới chỉ là 3,7 triệu bản. Công bằng mà nói thì với một tựa game bom tấn ra mắt hồi cuối tháng 01, Resident Evil VIIkhông hẳn là một thất bại về mặt tài chính dù nó không khiến cho Capcom hài lòng. Trong khi đó những tựa game khác còn lâu mới đạt được cái mốc của RE7. Street Fighter V chỉ bán được 1,7 triệu bản, Monster Hunter XX cũng 1,7 triệu bản, còn Resident Evil 6 phiên bản remake chỉ kịp bán ra 1,1 triệu bản mà thôi.

Nghe có vẻ thấp nhưng kỳ thực Capcom so với cùng kỳ năm ngoái đã đạt mức tăng trưởng 7,5% với hàng loạt những game bom tấn sắp ra mắt trong khoảng thời gian tới. Ấy là chưa kể, dù không công bố thông tin, Ultra Street Fighter II trên Nintendo Switch cũng là một thành công rực rỡ về mặt doanh thu.

Mặc dù không ảnh hưởng trực tiếp tới game thủ, nhưng nếu như doanh thu của Resident Evil 7 không được như kì vọng của Capcom thì khả năng họ sẽ không tiếp tục phát triển những hậu bản tiếp theo là hoàn toàn có thể xảy ra. Chắc chắn đối với đa phần fan hâm mộResident Evil thì chẳng ai muốn nhìn thấy series lại quay trở lại lối gameplay đặc sệt những tình huống hành động không tưởng lố lăng như Resident Evil 6.

Một điều đáng buồn nữa là nếu như so sánh với hai phiên bản gần đây nhất 5 và 6, doanh thu của Resident Evil 7 tỏ ra khá "hẻo" khi chỉ bằng khoảng một nửa so với chúng. Cụ thể thì Resident Evil 5đạt 4 triệu bản trong tuần đầu tiên và con số này là 4.5 triệu đối với Resident Evil 6.

Theo GameK

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Từ một người phụ nữ nghèo khổ, thất học, bà đã vượt lên số phận để trở thành một thương gia giàu có bậc nhất nhì Phan Thiết. 

Khu nhà mồ với tấm bia đá

Du khách đến Phan Thiết ngày nay hết sức bất ngờ và thú vị với tấm bia đá ghi lại cuộc đời của một người phụ nữ có tên Lục Thị Đậu ở khu nhà mồ của gia đình họ Lục, phường Phú Hài (TP Phan Thiết, Bình Thuận).

phan thiet mui ne xua

Đường Phan Thiết - Mũi Né xưa.

Tấm bia do bà Lục Thị Đậu lập năm 1958, trên tấm bia bà viết: “Tôi là Lục Thị Đậu nghiệp chủ, chánh quán Khánh Thiện, trú quán Phú Trinh, ở tại đường Hải Thượng Lãn Ông - Phan Thiết, đứng dựng bia này để kể lại cuộc đời dĩ vãng của tôi từ lúc sơ sanh đến lúc trưởng thành...”.

khu nha mo cua vo chong ba luc thi dau

Khu nhà mồ của vợ chồng bà Lục Thị Đậu.

Câu chuyện mà bà Lục Thị Đậu kể trên tấm bia đã thôi thúc chúng tôi đi tìm hiểu về cuộc đời bà.

Bất hạnh và bươn chải

Bà có tên thường gọi là bà Hòa Chánh. Bà sinh ngày 26 tháng 6 năm 1888 tại làng Khánh Thiện (Mũi Né ngày nay), trong một gia đình nghèo phải di cư từ Chợ Lầu vào Khánh Thiện lập nghiệp bằng nghề gánh cá mướn và làm nước mắm.

anh ba luc thi dau

Bà Lục Thị Đậu.

Mẹ mất từ lúc mới lọt lòng, gia đình bên ngoại đem bà về nuôi bằng nước cơm nấu loãng và bú dạo sữa của những người hàng xóm.

