Honda City đi ngược chiều trên cao tốc hóa đống sắt vụn sau tai nạn
Truyền thông Thái Lan mới đây đưa tin hai người phụ nữ tầm 20 – 30 tuổi bị thương vong trong vụ tai nạn do đi ngược chiều trên đường cao tốc. Vụ tai nạn xảy ra tại khu vực đường cao tốc Chalong Rat.
Tại hiện trường vụ tai nạn,đingượcchiềutrêncaotốchóađốngsắtvụnsautainạlich thi dau vong loai world cup chiếc Honda City biển số 1579 bẹp rúm sau khi rơi khỏi đường cao tốc. Chiếc xe bị lật ngửa trong khi kính xe vỡ nát và đầu xe không còn nguyên vẹn. Đội cứu hộ đã phải dùng tới máy cắt để cưa cửa xe và đưa hai người phụ nữ ra ngoài.
Nữ tài xế tử vong tại chỗ do bị vô-lăng ô tô đè trúng. Trong khi đó, người còn lại bị thương nặng và được đưa đến bệnh viện ngay sau đó.
Theo điều tra ban đầu, vào thời điểm trước khi xảy ra tai nạn, chiếc Honda City đã đi vào đường cao tốc tại trạm kiểm soát Sukhaphiban 5.
Tuy nhiên, không hiểu vì lý do gì, chiếc sedan bất ngờ quay đầu và đi ngược đường trên cao tốc khoảng 3 km. Chiếc Honda City sau đó đâm thẳng vào rào chắn và rơi xuống phía dưới đường cao tốc.
Cảnh sát cũng đang điều tra và thu thập thêm bằng chứng trước khi kết luận nguyên nhân dẫn đến vụ tai nạn này. Bên cạnh đó, họ cũng sẽ tiến hành kiểm tra nồng độ cồn cũng như chất kích thích của hai nạn nhân.
Minh Nhật (Theo Sanook)
Ô tô chạy ngược chiều lối dẫn cao tốc Long Thành-Dầu Giây
Bất chấp cơn mưa to làm giảm tầm nhìn nhưng chiếc ô tô nhãn hiệu Toyota Avanza vẫn chạy ngược chiều trong lối dẫn vào cao tốc Long Thành-Dầu Giây.(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1
- Trường ĐH Y Hà Nội vẫn luôn là một trong những trường đại học có điểm đầu vào cao nhất cả nước. Đặc biệt, trong 5 năm gần đây, có ngành có mức điểm chuẩn lên tới hơn 29.
Năm 2019, ngành Y đa khoa của Trường ĐH Y Hà Nội có mức điểm chuẩn cao nhất là 26,75. Xếp sau đó là ngành Răng – Hàm – Mặt với mức điểm chuẩn là 26,4.
Năm 2018, điểm chuẩn vào tất cả các ngành của ĐH Y Hà Nội đều giảm. Cụ thể, ngành vốn luôn ở mức cao nhất là Y đa khoa giảm xuống 4,5 điểm so với năm 2017, ở mức 24,75. Các ngành khác dao động từ 18,1- 24,3 điểm. Đây cũng là năm duy nhất trong 5 năm qua Trường ĐH Y Hà Nội có ngành giảm xuống ở mức dưới 20 điểm.
Năm 2017, điểm chuẩn ngành Y đa khoa của Trường ĐH Y Hà Nội là 29,25 điểm với nhiều tiêu chí phụ. Ngành Y tế Công cộng có mức điểm chuẩn thấp nhất vào trường là 23,75.
Năm 2015 và 2016, mức điểm chuẩn vào các ngành của Trường ĐH Y Hà Nội dao động từ 20,25 – 27,75 điểm.
VietNamNet xin giới thiệu điểm chuẩn vào Trường ĐH Y Hà Nội trong 5 năm gần đây để quý phụ huynh, học sinh tham khảo và đưa ra lựa chọn trước khi đăng ký xét tuyển đại học năm 2020.
Trước đó, GS.TS Nguyễn Hữu Tú, Phó hiệu trưởng nhà trường cho biết, theo nhận định của các thầy cô giáo, phổ điểm của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 sẽ cao hơn năm ngoái đáng kể.
“Các phụ huynh và thí sinh nên sẵn sàng đón nhận kết quả này vì đề thi năm nay đã được điều chỉnh phù hợp với điều kiện kiện học tập trong tình hình dịch Covid-19. Điểm trúng tuyển của trường ĐH Y Hà Nội cũng không nằm ngoài xu hướng chung và sẽ cao hơn năm ngoái”, GS Tú nhận định.
GS Tú cũng cho rằng, tỉ lệ chọi của Trường ĐH Y Hà Nội tùy thuộc vào từng ngành khác nhau và theo từng năm. Do đó, thí sinh cần tham khảo điểm trúng tuyển của những năm trước và so sánh với điểm trúng tuyển nói chung của các trường Y để đưa ra quyết định phù hợp.
“Các em nên sắp xếp thứ tự nguyện vọng theo nguyện vọng mà các em yêu thích, tránh việc có điểm trúng tuyển vào Trường ĐH Y Hà Nội nhưng không được xét tuyển vì xếp ĐH Y Hà Nội sau nguyện vọng của một số trường có điểm trúng tuyển ít hơn”, GS Tú khuyên.
Thúy Nga
Điểm chuẩn vào ĐH Y Hà Nội có thể cao hơn năm ngoái
Với đề thi tốt nghiệp THPT được đánh giá vừa sức, bám sát chương trình học, GS.TS Nguyễn Hữu Tú nhận định, rất có thể điểm chuẩn vào Trường ĐH Y Hà Nội năm nay sẽ cao hơn năm ngoái.
" alt="Điểm chuẩn Trường Đại học Y Hà Nội 5 năm gần nhất" /> Vào giữa năm 2021, Apple và Meta đã cung cấp thông tin cơ bản của khách hàng như địa chỉ, số điện thoại, địa chỉ IP khi nhận được “yêu cầu dữ liệu khẩn cấp” giả mạo. Snap cũng nhận được yêu cầu như vậy từ tin tặc nhưng không rõ có đáp ứng hay không. Cũng không rõ các công ty đã cung cấp dữ liệu bao nhiêu lần.
Các nhà nghiên cứu bảo mật nghi ngờ một số hacker gửi yêu cầu giả mạo là trẻ vị thành niên, sống tại Mỹ và Anh. Một trong số đó được tin là bộ não đứng sau Lapsus$, nhóm tội phạm mạng từng tấn công Microsoft, Samsung và Nvidia. Cảnh sát London gần đây bắt giữ 7 người có liên quan tới cuộc điều tra nhóm Lapsus$.
Theo Bloomberg, đại diện Apple không bình luận gì về thông tin mà chỉ hướng sang các hướng dẫn hành pháp của hãng. Trong khi đó, phát ngôn viên Meta khẳng định xem xét mọi yêu cầu dữ liệu bằng hệ thống và quy trình hiện đại để xác minh tính hợp pháp.
Nhà chức trách khắp thế giới thường yêu cầu thông tin người dùng từ các nền tảng mạng xã hội để điều tra tội phạm. Tại Mỹ, những yêu cầu dạng này sẽ đi cùng lệnh khám xét hoặc trát đòi hầu tòa có chữ ký của thẩm phán. Tuy nhiên, yêu cầu khẩn cấp lại không cần lệnh tòa án do được sử dụng trong các trường hợp bức thiết.
Ba nguồn tin thân cận với cuộc điều tra tiết lộ các tin tặc dính líu tới nhóm “Recursion Team” đã gửi các yêu cầu pháp lý giả mạo cho doanh nghiệp trong năm 2021. Dù Recursion Team không còn hoạt động, nhiều thành viên của nhóm vẫn tiếp tục thực hiện các cuộc tấn công dưới những cái tên khác nhau, bao gồm Lapsus$.
Theo nguồn tin, thông tin mà hacker lấy được được dùng trong các chiến dịch quấy rối hoặc các kế hoạch lừa đảo tài chính. Khi biết thông tin của nạn nhân, hacker có thể dùng nó để vượt qua bảo mật tài khoản.
