Nhận định, soi kèo Drita Gjilan vs Gjilani, 20h00 ngày 27/3: Phá dớp
ậnđịnhsoikèoDritaGjilanvsGjilanihngàyPhádớxem bóng đá hôm nay Hư Vân - 27/03/2025 04:35 Nhận định bóng đá giải khác
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3: Cơ hội phục thù
-
-Bay từ Mỹ về Việt Nam chỉ ngâm đúng một bài thơ trong tập thơ "Còn lại tiếng người hót đắng cay" của nhà văn Linh Lê rồi bà lại vội vã quay trở lại Mỹ.Khán giả ngơ ngác vì lỗi dịch của MC Phan Anh" alt="Mẹ ca sĩ Bằng Kiều bất ngờ về Việt Nam ngâm thơ"> Mẹ ca sĩ Bằng Kiều bất ngờ về Việt Nam ngâm thơ
-
- Cuộc sống người Hà Nội đã đủ đầy, nhưng nhiều gia đình vẫn gói và luộc một nồi bánh chưng để cho con trẻ hiểu hơn về Tết Nguyên Đán của dân tộc. Nhiều gia đình thay vì đặt mua bánh chưng vẫn dành thời gian tự gói và luộc bánh.
Một gia đình luộc bánh chưng trong con ngõ 39 phố Hào Nam (Đống Đa - Hà Nội).
Cuộc sống hiện đại nhưng để có nổi bánh chưng ngon, nhiều gia đình vẫn chọn củi để đun, vì chỉ đun củi bánh chưng mới rền và lá mới xanh.
Bà Oanh ở phố Tân Ấp (quận Hoàn Kiếm - Hà Nội) thì chọn bếp than tổ ong để đun bánh chưng, năm nay nhà bà gói hơn 2kg gạo nếp.
Một gia đình ở làng Giáp Nhất (Thanh Xuân - Hà Nội) mang nồi bánh chưng ra vỉa hè để luộc. Cuộc sống đô thị hoá nhưng truyền thống gói bánh chưng ngày Tết Nguyên đán không bị lãng quên.
Bác Tuấn nhà trong làng Giáp Nhất (Thanh Xuân - Hà Nội) cho biết: Năm nào gia đình cũng gói bánh chưng, Tết có thể thiếu nhiều thứ nhưng không thể thiếu nồi bánh chưng
Nồi bánh chưng nhà bác Tuấn được luộc trên vỉa hè, bên trái là dòng sông Tô Lịch. Theo bác Tuấn thì bánh chưng nhà gói sẽ ngon hơn mua ngoài chợ.
Một nồi bánh chưng đang được luộc trên đường Nguyễn Trãi (quận Thanh Xuân - Hà Nội).
Đường Hồng Hà (Hoàn Kiếm - Hà Nội), giữa phố phường tấp nập, nồi bánh chưng vẫn nghi ngút khói, toả hương thơm những ngày cuối năm.
Ở phố Nguyễn Đình Hoàn (Cầu Giấy - Hà Nội), người dân luộc bánh chưng bên sông.
Các gia đình vừa trông nồi bánh, vừa hàn huyên câu chuyện cuối năm. Phạm Hải
" alt="Người Hà Nội luộc bánh chưng bên sông, trên hè phố">Người Hà Nội luộc bánh chưng bên sông, trên hè phố
-
Artist Company - công ty quản lý của Jung Woo Sung - cho biết nam diễn viên tiếp xúc với ca dương tính nên phải tiến hành xét nghiệm. Sau khi xác nhận nhiễm Covid-19, anh hủy toàn bộ các lịch trình, và tiến hành cách ly và điều trị. Jung Woo Sung đã tiêm 2 mũi vắc xin. Tại lễ trao giải Rồng Xanh hôm 26/11, Jung Woo Sung tham gia với vai trò khách mời trao giải cùng tài tử Lee Jung Jae. Diễn viên Trò chơi con mực hiện đang ở Mỹ, có kết quả âm tính sau khi xét nghiệm PCR. Những người tiếp xúc Jung Woo Sung đều đã tự cách ly và lấy mẫu xét nghiệm Covid-19.