Ở với bên ngoại 8 năm, bà được cha đón về đoàn tụ. Nhưng tình cảnh mẹ ghẻ con chồng, chỉ vài năm sau không thể chịu nổi cuộc sống ghẻ lạnh của mẹ kế, bà đành xin về tá túc với nội.

Năm 1905, cũng như các cô gái thời ấy, nội gả bà cho con trai ông Hương Chu ở làng bên, làng Thiện Khánh (Hàm Tiến ngày nay). Khi ấy bà vừa tròn 17 tuổi. Nhưng rồi cuộc sống của đôi vợ chồng trẻ ấy lại đứt gánh chỉ sau một năm.

19 tuổi, bà một lần nữa ôm đồ về với nội. Thời gian sau, gần nhà có một thanh niên người Hoa nghèo, tính tình hiền lành, cần cù cảm thông rồi ngỏ ý, nội đồng ý gả bà cho người thanh niên nghèo này.

Năm 1908, bà và ông Lương Trân kết nghĩa vợ chồng. Vợ chồng bà ra riêng với tài sản là một quan tiền, một giạ gạo được nội cho. Cuộc sống khi ấy “hết sức nghèo khổ, thiếu trước hụt sau, thậm chí thiếu nợ, ngày nào chủ nợ cũng kéo đến đòi”, bà tâm sự trên tấm bia đá viết về cuộc đời mình.

Tằn tiện, tiết kiệm tạo dựng cơ nghiệp

Trên tấm bia bà kể tiếp: “Vợ chồng tôi tận tâm tận lực kiếm tìm đủ mọi phương diện để sinh nhai, nào là tráng bánh, nào là chiên chả đem đi bán. Sự ăn uống tiện tằn vô cùng, mua 2 xu cá ăn 10 ngày vẫn còn nguyên”.

Ông L.M.H, cháu nội của bà, cho biết, bà Đậu cả đời sống cực kỳ tiết kiệm. Khi trở thành một thương gia giàu có nhất nhì xứ Phan thời đó, đi xe hơi, bà vẫn mang đôi dép cũ, đứt quai phải buộc lại bằng dây thép. Bà chỉ có 2 bộ áo dài mặc đến khi rách, không còn mặc được nữa mới thay.

tam bia ghi lai cuoc doi va su nghiep cua ba dau

Tấm bia ghi lại tiểu sử của bà Lục Thị Đậu.

“Vợ chồng tôi hết sức cần kiệm làm ra được 2.000 đồng nhưng phải vay thêm 1.000 đồng, mẹ chồng cũ tôi cho mượn thêm 300 đồng, tổng cộng tất cả 3.300 đồng.

Vợ chồng tôi nhờ số tiền ấy mới tạo được sở lều cá đầu tiên mua của bà Tư ở Mũi Né. Ngay lúc ấy, với sự hảo tâm của người cha chồng cũ bán chịu cho 2 chiếc ghe cá và lúc cá muối mắm lại có giá, chúng tôi càng cố làm ăn nên mỗi ngày mới thêm phát đạt.

Tuy vậy chúng tôi còn phải tự lực chưa dám mướn người ở. Ví dụ khi đổ xác mắm thì phải đợi đến nửa đêm mướn một ông già 2 cắc vào thùng xúc xác (mắm) để chuyền qua cho tôi đội đem đổ xuống biển”, bà chia sẻ trên tấm bia về những ngày đầu tạo dựng cơ nghiệp.

Người dân trong làng Khánh Thiện thấy sự chịu khó, nỗ lực và làm ăn chắc chắn, hiệu quả của vợ chồng bà khi từ tay trắng đã tạo dựng được sở lều cá nên tin tưởng bán nợ nước mắm cho bà.