Bloomberg dẫn lời nguồn tin cho biết, các yêu cầu pháp lý giả mạo là một phần trong chiến dịch kéo dài nhiều tháng nhằm vào các hãng công nghệ, có thể bắt đầu từ tháng 1/2021. Chúng gửi từ các tên miền email của nhà hành pháp nhiều nước bị hack. Yêu cầu được làm như thật, trong một số trường hợp, còn có chữ ký của nhân viên hành pháp. Khi xâm nhập hệ thống email của cơ quan hành pháp, hacker có thể đã tìm được các yêu cầu pháp lý thật và dùng chúng làm mẫu để làm giả.
Apple và Meta đều công khai dữ liệu tuân thủ yêu cầu khẩn cấp. Từ tháng 7 đến tháng 12/2020, Apple nhận được 1.162 yêu cầu khẩn cấp từ 29 nước và đáp ứng 93%. Từ tháng 1 đến tháng 6/2021, Meta nhận được 21.700 yêu cầu khẩn cấp và đáp ứng 77%.
Yêu cầu dữ liệu được gửi từ nhiều địa chỉ email khác nhau. Đáp ứng các yêu cầu này thường phức tạp vì có hàng chục ngàn cơ quan hành pháp trên thế giới, từ các phòng ban cảnh sát nhỏ cho đến cơ quan liên bang. Các khu vực pháp lý cũng có luật riêng liên quan đến yêu cầu và cấp dữ liệu.
Theo Jared Der-Yeghiayan, Giám đốc hãng bảo mật Recorded Future, không có một hệ thống hay hệ thống tập trung nào để gửi các yêu cầu dữ liệu. Mỗi cơ quan lại có cách xử lý riêng. Những hãng như Meta và Snap lại vận hành các cổng riêng để nhà hành pháp gửi yêu cầu pháp lý, song vẫn nhận yêu cầu qua email. Apple nhận yêu cầu qua địa chỉ email đuôi “apple.com”.
Xâm phạm tên miền email của nhà hành pháp tương đối đơn giản vì thông tin đăng nhập các tài khoản thường được rao bán trên các chợ tội phạm với giá chỉ từ 10 đến 50 USD.
Du Lam (Theo Bloomberg)
Đừng bấm vào tin nhắn Facebook nếu thấy những chữ này
Hơn 900 triệu người trên thế giới đang sử dụng Facebook Messenger để liên lạc với nhau. Sự phổ biến của nó cũng dẫn đến nhiều rủi ro lừa đảo.
" alt="Apple, Meta gửi dữ liệu cho hacker giả danh cơ quan hành pháp" />Hội thảo phổ biến các điểm mới, điểm chính của Nghị định 71/2022, sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 06/2016 về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ phát thanh, truyền hình. Ảnh: Trọng Đạt Doanh thu truyền hình trả tiền tại Việt Nam năm 2021 là 9.200 tỷ đồng, trong đó doanh thu dịch vụ truyền hình OTT là 709 tỷ đồng, số liệu cập nhật tính đến tháng 9/2022 là khoảng 1.000 tỷ đồng. Doanh thu toàn thị trường truyền hình trả tiền Việt Nam đã tăng 22,7% so với năm 2016.
Hiện Việt Nam có 198 kênh truyền hình trong nước, 78 kênh phát thanh, 59 kênh truyền hình nước ngoài. Các kho nội dung VOD cũng ngày càng phong phú, đa dạng.
Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm, việc ban hành Nghị định 71 là nỗ lực lớn của Chính phủ, trong đó có sự đóng góp của Bộ TT&TT và các doanh nghiệp, đặc biệt là Hiệp hội truyền hình trả tiền Việt Nam nhằm điều chỉnh chính sách pháp luật sao cho phù hợp với nhu cầu thực tiễn.
Từ năm 2018 đến nay đã chứng kiến sự phát triển của những phương thức cung cấp dịch vụ phát thanh truyền hình mới mà Nghị định 06/2016 trước đây chưa có đầy đủ khung pháp lý để điều chỉnh.
Bên cạnh đó, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm cũng nhắc đến tình trạng “bảo hộ ngược”, khi các doanh nghiệp truyền hình trong nước tuân thủ đầy đủ quy định nhưng các doanh nghiệp xuyên biên giới gần như không phải chịu một sự kiểm soát gì.
“Bảo hộ ngược không phải ý chí của Nhà nước nhưng việc hoàn thiện khung pháp lý để điều chỉnh tình trạng này cần phải có thời gian. Chính phủ rất xem trọng và cân nhắc rất nhiều trong vấn đề này”, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm nói.
Nghị định 71 có 8 quy định lớn nổi bật. Theo đó, dịch vụ truyền hình xuyên biên giới sẽ được quản lý theo các quy định của Nghị định này. Nghị định 71 cho phép duy trì dịch vụ truyền hình cáp tương tự theo nhu cầu của thị trường.
Nghị định 71 còn bao gồm quy định cho phép dịch vụ phát thanh truyền hình trên mạng Internet được cung cấp cho người Việt Nam mà, không buộc phải cung cấp kênh chương trình như các dịch vụ truyền thống.
Nghị định mới đã bổ sung quy định về quản lý biên tập, biên dịch nội dung theo yêu cầu thích ứng với tính chất, đặc điểm của loại hình dịch vụ phát thanh truyền hình theo yêu cầu trên mạng Internet.
Nghị định cũng điều chỉnh một số điều về quản lý biên dịch, bổ sung các quy định nêu cao trách nhiệm của cơ quan báo chí có giấy phép hoạt động phát thanh truyền hình trong việc liên kết sản xuất chương trình.
Đồng thời, Nghị định 71 còn giao một số cơ quan có thẩm quyền triển khai ngăn chặn nội dung truyền hình theo yêu cầu không thực hiện biên tập theo quy định, bổ sung các quy định để giảm thủ tục hành chính, trực tuyến hóa các thành phần hồ sơ để giảm chi phí tuân thủ thủ tục hành chính cho doanh nghiệp.
Theo Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm, các quy định mới được bổ sung trong Nghị định 71 là những nội dung rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến công tác quản lý nhà nước và hoạt động cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình trên mạng Internet, bao gồm cả dịch vụ xuyên biên giới trên mạng vào Việt Nam. Trong thời gian tới, Bộ TT&TT có kế hoạch hỗ trợ các hệ sinh thái phát thanh, truyền hình và nội dung số tuân thủ đầy đủ các quy định pháp luật.
Trọng Đạt
" alt="Nghị định 71 thúc đẩy lĩnh vực phát thanh, truyền hình, nội dung số phát triển" />Cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” năm 2022 được phát động và mở hệ thống thi chính thức vào ngày 3/3. Thông tin từ Ban tổ chức cũng cho hay, lễ tổng kết và trao giải cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” năm 2022 sẽ được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến qua nền tảng số vào ngày 8/4 tới.
Ngoài ra, sự kiện này dự kiến cũng được livestream trên Fanpage cuộc thi và thông tin trên các kênh truyền thông của những đơn vị phối hợp tổ chức như Tik Tok Việt Nam, Childfund Việt Nam; World Vision Việt Nam, Viện Nghiên cứu quản lý phát triển bền vững (MSD)...
Đưa "Học sinh với An toàn thông tin" thành hoạt động thường niên
Năm 2022 là năm đầu tiên cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” được Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam - VNISA phối hợp với Cục An toàn thông tin - Bộ TT&TT, Vụ Giáo dục chính trị Công tác học sinh, sinh viên - Bộ GD&ĐT, Cục Trẻ em - Bộ LĐTB&XH cùng một số cơ quan, đơn vị tổ chức.
Tham gia cuộc thi, mỗi học sinh chỉ đăng ký một tài khoản để dự thi. Trước khi thi chính thức 1 lần duy nhất trong thời gian từ ngày 3/3 đến ngày 24/3, các thí sinh đã có nửa tháng để thi thử trên hệ thống thi trực tuyến thihsattt.vn để làm quen với hệ thống và có thêm nhiều kiến thức bổ ích qua việc xem đáp ứng đúng cho các câu hỏi.