Jung Woo Sung và Lee Jung Jae tại Lễ trao giải Rồng Xanh 2021. Jung Woo Sung sinh năm 1973, được mệnh danh là "Ngôi sao của các ngôi sao", "Quý ông hoàn hảo". Anh nổi tiếng khi tham gia các phim Những tay đua kiệt xuất, Sad movie, Hoa cúc dại... Ngoài diễn xuất, anh tham gia kinh doanh và cùng Lee Jung Jae sáng lập công ty Artist Company, quản lý các nghệ sĩ như Ha Jung Woo, Kim Eui Sung, Park So Dam, Yum Jung Ah, Go A Ra...Trải qua mối tình duy nhất với “phu nhân Penthouses” Lee Ji Ah, Jung Woo Sung tận hưởng cuộc sống độc thân ở tuổi 46.
Ngoài Jung Woo Sung, diễn viên Go Kyung Pyo - đóng Reply 1988- cũng đã nhiễm Covid-19. Theo công ty quản lý, hiện diễn viên đã hủy các lịch trình và tự cách ly.
Vũ Hiền
Hoa hậu Pháp mắc Covid-19, tiếp xúc 5 thí sinh Miss Universe 2021
Clémence Botino được xác nhận đã dương tính với Covid-19 khi có mặt ở Israel tham dự Hoa hậu Hoàn vũ 2021. Cô đã tiếp xúc với 5 người đẹp khác khi trò chuyện với nhau trước khi xác nhận bị nhiễm.
" alt="Tài tử Jung Woo Sung 'Những tay đua kiệt xuất' mắc Covid">Tài tử Jung Woo Sung 'Những tay đua kiệt xuất' mắc Covid
-
Nhận định, soi kèo Dinamo City vs Partizani Tirana, 22h59 ngày 27/3: Hụt hơi
-
- Để có được như hôm nay, đường Nguyễn Huệ phải trải qua một chặng đường khá dài, 129 năm để hình thành và phát triển...Chúng tôi cùng đi dạo trên đường Nguyễn Huệ. Nằm ngay trung tâm thành phố, con đường lúc nào cũng nhộn nhịp. Người bạn đi cùng - chị Ngọc Thuần - bất chợt hỏi tôi: "Anh có biết lịch sử con đường này không?".
Từng là một con kênh
Chị Thuần là người Sài Gòn. Chị có một thời gian dài, từ thuở thiếu thời cho đến quá nửa đời người sống tại khu vực này. Chị yêu con đường, yêu từng ngõ ngách, từng mái ngói cong vênh trên những ngôi nhà cũ xưa.
Ngày 11/04/1861, Kinh Lớn được đổi tên thành kênh đào Charner, hai bên bờ kênh là hai con đường chạy song song được mang tên đường Rigault de Genouilly và đường Charner. (Ảnh Internet).
"Anh có nghĩ rằng, đường Nguyễn Huệ nguyên thủy là con kênh không?" chị hỏi.
Chị nói tiếp: "Ông nội tôi từng kể, trước khi có con đường nơi đây là con kênh, gọi là Kênh Lớn. Kênh chạy dài từ bờ sông Bến Nghé đến chỗ bây giờ là UBND TP.HCM, rồi con kênh rẽ sang phía Nhà hát Thành phố và tiếp tục chạy dài tới Sở Thú bên cầu Thị Nghè.
Hồi ấy, chợ Bến Thành được triều đình nhà Nguyễn xây dựng bên bờ kênh. Sinh hoạt nơi đây nhộn nhịp. Người Việt, người Hoa, người Chà, người Miên... xây nhà san sát để buôn bán dọc theo kênh. Họ dựng những tiệm hủ tiếu, thịt quay, cháo cá, cà phê, thuốc bắc của người Hoa và đôi ba tiệm của người Chà bán vải, tạp hoá, nước hoa ...