Bà chở số nước mắm ấy vào Sài Gòn bán rồi mua hàng hóa về làng bán lại, sau đó mới lấy tiền trả cho người bán nợ nước mắm lúc ban đầu. Với cách kinh doanh bằng chữ tín đó, dần dà bà đã tích lũy được một số vốn, mở rộng kinh doanh nhiều lĩnh vực khác.

Cùng với sự cần kiệm và cách làm ăn uy tín, chỉ một thời gian sau, bà đã trở thành bà Hòa Chánh giàu có nhất nhì xứ Phan trong khoảng thời gian dài từ thập niên 30 đến thập niên 60 của thế kỷ XX.

Bà còn là người có công lớn trong việc khai phóng tuyến đường Phan Thiết - Mũi Né xưa, xây dựng trường học, mở mang dân trí cho cư dân nghèo ở làng Khánh Thiện - Thiện Khánh - Ngọc Lâm ( các phường Mũi Né - Hàm Tiến - Phú Hài ngày nay).

(còn nữa)

Đại gia xây biệt thự kiểu Pháp tặng người phụ nữ đặc biệt

Đại gia xây biệt thự kiểu Pháp tặng người phụ nữ đặc biệt

Năm 1928, ông Thất Ngàn tròn 30 tuổi, sở hữu khối tài sản khá lớn. Thương mẹ một đời tần tảo, ông đã cho xây dựng ngôi nhà to đẹp nhất xứ Phan Thiết để tặng đấng sinh thành.

" alt="Quá khứ nghèo khổ của nữ đại gia giàu nhất nhì Phan Thiết" width="90" height="59"/>

Quá khứ nghèo khổ của nữ đại gia giàu nhất nhì Phan Thiết

Nhiều mô hình kinh tế do phụ nữ khởi nghiệp tại Đà Nẵng không chỉ tạo công ăn việc làm giúp chị em thoát nghèo mà còn lan tỏa tinh thần vượt khó, phát triển kinh tế ở địa phương.

Nhiều điểm sáng khởi nghiệp

Một trong những mô hình phụ nữ khởi nghiệp tiêu biểu ở Đà Nẵng là Tổ liên kết sản xuất thú nhồi bông ở phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng.

Thành lập năm 2017, ban đầu tổ liên kết này chỉ có 5 thành viên. Với cơ sở vật chất còn thiếu thốn, mỗi ngày các chị chỉ sản xuất được 50 - 100 con thú nhồi bông loại nhỏ, bán tại các chợ gần nhà. Đầu năm 2018, Tổ liên kết sản xuất thú nhồi bông được Hội Phụ nữ phường Hòa Hải tín chấp Ngân hàng Chính sách Xã hội để vay 100 triệu đồng đầu tư sản xuất.

{keywords}
 

Mở rộng quy mô với 15 lao động, trang bị thêm máy móc, thiết bị, gia tăng sản xuất, đến nay mỗi ngày tổ liên kết cho ra đời khoảng 300-400 thú nhồi bông loại nhỏ, trên 200 con loại lớn, cho thu nhập trung bình 8-10 triệu đồng/tháng/người. Các sản phẩm ngày càng đẹp mắt, nhanh chóng mở rộng thị trường ở Quảng Nam, Quảng Ngãi, TP.HCM...

Tổ hợp tác may gia công ở phường Hòa Xuân ở quận Cẩm Lệ cũng là địa chỉ tin cậy của nhiều phụ nữ nghèo. Trước thực trạng nhiều phụ nữ trong vùng di dời giải tỏa không có đất sản xuất, không có việc làm, chủ cơ sở đã thành lập tổ hợp tác may gia công qua đó giải quyết việc làm cho 20 lao động nữ, bình quân thu nhập mỗi tháng từ 6 - 8 triệu đồng/người.

Hay như nhóm làm sản phẩm du lịch của Hội Liên hiệp phụ nữ phường Thọ Quang, quận Sơn Trà, chuyên sản xuất các sản phẩm túi cói phối thổ cẩm với nhiều mẫu mã, kích thước đa dạng, độc đáo. Nhóm đã giúp đỡ các phụ nữ nghèo, đơn thân không có việc làm có công việc ổn định, lâu dài.