Trong năm đầu tiên cuộc thi "Học sinh với An toàn thông tin" được tổ chức, Hà Nội là 1 trong những địa phương có nhiều học sinh tham gia. Bài thi gồm 24 câu hỏi trắc nghiệm do hệ thống thi cung cấp ngẫu nhiên từ ngân hàng đề thi, với thời gian làm bài của thí sinh là 30 phút. Nội dung thi là những kiến thức, kỹ năng phòng chống nguy cơ mất an toàn thông tin, phòng chống xâm hại trẻ em và kỹ năng ứng xử trên môi trường mạng cùng các kiến thức về quy định pháp luật liên quan tới bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng tại Luật Trẻ em, Luật An ninh mạng, Luật An toàn thông tin mạng...
Được biết, để xây dựng được một ngân hàng đề thi có chất lượng, bao quát được các nội dung thi và phù hợp với trình độ, nhận thức của đối tượng tham gia, Ban tổ chức cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” năm 2022 đã được sự hỗ trợ của nhiều chuyên gia thuộc các tổ chức quốc tế tại Việt Nam và đội ngũ chuyên gia an toàn thông tin trong các đơn vị hội viên của VNISA, với hơn 700 câu hỏi trắc nghiệm trong cơ sở dữ liệu đề thi.
Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam cũng dự kiến duy trì cuộc thi này trở thành hoạt động thường niên trong chuỗi sự kiện Ngày An toàn thông tin Việt Nam, với mục đích là để tuyên truyền, cung cấp kiến thức, kỹ năng sử dụng Internet an toàn cho học sinh, phụ huynh; đồng thời tạo ra một sân chơi lành mạnh, bổ ích, phát huy khả năng tư duy của học sinh, giúp các em nhận diện và phòng tránh các nguy cơ mất an toàn trên môi trường mạng.
Vân Anh
Cục An toàn thông tin sẽ mở chiến dịch “Vắc xin số” nâng cao nhận thức bảo vệ trẻ em
Đại diện Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT cho biết, thời gian tới cơ quan này sẽ triển khai chiến dịch “Vắc xin số” để nâng cao nhận thức về bảo vệ trẻ trên môi trường mạng cho cả trẻ em, cha mẹ, giáo viên và người dùng Internet.
" alt="“Học sinh với An toàn thông tin” thu hút gần 600.000 thí sinh trong năm đầu được tổ chức" />- Chỉ cách đám cưới 2 ngày tôi mang lễ sang nhà trai trả và tuyên bố hủy hôn. Dù nhà anh có giàu có đến đâu tôi cũng không bao giờ chấp nhận hành động của mẹ anh.
Vắng nhà dài ngày, chồng bật khóc vì anh hàng xóm 'chăm sóc' vợ
Phút cuối đời, câu nói của mẹ chồng khiến nàng dâu nghẹn lòng
Tôi năm nay 34 tuổi, làm giáo viên tiểu học. Tôi muộn chồng cũng vì mải học hành, bên cạnh đó hoàn cảnh gia đình nhiều trục trặc.
Bố mẹ tôi là tiểu thương bán thịt ngoài chợ, hai người mới ly hôn cách đây 5 năm. Mẹ tôi không chịu được cảnh bố tôi rượu chè bê tha, ngoại tình lăng nhăng.
Lớn lên trong hoàn cảnh bố mẹ cãi vã, tôi luôn cảm thấy bị trầm cảm. Có lẽ vì thế tôi khá kỹ càng trong vấn đề tìm bạn đời. Tôi sợ mình gặp phải người chồng không tốt.
Sau khi hoàn thành tấm bằng thạc sĩ, tôi được mai mối, quen biết Hải - một thủy thủ tàu biển, chuyên đi nước ngoài. Anh kém tôi 2 tuổi.
Gia đình của anh thuộc hàng nề nếp, kinh tế khá giả. Mẹ là giáo viên về hưu. Thấy anh phù hợp với mong muốn của mình nên tôi quyết định tiến xa hơn.
Tôi hỏi Hải rất nhiều về mẹ anh ấy. “Mẹ anh có khó tính không? Có hay xét nét không?". Hải nói mẹ anh hiền lành, sống tử tế, được mọi người quý mến. Nghe người yêu nói, tôi cũng yên tâm phần nào.
Do tính chất công việc, anh thường xuyên xa nhà, phần lớn cả hai hẹn hò, nói chuyện qua điện thoại.
Anh sống tình cảm, chu đáo, dịp lễ, ngày kỷ niệm đều nhờ em gái mua quà mang sang tặng tôi. Nhờ thế dù yêu xa nhưng chúng tôi luôn thấy ấm áp, ngọt ngào.
Tìm hiểu gần 1 năm, đúng dịp anh về Việt Nam nghỉ 6 tháng, chúng tôi dự kiến làm đám cưới.
Thế nhưng, bố mẹ anh không thích bạn gái của con trai. Ngày đầu ra mắt, khi hỏi han về hoàn cảnh của tôi, họ sa sầm mặt, tỏ thái độ coi thường ra mặt.
Họ không ngại ngần nói dù tôi có học cao đến cỡ nào cũng không thay đổi được gốc gác, xuất thân gia đình. Trong mắt họ, nhà bán thịt không xứng đáng để kết thông gia.
Bị bố mẹ anh miệt thị mà lòng tôi ức nghẹn, nước mắt chực trào ra. Tôi lập tức đứng dậy, xin phép ra về.
Tất nhiên, tôi không thể tiếp tục mối tình đó nên quyết định chấm dứt. Sau cú sốc, tôi lấy lại cân bằng, lao đầu vào công việc.
Tôi an ủi bản thân, dù số phận có ra sao, mình cũng đã cố gắng để vươn lên. Tôi không có quyền lựa chọn bố mẹ sinh ra nhưng có quyền định đoạt cuộc sống của mình.
2 tháng sau khi chia tay Hải, anh bất ngờ đến tìm tôi, tha thiết mong nối lại. Anh hứa sẽ khiến bố mẹ phải chấp nhận cho hai đứa tổ chức hôn lễ. Lúc này, yếu lòng trước sự chân thành của anh, tôi gật đầu.
Không hiểu Hải về thuyết phục bố mẹ bằng cách nào, mà 3 hôm sau gia đình anh hẹn sang nhà tôi bàn chuyện cưới xin.
Mẹ chồng có hỏi người lớn bên nhà tôi về tiền thách cưới. Mẹ tôi nói không quan trọng, gia đình anh muốn để bao nhiêu cũng được, miễn sao hai con sống với nhau thuận hòa.
Ngày ăn hỏi, nhà trai mang đến 7 tráp lễ. Họ hàng hai bên ai cũng nở nụ cười, chúc cho con cháu mình hạnh phúc. Tuy nhiên, mẹ chồng tôi khuôn mặt cáu kỉnh, u ám.
Ngày trọng đại con trai, mẹ chồng thường mặc áo dài tươm tất nhưng đằng này bà mặc bộ quần áo cũ, đầu tóc rối bù.
Kết thúc lễ hỏi, gia đình nhà gái chuẩn bị quà đáp lễ cho nhà trai thì mẹ anh xua tay, kêu mọi người về. Bà nói oang oang, cố tình để tôi nghe thấy: “Lấy mấy đồ đó làm gì, để nhà nó ăn”.
Tôi nhìn Hải, ứa nước mắt. Bác ruột tôi tức giận, định lên tiếng đáp trả nhưng tôi ra hiệu ngăn lại. Khi nhà trai ra về, mẹ tôi mở phong bì lễ nhà trai mang sang. Bà bất ngờ thấy bên trong là phong bì không.
Mẹ tôi nóng nảy, tối đó sang nhà Hải nói chuyện. Hỏi mẹ Hải làm vậy liệu có phải do quên hay có ý gì? Không ngờ mẹ Hải bĩu môi nói: “Nhà cô tham lam, chỉ nghĩ đến tiền. Tôi làm vậy để thử mấy người đó”.
Lời nói của mẹ anh như giọt nước tràn ly, hai bên mâu thuẫn, lời qua tiếng lại, ra sức chỉ trích nhau. Về nhà, mẹ tôi đau đớn, thương con gái mà ngã bệnh.
Sau khi suy nghĩ, tôi quyết định mang lễ sang nhà trai trả và tuyên bố hủy hôn khi chỉ còn 2 ngày nữa là cưới. Hải hẹn gặp, xin tôi bỏ qua, đừng rời xa anh ấy.
Tôi mệt mỏi quá, mong độc giả cho tôi lời khuyên.
Mời độc giả tham gia bình luận gỡ rối cho các bài viết trong chuyên mục "Tâm sự" bằng cách nhập nội dung bình luận phía cuối bài và ấn nút "Gửi bình luận", hoặc gửi chia sẻ về địa chỉ email: [email protected] (ghi chú tên bài viết). Các bài viết thú vị, có giá trị sẽ được chọn đăng trên chuyên mục và nhận nhuận bút từ Tòa soạn. Trân trọng cảm ơn!" alt="Cô dâu ức nghẹn hủy hôn vì phong bì xin cưới của nhà trai" /> Ông Ngô Trần Vũ, Giám đốc điều hành Công ty TNHH bảo mật Nam Trường Sơn (NTSS). Ông Ngô Trần Vũ, Giám đốc điều hành Công ty TNHH bảo mật Nam Trường Sơn (NTSS) nhận định lừa đảo trực tuyến đang ngày càng nhiều và trở thành đích nhắm lớn của giới tội phạm mạng.
Tại Việt Nam, kịch bản và kỹ thuật lừa đảo phổ biến là kẻ xấu dụ nạn nhân bấm vào trang giả mạo, chiếm tài khoản, sau đó lừa bạn bè của họ, hay giả danh công an đòi kiểm tra thông tin cá nhân, lấy mã OTP… Dù được liên tục cảnh báo, nhưng vẫn có nhiều người sập bẫy và mất tiền, mất thông tin.
“Kinh nghiệm quốc tế cho thấy người dùng cuối là mắt xích yếu nhất và khó nâng cấp nhất của các thành phần trong hệ thống bảo mật. Một khi họ không có ý thức về bảo mật thì hệ thống ngân hàng bảo mật nhất vẫn khó bảo vệ một người dùng sơ suất khi giao dịch online”, ông Vũ nêu ý kiến.
Ông Nguyễn Bá Diệp, Đồng sáng lập, Phó chủ tịch Ví MoMo. Không chỉ gia tăng về số lượng vụ lừa đảo, ông Nguyễn Bá Diệp, Đồng sáng lập, Phó chủ tịch Ví MoMo cho rằng, các hành vi gần đây liên tục thay đổi về hình thức và ngày càng tinh vi hơn. Vì vậy, ý thức bảo vệ tài sản cá nhân (bao gồm tài khoản ngân hàng, ví điện tử) trong môi trường số ngày càng trở nên quan trọng hơn.
“Hiện nay, bên cạnh liên tục cập nhật, sử dụng các công nghệ bảo mật và áp dụng hệ thống phòng chống gian lận, MoMo liên tục khuyến cáo tuyệt đối không click vào link lạ, không cung cấp OTP/mật khẩu cho bất kỳ ai để tránh mất tiền. Đồng thời liên tục cung cấp các thông tin để nỗ lực bảo vệ người dùng và giúp người dùng nhận diện những thủ đoạn lừa đảo mới nhất thông qua các tin tức cập nhật trên các kênh truyền thông của MoMo và báo đài”, ông Diệp thông tin.
Ngoài ra, đại diện MoMo cho biết sẽ có những chiến dịch để đẩy mạnh, giúp người dùng tăng cường nhận thức về kiến thức an toàn bảo mật thông tin cá nhân và nâng cao ý thức bảo vệ tài sản trong giao dịch trực tuyến.
Bà Trương Cẩm Thanh, Chủ tịch kiêm tổng giám đốc Công ty cổ phần ZION, đơn vị chủ quản của ví điện tử ZaloPay. Ngoài việc tuyên truyền nâng cao ý thức người dùng, có ý kiến cho rằng các đơn vị cung cấp dịch vụ cũng phải tập trung nâng cấp hạ tầng. Bà Trương Cẩm Thanh, Chủ tịch kiêm tổng giám đốc Công ty cổ phần ZION, đơn vị chủ quản của ví điện tử ZaloPay, cho biết nền tảng này chuẩn hóa hạ tầng và các quy trình bảo mật an toàn thông tin theo chuẩn quốc tế, đồng thời ứng dụng công nghệ AI trong phục vụ khách hàng để cùng lúc đạt được 2 mục tiêu: Vừa đảm bảo an toàn trong giao dịch thanh toán vừa mang lại trải nghiệm tốt nhất cho người dùng.
“Dưới góc nhìn của chúng tôi, sàn thương mại điện tử – ví điện tử – ngân hàng liên kết đều là những đơn vị lưu trữ những thông quan trọng của khách hàng khi tham gia thực hiện giao dịch mua bán hàng hoá và thanh toán trực tuyến. Vì vậy, trong ngắn hạn, các bên phải tuân thủ các tiêu chuẩn an toàn bảo mật khi kết nối với nhau như mã hoá đường truyền, đảm bảo toàn vẹn dữ liệu trên đường truyền…”, bà Thanh nhận định.
Về dài hạn, bà Thanh cho rằng các bên cần thường xuyên rà soát, tuân thủ các quy định của cơ quan quản lý, cũng như có kênh trao đổi, chia sẻ thông tin để kịp thời phối hợp xử lý sự cố, bảo vệ khách hàng.
Các chuyên gia nhận định đến năm 2025, với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ và sự nhạy bén của giới trẻ, thị trường thanh toán không tiền mặt sẽ tăng trưởng 25%, kéo theo sự gia tăng cực nhanh của số lượng giao dịch trực tuyến.
Hải Đăng
Chuyên gia bảo mật nói gì về sự cố công ty chứng khoán lộ thông tin nhà đầu tư?
Theo các chuyên gia, việc thông tin bị lộ lọt do hacker truy cập hệ thống CNTT của công ty chứng khoán qua lỗ hổng bảo mật khiến cho nhà đầu tư phải đối mặt nhiều nguy cơ tiềm ẩn.
" alt="Đẩy mạnh công nghệ, tăng cường chia sẻ để giao dịch trực tuyến an toàn" />
- ·Nhận định, soi kèo Farense vs Benfica, 03h15 ngày 15/1: Không có cơ hội cho chủ nhà
- ·Bác sĩ vừa mổ vừa trò chuyện với bệnh nhân 107 tuổi
- ·“Thầy cần phải học nói”
- ·Nông sản của Việt Nam được quảng bá tại Sial Paris 2022
- ·Nhận định, soi kèo Farense vs Benfica, 03h15 ngày 15/1: Không có cơ hội cho chủ nhà
- ·Giảng viên ĐH Ngoại thương về hưu vẫn lập hội cùng nhảy Rumba dưỡng sinh cực đáng yêu
- ·Cựu Amser và công trình nghiên cứu tuổi 19
- ·3 trẻ tử vong vì tay chân miệng, Bộ Y tế yêu cầu giám sát dịch
- ·Nhận định, soi kèo NK Maribor vs Dynamo Kyiv, 15h00 ngày 16/1: Tiếp tục gieo sầu
- ·Điều động, bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo 3 đơn vị trọng yếu của Bộ TT&TT
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Thường trực Chính phủ về chuyển đổi số với các đồng chí bộ trưởng, trưởng ngành, chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Ảnh: VGP/Nhật Bắc Sáng ngày 19/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số chủ trì Hội nghị Thường trực Chính phủ về chuyển đổi số với các đồng chí bộ trưởng, trưởng ngành, chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Hội nghị được kết nối trực tuyến từ trụ sở Chính phủ tới UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Cùng tham dự Hội nghị có Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Phó Thủ tướng Lê Thành Long; các đồng chí bộ trưởng, trưởng ngành, các thành viên Ủy ban Quốc gia và Tổ công tác triển khai Đề án 06 của Chính phủ, lãnh đạo UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Hội nghị tập trung đánh giá tình hình chuyển đổi số thời gian qua, kết quả, thành tựu, tồn tại, hạn chế, phân tích nguyên nhân, bài học kinh nghiệm, đề xuất các nhiệm vụ, giải pháp thời gian tới.