Phụ nữ giúp nhau làm giàu

Tại thành phố Đà Nẵng còn nhiều mô hình khởi nghiệp của chị em phụ nữ đang phát huy hiệu quả như: Hợp tác xã nấm An Hải Đông ở quận Sơn Trà; Hợp tác xã gà Nhơn Phát ở huyện Hòa Vang, Tổ liên kết sản xuất các mặt hàng tiểu thủ công nghiệp may mặc; tổ may thảm chùi chân và đệm lót ô tô; mô hình rau sạch; dịch vụ vệ sinh công nghiệp sạch và gọn... Sự phát triển của những mô hình này là nhờ sự hỗ trợ đắc lực của hội phụ nữ địa phương.

{keywords}
 

Thực hiện Đề án Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017 - 2025, Hội Phụ nữ Đà Nẵng đã có 75 hội viên khởi nghiệp đạt hiệu quả, giúp giải quyết 237 lao động có việc làm và thu nhập ổn định. Năm 2018 các cấp hội đã hướng dẫn và tiếp nhận 253 ý tưởng khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh. Tổng số mô hình khởi nghiệp liên kết, hợp tác sản xuất của phụ nữ toàn thành phố đến nay là 175 mô hình, giải quyết việc làm cho 2.604 lao động nữ, với thu nhập bình quân từ 2 đến 10 triệu đồng/tháng/thành viên.

Được biết, trong hai năm 2017-2018, các cấp Hội Phụ nữ TP Đà Nẵng đã tích cực triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh bằng nhiều hình thức, giải pháp như: hỗ trợ kiến thức, phương tiện sinh kế, tín dụng…Thành Hội đã giải ngân 48,5 tỷ đồng từ nguồn Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ phát triển cho 2.481 phụ nữ vay vốn phát triển kinh tế, khởi nghiệp. Đồng thời, các cấp hội đã tín chấp cho 11.096 hộ vay vốn Ngân hàng Chính sách Xã hội với tổng số tiền 346 tỷ 437 triệu đồng để phát triển kinh tế gia đình.

Các mô hình phụ nữ khởi nghiệp hiệu quả đã tạo việc làm cho chị em phụ nữ tại địa phương, góp phần nâng cao đời sống, vươn lên thoát nghèo bền vững.

Ng.Minh - Lan Hương - Thanh Hà

" alt="Đà Nẵng: 48 tỷ đồng hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp" width="90" height="59"/>

Đà Nẵng: 48 tỷ đồng hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp

Dự án “Trao quyền tăng cường hòa nhập kinh tế cho phụ nữ và thanh niên nghèo” tại Kon Tum đã mang đến các cơ hội giáo dục cho phụ nữ và hộ dân nghèo nơi đây.

Tại tỉnh Kon Tum, dự án đã được triển khai tại 8 xã thuộc 2 huyện Kon Plông và Kon Rẫy. Đến nay đã có 2800 phụ nữ và thanh niên nghèo tham gia Dự án này, trong đó tổng số hộ gia đình hưởng lợi là 2.645 hộ nghèo và cực nghèo. Số hộ nghèo cùng cực được hưởng lợi là 400 hộ.

{keywords}
 

Một trong những mục tiêu của dự án là cung cấp các chương trình giáo dục toàn diện về kỹ năng quản lý tài chính cho phụ nữ và thanh niên (thuộc độ tuổi từ 18 đến 34) có hoàn cảnh kinh tế khó khăn phát triển các mô hình sinh kế, nâng cao năng lực, kỹ năng kinh doanh từ đó cải thiện đời sống của người dân và hộ nghèo ở vùng cao nguyên Việt Nam. Dự án cũng đặt trọng tâm vào việc triển khai các phương pháp hòa nhập tài chính - kết nối ngân hàng, bảo hiểm, tiếp cận dịch vụ tín dụng, và các dịch vụ bảo hiểm xã hội, trợ cấp hưu trí cho các hộ dân.