Các báo cáo, ý kiến phát biểu tại Hội nghị thống nhất đánh giá có 8 kết quả nổi bật trong chuyển đổi số thời gian qua
Thứ nhất,công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành và tổ chức thực hiện được triển khai quyết liệt, đồng bộ với quyết tâm cao từ Trung ương đến cơ sở. Giai đoạn 2021-2024, Thủ tướng Chính phủ ban hành 43 quyết định, 14 chỉ thị, 4 công điện và các bộ, ngành đã ban hành theo thẩm quyền nhiều văn bản hướng dẫn chuyển đổi số và triển khai Đề án 06. Tổ chức 9 phiên họp Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số và 40 phiên họp của Đề án 06.
Thứ hai,nhận thức và hành động về chuyển đổi số quốc gia tiếp tục chuyển biến tích cực, có sự lan tỏa ở các cấp, các ngành, các địa phương, nhất là người đứng đầu; có sự hưởng ứng và tham gia nhiệt tình của các tổ chức đoàn thể như thanh niên, sinh viên, công đoàn, nông dân, phụ nữ, cựu chiến binh.
Thứ ba,công tác hoàn thiện thể chế, cơ chế chính sách tạo khuôn khổ pháp lý và tạo thuận lợi cho chuyển đổi số quốc gia và Đề án 06 được triển khai tích cực. Giai đoạn 2021-2024, Quốc hội đã ban hành 3 luật liên quan (Luật Viễn thông, Luật Giao dịch điện tử, Luật Căn cước). Chính phủ đã ban hành 19 nghị định. Các bộ, ngành đã ban hành theo thẩm quyền 45 thông tư.
Thứ tư,Chính phủ số tiếp tục có bước phát triển. Cung cấp dịch vụ công trực tuyến cho người dân, doanh nghiệp được đẩy mạnh (đã có 16,4 triệu tài khoản trên Cổng Dịch vụ công quốc gia; cung cấp 4.543/6.325 thủ tục hành chính, 43/53 dịch vụ công thiết yếu của Đề án 06).
Thứ năm,kinh tế số, xã hội số tiếp tục phát triển mạnh mẽ.
Sản phẩm số của doanh nghiệp Việt Nam tiếp tục phát triển và xuất khẩu đi khắp thế giới. Theo báo cáo của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu sản phẩm số tăng từ 113,5 tỷ USD năm 2021 lên 117,3 tỷ USD năm 2023; 6 tháng năm 2024 đạt 64,9 tỷ USD, tăng 23%.
Doanh thu phần mềm và dịch vụ công nghệ thông tin tăng khá (năm 2023: 13 tỷ USD; 6 tháng 2024: 6 tỷ USD); xuất khẩu năm 2023 đạt 7,5 tỷ USD; 6 tháng 2024 đạt gần 3 tỷ USD.
Nhiều tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới đã đầu tư lớn tại Việt Nam, cam kết đầu tư mới và mở rộng đầu tư, nhất là trong lĩnh vực mới như điện tử, chip bán dẫn, nghiên cứu phát triển, trí tuệ nhân tạo...
Số hóa các ngành kinh tế, công tác chuyển đổi số trong quản lý, đầu tư xây dựng, sản xuất được triển khai mạnh mẽ. Doanh thu thương mại điện tử tăng từ 13,7 tỷ USD năm 2021 lên 20,5 tỷ USD năm 2023. Hàng trăm sản phẩm OCOP đã được bán thông qua các sàn thương mại điện tử trong nước và xuyên biên giới, tạo sinh kế và thu nhập cao cho người nông dân.
Thanh toán không dùng tiền mặt được triển khai rộng khắp trên phạm vi cả nước. Tỉ lệ người trưởng thành có tài khoản thanh toán đạt 87%, vượt mục tiêu năm 2025 là 80%. Hiện có 9,13 triệu khách hàng sử dụng Mobile Money, trong đó 72% khách hàng tại khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo.
Hệ thống thuế điện tử được xây dựng đồng bộ từ đăng ký thuế đến khai thuế, nộp thuế, hoàn thuế điện tử và triển khai Hệ thống hoá đơn điện tử trên toàn quốc (xử lý 8,8 tỷ hóa đơn).
Chuyển đổi số phục vụ người dân, an sinh xã hội có bước phát triển mạnh mẽ, như đăng ký thi tốt nghiệp THPT, đăng ký xét tuyển trực tuyến trong giáo dục; liên thông dữ liệu khám sức khỏe lái xe, giấy chứng sinh, khai tử...; trong bảo hiểm xã hội (trong cao điểm COVID-19, trong 1 tháng, đã chi trả 31.836 tỷ đồng cho trên 13,3 triệu lượt người lao động qua hệ thống điện tử); 63/63 địa phương thực hiện chi trả an sinh xã hội qua tài khoản cho 1,96 triệu người với số tiền trên 8.280 tỷ đồng.
Thứ sáu,cơ sở dữ liệu quốc gia, chuyên ngành được đẩy mạnh triển khai và kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu. Các cơ sở dữ liệu mang tính nền tảng như: Dân cư, thuế, bảo hiểm, doanh nghiệp, giáo dục và đào tạo... đã đi vào vận hành ổn định, mang lại hiệu quả tích cực.
Thứ bảy, hạ tầng số, nền tảng số được quan tâm đầu tư và có bước phát triển. 100% xã, phường, thị trấn kết nối Internet cáp quang.
Thứ tám,nhiều tổ chức quốc tế đánh giá về kết quả chuyển đổi số của Việt Nam. Chỉ số Chính phủ điện tử năm 2022 xếp hạng 86/193. Chỉ số Đổi mới sáng tạo luôn duy trì trong nhóm 50 nước dẫn đầu từ năm 2018 đến nay; năm 2023 xếp hạng 46/132. Chỉ số Bưu chính năm 2023 đạt cấp độ 6/10, xếp hạng 47/172.
Chỉ bàn làm, không bàn lùi, khó mấy cũng phải làm
Phát biểu kết luận, Thủ tướng Phạm Minh Chính giao Bộ Công an, Bộ Thông tin và Truyền thông, Văn phòng Chính phủ tiếp thu các ý kiến, hoàn thiện và trình ban hành Nghị quyết của Chính phủ về chuyển đổi số để thống nhất triển khai trong giai đoạn tới.
Theo Thủ tướng, việc đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia có cơ sở chính trị là Văn kiện Đại hội XIII của Đảng; Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 01/7/2014 của Bộ Chính trị (khóa XI) về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế; Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; Chương trình chuyển đổi số quốc gia, Chiến lược phát triển Chính phủ số, Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số, xã hội số, Chiến lược quốc gia về dữ liệu số và Đề án 06; cùng nhiều nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ có liên quan tới vấn đề này.
Về mặt thực tiễn, đây là đòi hỏi khách quan, "chỉ bàn làm, không bàn lùi, khó mấy cũng phải làm", Thủ tướng nhấn mạnh.
Về kết quả, cơ bản đồng tình với các báo cáo và ý kiến tại Hội nghị, Thủ tướng đánh giá chuyển đổi số đã trở thành phong trào, xu thế, là yêu cầu khách quan và lựa chọn chiến lược, ưu tiên hàng đầu. Trong giai đoạn 2021-2024, chuyển đổi số được đẩy mạnh theo hướng toàn dân, toàn diện, bao trùm, xuyên suốt, có kết quả thiết thực, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
"Công tác chỉ đạo, điều hành đã có kinh nghiệm hơn, lớp lang, bài bản, bám sát thực tiễn hơn, có kết quả tốt hơn. Chuyển đổi số đã đến "từng ngõ, từng nhà, từng người". Niềm tin của người dân và doanh nghiệp được củng cố, nâng lên, góp phần truyền cảm hứng và tạo động lực phát triển mới. Chuyển đổi số rất phù hợp với phẩm chất, năng lực người Việt Nam là cần cù, ham học hỏi, linh hoạt và sáng tạo", Thủ tướng nhấn mạnh.
Thay mặt Chính phủ, Thủ tướng ghi nhận, biểu dương và đánh giá cao những nỗ lực, cố gắng và kết quả đạt được của các bộ, ngành, địa phương; sự chỉ đạo quyết liệt của các thành viên Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số và Tổ công tác Đề án 06; sự đồng lòng, ủng hộ và tham gia tích cực của người dân, doanh nghiệp.
Bên cạnh những kết quả đạt được, Thủ tướng cũng chỉ rõ những tồn tại, hạn chế, khó khăn trong chuyển đổi số.Nhiều lãnh đạo các ban, bộ, ngành, địa phương chưa coi chuyển đổi số là nhiệm vụ trọng tâm, chưa thực sự quan tâm, chỉ đạo, ưu tiên nguồn lực cho chuyển đổi số. Xây dựng, sửa đổi, bổ sung thể chế, cơ chế, chính sách thúc đẩy chuyển đổi số còn chậm, chưa đầy đủ, chưa theo kịp yêu cầu thực tiễn.
Kinh tế số, hạ tầng số phát triển chưa tương xứng với tiềm năng và tốc độ tăng trưởng; vẫn còn nhiều thôn, bản chưa có đường cáp quang; nhiều điểm lõm sóng, lõm điện. Phát triển nền tảng số, dữ liệu số chưa khắc phục được tình trạng "manh mún, cát cứ thông tin, chia cắt, co cụm dữ liệu".
Công tác an ninh mạng, an toàn thông tin nhiều nơi chưa được quan tâm đúng mức. Chất lượng cung cấp dịch vụ công trực tuyến chưa cao. Nhân lực cho chuyển đổi số, Đề án 06 còn chưa đáp ứng nhu cầu cả về số lượng, chất lượng, phân bổ chưa đồng đều, nhất là nhân lực trình độ cao và trong các ngành kinh tế mới nổi. Công tác tuyên truyền, tạo đồng thuận xã hội còn nhiều bất cập, chưa thường xuyên, liên tục, trọng tâm, trọng điểm.
Sau khi phân tích các nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế, Thủ tướng khái quát 5 bài học kinh nghiệm quan trọng.
Thứ nhất,phải huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, các bộ, ngành, địa phương và sự hưởng ứng, tham gia tích cực của toàn dân, cộng đồng doanh nghiệp là yếu tố quan trọng nhất bảo đảm sự thành công của chuyển đổi số quốc gia.
Thứ hai,phải có chương trình, kế hoạch cụ thể, phân công rõ người, rõ việc, rõ ưu tiên, rõ thời gian, rõ kết quả để dễ kiểm tra, dễ giám sát, đánh giá, dễ khen thưởng, kỷ luật phù hợp. Phải tổ chức triển khai quyết liệt, đồng bộ, "làm việc nào dứt việc đó", tăng cường phối hợp, bám sát thực tế, phản ứng linh hoạt, kịp thời, hiệu quả.
Thứ ba,phải đẩy mạnh hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách, mạnh dạn thí điểm các mô hình mới đáp ứng yêu cầu thực tiễn và xu thế phát triển. Huy động và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực, phát huy mạnh mẽ đầu tư đối tác công tư, lấy đầu tư công dẫn dắt, kích hoạt đầu tư tư.
Thứ tư,phải luôn giữ vững kỷ luật, kỷ cương; đẩy mạnh phân cấp, phân quyền gắn với phân bổ nguồn lực gắn với tăng cường kiểm tra, giám sát; kiên quyết phòng chống tham nhũng, tiêu cực, lợi ích nhóm; đẩy mạnh truyền thông chính sách, góp phần tạo đồng thuận xã hội, củng cố niềm tin của nhân dân.
Thứ năm,phải lấy người dân, doanh nghiệp là trung tâm, là chủ thể và là mục tiêu; luôn cầu thị, lắng nghe phản ánh của người dân, doanh nghiệp. Phải nói thật, làm thật, để người dân, doanh nghiệp được thụ hưởng thật những thành quả do chuyển đổi số mang lại theo tinh thần "không để ai bị bỏ lại phía sau".
Điều quan trọng nhất, quyết định nhất trong chuyển đổi số
Về định hướng thời gian tới, Thủ tướng chỉ rõ, điều quan trọng nhất, quyết định nhất, mang tính chiến lược, lâu dài, cơ bản là các bộ trưởng, trưởng ngành, chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố phải tiên phong, gương mẫu thúc đẩy chuyển đổi số thuộc phạm vi quản lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình, "đã quyết tâm rồi phải quyết tâm cao hơn, đã nỗ lực rồi phải nỗ lực hơn, làm việc có trọng tâm, trọng điểm rồi phải xác định trọng tâm, trọng điểm hơn nữa, đã hiệu quả rồi phải hiệu quả hơn nữa".
Thủ tướng yêu cầu phân công công việc "rõ mục tiêu, rõ người, rõ việc, rõ thời gian, rõ trách nhiệm, rõ sản phẩm, rõ kết quả" và tăng cường kiểm tra, giám sát, đôn đốc để bảo đảm tiến độ, chất lượng công việc, phòng chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí, tăng cường phối hợp và kỷ luật kỷ cương hành chính, tuân thủ sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp trên.
Trong đó, Thủ tướng lưu ý 5 trọng tâm gồm: (i) Phát triển nhân lực số, công dân số, kỹ năng số, tài năng số; (ii) Ưu tiên nguồn lực cho chuyển đổi số; (iii) Phát triển hạ tầng số toàn diện nhưng phù hợp, tiết kiệm, hiệu quả; (iv) Quản lý, điều hành số hóa, thông minh; (v) Khẩn trương hoàn thiện cơ chế, chính sách cho chuyển đổi số theo hướng tăng cường phân cấp, phân quyền, phát huy tính chủ động, sáng tạo của các cấp gắn với phân bổ nguồn lực phù hợp, nâng cao năng lực thực thi và tăng cường kiểm tra, giám sát, giảm thủ tục phiền hà, sách nhiễu, xóa xin cho và phòng chống tiêu cực, tham nhũng.
Thủ tướng nhấn mạnh, cần mạnh dạn "tăng tốc", "bứt phá" trong chuyển đổi số với khí thế tiến công mạnh mẽ, phát huy tinh thần 5 "đẩy mạnh", 5 "bảo đảm" gắn với 5 "không".
"5 đẩy mạnh" gồm: (1) Đẩy mạnh thống nhất nhận thức và hành động của người lãnh đạo trong chuyển đổi số, phát huy tính tiên phong, nêu gương, đi đầu; (2) Đẩy mạnh hoàn thiện thể chế, cơ chế chính sách, để thúc đẩy chuyển đổi số, phù hợp với thông lệ quốc tế; thúc đẩy phát triển kinh tế số, xã hội số, công dân số; (3) Đẩy mạnh đầu tư hạ tầng số quốc gia thông suốt, phát triển nền tảng số, dữ liệu số, hệ sinh thái số thuận tiện; (4) Đẩy mạnh an ninh mạng, an toàn thông tin, bảo vệ dữ liệu, bảo vệ chủ quyền không gian mạng quốc gia từ sớm, từ xa; (5) Đẩy mạnh xây dựng văn hóa số, góp phần xây dựng nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc và hội nhập thế giới.
"5 bảo đảm" gồm (1) Bảo đảm triển khai chuyển đổi số, Đề án 06 đồng bộ, hiệu quả tại tất cả các bộ, ngành, địa phương, các lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường để người dân, doanh nghiệp được thụ hưởng; (2) Bảo đảm nguồn lực cho chuyển đổi số quốc gia, nhất là đầu tư phát triển hạ tầng số, nền tảng số, đào tạo nhân lực số; (3) Bảo đảm 100% dịch vụ công trực tuyến thiết yếu cho người dân, tiếp cận dễ dàng, an toàn, tiện lợi, tiết giảm chi phí; (4) Bảo đảm nhân lực cho chuyển đổi số và các ngành kinh tế mới nổi, chú trọng đào tạo kĩ năng số gắn với nhu cầu thị trường; (5) Bảo đảm hài hòa lợi ích giữa Nhà nước, người dân và doanh nghiệp, nhà đầu tư, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững.