Mới đây, ông Gaurav Sharma - Tổng Giám đốc BIDV MetLife cùng với đại diện tổ chức Plan International - các tổ chức tiếp nhận tài trợ của Quỹ MetLife đã tới thăm hai xã Măng Bút thuộc huyện Kon Plông và xã Đắc Kôi thuộc huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum. Tại đây, đại diện của BIDV MetLife và các cán bộ dự án đã làm việc với Ban quản lý dự án xã để tổng kết tình hình hoạt động dự án trên địa bàn xã, thăm hỏi các hộ gia đình nghèo, cũng như gặp gỡ và tham gia hoạt động cùng nhóm Tiết Kiệm và Tín dụng thôn bản (VSL) tại hai xã.

{keywords}
 

Nhóm Tiết kiệm và Tín dụng thôn bản (VSL) được thực hiện với mục tiêu khuyến khích sự tham gia của các hộ nghèo nói riêng và cộng đồng nói chung xây dựng khả năng tài chính của cộng đồng dân cư trong việc huy động các khoản tiết kiệm, sử dụng số vốn tiết kiệm để tạo nên quỹ cho vay và quỹ xã hội để hỗ trợ các thành viên trong trường hợp khẩn cấp. Thông qua các nhóm Tiết kiệm và Tín dụng thôn bản các thành viên sẽ được nâng cao kiến thức về quản lý tài chính hộ gia đình, tiến tới có thói quen tiết kiệm, đồng thời giúp người nghèo có cơ hội tiếp cận với các nguồn vốn để đầu tư phát triển kinh tế nhằm cải thiện đời sống hộ gia đình và trẻ em.

Dự án “Trao quyền tăng cường hòa nhập kinh tế cho phụ nữ và thanh niên nghèo” được triển khai tại 3 quốc gia: Việt Nam, Bangladesh và Mexico trong khoảng thời gian từ tháng 1/2017 đến tháng 8/2020 dưới sự tài trợ của Quỹ MetLife. Tại Việt Nam, dự án được triển khai tại 8 xã thuộc hai huyện Kon Plông (5 xã) và Kon Rẫy (3 xã), tỉnh Kon Tum. Người hưởng lợi của dự án đều thuộc các dân tộc thiểu số: Ba Na, Xê Đăng, Mơ Nâm, K’dông, H’re.

Quỹ MetLife Foundation được thành lập năm 1976 để tiếp nối truyền thống xây dựng và hỗ trợ cộng đồng của Tập đoàn MetLife. Từ khi thành lập cho đến cuối năm 2015, Quỹ MetLife Foundation đã hỗ trợ khoảng hơn 700 triệu USD cho các dự án giúp giải quyết những vấn đề còn thách thức trong cộng đồng. Hiện nay, Quỹ MetLife Foundation cam kết hỗ trợ 200 triệu USD giúp cải thiện khả năng tài chính, xây dựng tương lai an toàn cho các cá nhân và cộng đồng trên toàn thế giới.

Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ BIDV MetLife (BIDV MetLife) là liên doanh giữa Công ty TNHH MetLife (thuộc sở hữu của Tập đoàn MetLife), Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) và Đơn vị thành viên của BIDV - Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm BIDV (BIC). BIDV MetLife đem đến cho khách hàng những giải pháp tài chính, bảo hiểm và phúc lợi toàn diện thông qua mạng lưới với hơn 700 điểm giao dịch của BIDV rộng khắp trên toàn quốc.

 Xuân Thạch

" alt="MetLife mang đến phụ nữ Kon Tum cơ hội thoát nghèo" width="90" height="59"/>

MetLife mang đến phụ nữ Kon Tum cơ hội thoát nghèo