"5 không" gồm: (1) Không nói không, không nói khó, không nói có mà không làm; không bàn lùi, chỉ bàn làm; (2) Không để ai bị bỏ lại phía sau trong tiến trình chuyển đổi số quốc gia, triển khai Đề án 06; (3) Không tiền mặt, hướng tới mọi giao dịch thông qua phương thức điện tử, phòng chống tham nhũng; (4) Không giấy tờ, hướng tới số hóa toàn diện; (5) Không để người dân, doanh nghiệp mất nhiều thời gian, công sức, chi phí tuân thủ.
"Hạ tầng số phải phát triển, đi trước một bước"
Chỉ rõ một số nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu, Thủ tướng trước hếtyêu cầu tiếp tục thống nhất, nâng cao nhận thức, hành động và tổ chức thực hiện của người lãnh đạo các bộ ngành, địa phương trong chuyển đổi số; theo nguyên tắc "lãnh đạo, chỉ đạo từ trên xuống nhưng tổ chức thực hiện, tháo gỡ vướng mắc phải từ dưới lên".
Thứ hai,triển khai Nghị quyết của Đảng và xây dựng, hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách trong chuyển đổi số.
Thứ ba,về phát triển kinh tế số, Thủ tướng giao Bộ Thông tin và Truyền thông khẩn trương hoàn thiện và trình Thủ tướng Chính phủ ban hành "Chiến lược Phát triển ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030".
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sớm hoàn thiện, trình Chính phủ ban hành "Nghị định về Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực ngân hàng".
Bộ Công Thương khẩn trương nghiên cứu, đề xuất sửa đổi các luật và văn bản hướng dẫn liên quan đến thương mại điện tử, nhất là Luật Bảo vệ người tiêu dùng, nghiên cứu xây dựng Chiến lược phát triển thương mại điện tử nhằm quản lý, phát triển các nền tảng thương mại điện tử trong nước, xuyên biên giới, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng, bảo đảm tính cạnh tranh và ngăn chặn các hành vi bán hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ, hàng kém chất lượng.
Bộ Tài chính khẩn trương hoàn thiện trình Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi Nghị định số 123/2020/NĐ-CP quy định về áp dụng hóa đơn điện tử đối với các giao dịch thương mại điện tử và các hoạt động livestream, dịch vụ ăn uống...
Thứ tư,về dịch vụ công trực tuyến, Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành tập trung triển khai phấn đấu đến hết năm 2024 đạt 80% dịch vụ công trực tuyến toàn trình, 40% dân số trưởng thành sử dụng dịch vụ công trực tuyến, 90% người dân, doanh nghiệp hài lòng trong giải quyết thủ tục hành chính; đến năm 2025 đạt 100% hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính được gắn định danh cá nhân.
Các bộ, ngành, địa phương đẩy nhanh tiến độ số hóa hồ sơ, kết quả giải quyết thủ tục hành chính; xây dựng cơ sở dữ liệu của ngành, địa phương và kết nối với cơ sở dữ liệu quốc gia.
Thứ năm, về hạ tầng, Thủ tướng nêu rõ thời gian qua, chúng ta đã chú trọng đầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông quan trọng (như đường bộ cao tốc, cảng biển, cảng hàng không...); thời gian tới, chúng ta phải chú trọng đầu tư cho phát triển hạ tầng số tương xứng tầm vóc, tầm quan trọng, quan điểm là "hạ tầng số phải phát triển, đi trước một bước".
Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp, nghiên cứu đầu tư thích đáng cho phát triển hạ tầng số, nền tảng số, dữ liệu số từ nguồn vốn kế hoạch đầu tư trung hạn giai đoạn 2026-2030; Bộ Tài chính tổng hợp và phân bổ ngân sách chi thường xuyên cho chuyển đổi số và Đề án 06 ổn định trong giai đoạn 2026-2030. Bộ Thông tin và Truyền thông sớm nghiên cứu trình cấp có thẩm quyền ban hành Kế hoạch phát triển hạ tầng viễn thông Việt Nam giai đoạn 2026-2030.
Thứ sáu,về triển khai Đề án 06, Thủ tướng yêu cầu Bộ Công an khẩn trương hoàn thiện đề nghị xây dựng Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân và Luật Dữ liệu; tham mưu xây dựng, trình Thủ tướng ban hành Chỉ thị về đẩy mạnh triển khai Nghị quyết 175/NQ-CP để đẩy nhanh tiến độ xây dựng Trung tâm dữ liệu quốc gia; phối hợp với các bộ, ngành, địa phương xác định lộ trình để đưa các tiện ích thiết yếu lên ứng dụng VNeID, nhất là hoàn thành lý lịch tư pháp, sổ sức khỏe điện tử, giấy khai sinh, kết hôn... để người dân trên cả nước được sử dụng, thụ hưởng, hoàn thành trước 31/12/2024.
Thứ bảy,về phát triển nền tảng số, dữ liệu số, nhân lực số, Bộ Kế hoạch và Đầu tư khẩn trương hoàn thiện, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Đề án "Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng đến năm 2045".
Thứ tám,về an ninh, an toàn thông tin, các bộ, ngành, địa phương khẩn trương hoàn thành việc bảo đảm an toàn thông tin theo cấp độ; rà soát, nâng cấp an ninh an toàn các hệ thống thông tin thuộc trách nhiệm quản lý của đơn vị mình theo hướng dẫn của Bộ Thông tin và Truyền thông.
Bộ Công an chủ trì, phối hợp với Bộ Quốc phòng, Bộ Thông tin và Truyền thông tăng cường phối hợp, thường xuyên đánh giá, hướng dẫn, giám sát, bảo vệ hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu quốc gia, chuyên ngành.
Theo Hà Văn/Chinhphu.vn
" alt="Thủ tướng: Phát huy vai trò tiên phong để tăng tốc, bứt phá chuyển đổi số" />Cũng theo TS. Tống Văn Hải, “nông nghiệp 4.0 gắn liền với những đột phá chưa từng có về công nghệ, là cơ hội thuận lợi cho hoạt động khởi nghiệp của các nông dân trẻ… Hiện cả nước đã có 28 doanh nghiệp nông nghiệp được công nhận ứng dụng công nghệ cao theo hướng nông nghiệp 4.0”.
Một số mô hình hay đã được giới thiệu để các Đoàn viên, thanh niên có thể tham khảo và áp dụng. Chẳng hạn như: Mô hình ứng dụng công nghệ Akisai (công nghệ hỗ trợ toàn diện giải pháp quản lý nông nghiệp trên nền công nghệ điện toán đám mây) tại Trung tâm Hợp tác nông nghiệp thông minh FPT – Fujitsu do Tập đoàn FPT phối hợp triển khai với Fujitsu và Viện Rau quả; Mô hình ứng dụng hệ thống giám sát và thiết bị điều khiển canh tác rau thông minh tại Trường Cao đẳng Nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam – Hàn Quốc tại Nghệ An; Mô hình ứng dụng các thiết bị thông minh trong chăn nuôi bò sữa ở TH True Milk hoặc Trung tâm Giống vật nuôi TP.HCM..
Trong chuyên đề kế tiếp “Chuyển đổi số quốc gia: Thúc đẩy phát triển kinh tế số nông nghiệp, nông thông qua kênh thương mại điện tử”, ông Vũ Chí Kiên, Phó Vụ trưởng Vụ Bưu chính, Tổ phó Tổ Công tác 1034, Bộ Thông tin và Truyền thông nhấn mạnh: Chuyển đổi số nông nghiệp là một trong 8 lĩnh vực ưu tiên trong Chương trình Chuyển đổi số quốc gia. Nền nông nghiệp số liên thông từ đầu vào đến đầu ra, sẽ góp phần thúc đẩy kinh tế số.
“Đoàn viên, thanh niên là hạt nhân chuyển đổi số tại địa phương. Lớp tập huấn lần này sẽ giúp các bạn trẻ khai mở giá trị tư duy mới để khởi nghiệp trong môi trường kinh doanh số. Tôi tin các bạn trẻ sẽ có sự sáng tạo, chủ trì khởi nghiệp, hỗ trợ nông dân để cùng đồng hành trong công cuộc chuyển đổi số”, ông Kiên bày tỏ.
Xác định sàn thương mại điện tử là kênh quan trọng trong không gian số để tiêu thụ nông sản, kết nối, quảng bá giá trị nông sản, trong khuôn khổ lớp tập huấn, các chuyên gia của Tổ Công tác 1034 đã hướng dẫn học viên cách xây dựng thương hiệu sản phẩm OCOP đưa lên sàn thương mại điện tử; cách tạo tài khoản người bán/người mua, cũng như cách đăng tải sản phẩm, quản lý kho hàng, đơn hàng trên hai sàn thương mại điện tử Postmart.vn (của Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam) và Voso.vn (của Tổng Công ty Cổ phần Bưu chính Viettel)…
Bình Minh
" alt="Đoàn viên, thanh niên ở 6 tỉnh học cách làm kinh tế số, nông nghiệp 4.0" />Cơ thể gây sốc của mỹ nhân Thái Lan nhận nhiều ý kiến từ người hâm mộ. Người hâm mộ bày tỏ sự lo lắng dưới bài đăng của nữ diễn viên: “Tôi thích hình ảnh trước đó. Phụ nữ càng lớn tuổi càng không nên gầy, da bị khô và nhăn nheo, không được tươi sáng, rạng rỡ” hay “Vóc dáng thon gọn và giảm mỡ là điều tốt cho con người, nhưng cần kiểm soát lượng thức ăn một cách chính xác. Gầy quá hay lượng mỡ ít không tốt cho sức khỏe".
Khi nhận các ý kiến khác nhau, Janie Tienphosuwanchia sẻ: “Rất khó để làm hài lòng. Bây giờ tôi rất mạnh mẽ, cả về thể chất lẫn tinh thần”.
Janie Tienphosuwan sinh năm 1981, là nữ diễn viên kiêm người mẫu nổi tiếng người Thái gốc Hoa. Cô bắt đầu sự nghiệp diễn xuất khi đóng MV và góp mặt trong một vở opera. Suốt hơn 20 năm hoạt động trong làng giải trí, cô chứng minh được khả năng diễn xuất đa dạng của mình qua loạt phim đình đám như: Đuổi bắt tình yêu, Ký ức tình thù, Ngọn lửa đức hạnh…
Lê Phương(Theo MGRonline)
'Cặp sao đẹp nhất Thái Lan' hôn mãnh liệt trong đám cưới cổ tíchCặp diễn viên Thái Lan Mark Prin và Kimmy Kimberley chính thức tổ chức hôn lễ sau 10 năm yêu." alt="Mỹ nhân Thái Lan gây sốc với cơ thể gầy trơ xương, thiếu sức sống" />Đầy hơi, đau bụng, tiêu chảy là triệu chứng bất dung nạp thực phẩm. Nguồn: healthnews.com Trứng
Triệu chứng tiêu hóa như đầy hơi, buồn nôn và tiêu chảy có thể xảy ra.
Khi bạn đã loại bỏ trứng khỏi chế độ ăn uống trong một thời gian, có thể thử riêng lòng đỏ và lòng trắng trứng để đánh giá phản ứng. Có thể tránh triệu chứng bất dung nạp bằng cách tuân theo chế độ ăn uống như bị dị ứng với trứng.
Đậu phộng (lạc)
Dù không bị dị ứng khi ăn đậu phộng, bạn vẫn có thể bất dung nạp, với các triệu chứng hô hấp hoặc tiêu hóa có thể xảy ra.
Thực phẩm cần loại bỏ: Đậu phộng, bơ đậu phộng, kẹo và đồ nướng có chứa đậu phộng.
Động vật có vỏ
Nếu không dung nạp thức ăn từ động vật có vỏ như sò, cua, tôm hùm, hàu, tôm thường, bạn có thể có các triệu chứng tiêu hóa. Tuy nhiên, bạn sẽ không bị sốc phản vệ như dị ứng với chúng.
Gluten
Một số bằng chứng cho thấy nhạy cảm với gluten có thể là nguyên nhân gây ra hội chứng ruột kích thích (tiêu chảy, táo bón và đầy hơi).
Một số loại ngũ cốc có gluten bao gồm: Lúa mì, lúa mạch, lúa mạch đen, lúa mỳ Xpenta, bột ngũ cốc, lúa mì Kamut. Cần kiểm tra nhãn thực phẩm vì gluten có thể có trong bánh mì, mì ống, ngũ cốc, thanh ngũ cốc, bánh quy giòn hay trong đồ ngọt, đồ uống, gia vị, nước sốt và thịt chế biến.
Ngô
Nếu bất dung nạp ngô, bạn có thể không tiêu hóa được ngô hoặc bị rối loạn tiêu hóa khi ăn thực phẩm làm từ ngô. Các triệu chứng ruột kích thích như thay đổi vận động ruột, đau bụng và đầy hơi, cũng có thể xảy ra.
Thực phẩm cần loại bỏ: Ngô, ngô đóng hộp, bỏng ngô, siro ngô, bột làm bánh (cần đọc kỹ nhãn),...
Đậu nành
Nhiều người trưởng thành cho rằng các triệu chứng ruột kích thích của họ là do ăn các sản phẩm làm từ đậu nành.
Các thực phẩm cần tránh: Đậu phụ, đậu nành Nhật, xì dầu, sốt Teriyaki, miso, tamari, đậu nành lên men chiên Indonesia, protein thực vật được lấy từ đậu nành. Cần đọc kỹ nhãn thực phẩm, nhiều thanh protein, món ăn vặt, mì ống, ngũ cốc và các sản phẩm thay thế thịt được làm bằng đậu nành (như protein đậu nành).
Thịt bò, thịt lợn
Nếu không dung nạp một số loại thịt, bạn có thể bị khó tiêu, buồn nôn, đầy bụng. Hãy thử tìm những nguồn thịt mà động vật được nuôi trên đồng cỏ, chú ý đến cách chúng được nuôi dưỡng, cho ăn.
Cà phê
Những người bất dung nạp cà phê thường bị rối loạn tiêu hóa. Nên bỏ cà phê từ từ để ngừa triệu chứng cai nghiện caffein nếu định gạch tên cà phê và đồ uống cà phê như latte, mocha.
Thực phẩm giàu FODMAP
FODMAP là loại carbohydrate có thể lên men, thẩm thấu và hấp thụ kém. Một số người không thể dung nạp thực phẩm này, gây ra triệu chứng tiêu hóa.
Phụ gia thực phẩm
Một số người không dung nạp một số thành phần trong thực phẩm hơn là bản thân thực phẩm đó. Các chất không dung nạp phụ gia thực phẩm phổ biến nhất là màu thực phẩm, natri benzoate, sulfite.
Bác sĩ Đoàn Thu Hồng, Viện Y học ứng dụng Việt Nam
Nắng nóng, làm sao chọn được thịt lợn an toàn?Thời tiết nắng nóng thực phẩm dễ ôi thiu hơn trong khi đó nhiều gian thương cố tình bán thịt không đảm bảo an toàn thực phẩm, "hô biến" các loại thịt chất lượng kém đưa ra bán." alt="10 loại 'thực phẩm nhạy cảm' không phải ai cũng biết" />
- ·Siêu máy tính dự đoán MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1
- ·Lý do trình duyệt nhanh nhất thế giới Chrome không phải là lựa chọn hàng đầu
- ·NCSC và Google hợp tác ra mắt website giúp người dùng nhận biết lừa đảo trực tuyến
- ·Đêm tân hôn kinh hoàng vì bị mẹ chồng phanh phui quá khứ đen tối
- ·Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Bình Định, 18h00 ngày 17/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
- ·Bất chấp lệnh phong tỏa Covid
- ·Đề xuất chuẩn chương trình đào tạo đại học, thạc sĩ
- ·Hà Tĩnh: Học sinh lớp 1 chưa vào học đã bị tạm thu tiền triệu
- ·Nhận định, soi kèo Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1: Mòng biển gặp khó
- ·Vụ cả nhà ngộ độc sau bữa nấm xào: Chồng mất, vợ nguy kịch