Năm 1860 chợ Bến Thành mới được xây dựng lại ở phía nam Kênh Lớn. Trước mặt chợ là một con đường dọc theo kênh được đặt tên đường Charner. Bên kia bờ kênh là đường Rigault de Genouilly.
Trở thành đại lộ Nguyễn Huệ vào năm 1956, một trong những con đường đẹp nhất, chốn 'cực phẩm phong lưu' của Sài Gòn xưa. Ảnh: Internet.
Vào năm 1887, người Pháp cho lấp con kênh và sát nhập hai con đường lại làm một thành đại lộ Charner. Dân địa phương thường gọi là đường Kinh Lấp để đến năm 1956 trở thành Đại lộ Nguyễn Huệ.
Chị Thuần nói tiếp: "Để có được như hôm nay, đường Nguyễn Huệ phải trải qua một chặng đường khá dài, 129 năm để hình thành và phát triển".
Ngày 29/4/2015, đường Nguyễn Huệ chính thức trở thành phố đi bộ đầu tiên trên cả nước. Phố đi bộ Nguyễn Huệ có chiều dài 670m, rộng 64m với những tiện nghi hiện đại đang chờ đón những người yêu mến Sài Gòn.
Con hẻm đặc biệt nhất Sài Thành
Chúng tôi tiếp tục dạo chơi trên đường Nguyễn Huệ và dừng trước một con hẻm.
Con hẻm mang số 53, dài chưa đầy 100m rộng chừng 4m. Vào đầu thập niên 1970, hẻm có tên là hẻm Ba Sườn, vì đầu hẻm có hàng hủ tíu xào, mì xào giòn của anh Ba Sườn.
Hẻm 53 chật hẹp
Những năm đầu thập niên 80, cặp vợ chồng tài danh, ca sĩ Phương Hồng Ngọc và kịch sĩ Ngọc Đức thường hay lui tới để ăn món mì xào giòn ngon tuyệt vời của anh chàng Ba Sườn. Người này chuyên mặc áo ba lỗ và quần xà lỏn để "thao tác".
Ngày trước, cư dân trong hẻm 53 đa phần là người Hoa. Họ đa phần là những người lao động chân tay.
Nhiều nhà xuống cấp được che đậy.
Họ sống thành từng cụm, ít qua lại với những người Việt ở mặt tiền. Bà con trong hẻm làm nhiều ngành nghề như lao động phổ thông hoặc buôn bán lặt vặt. Nhưng dù nghèo hay giàu cuộc sống của người dân trong hẻm 53 cũng rất hiền hòa.
"Cả một thời gian dài sống ở đây, tôi chưa bao giờ thấy họ to tiếng, đánh lộn với nhau", chị Thuần khẳng định.
Hồi ấy, những người buôn bán trước hiên nhà như chú Mười bán viết Parker, chị Cửu bán thuốc lá... hoặc những người buôn bán nhỏ trong hẻm đều thể hiện mối thân tình với nhau.
Chế biến thức ăn ngay tại hẻm
Chúng tôi gặp ông Trần Thành đang cởi trần ngồi trước cửa nhà. Ông là cư dân lâu đời nhất trong con hẻm này. Cựu huấn luyện viên bơi lội 80 tuổi này cho chúng tôi biết, cả hẻm có khoảng hơn 20 căn nhà nhưng đã đổi chủ. Nhiều nhà đã xuống cấp.
Người xưa không còn nhiều nhưng vẫn giữ được nét thuần khiết của con hẻm xưa. Cả hẻm bây giờ ai nấy đầu lao vào cuộc mưu sinh, bán cơm, giữ xe và nhiều công việc lặt vặt khác.
Ông Trần Thành, cư dân lâu đời nhất tại hẻm.
Chúng tôi dạo một vòng. Buổi trưa, công nhân các công trình, viên chức các cơ quan gần đó tấp nập đi vào. Nơi đây có những bữa cơm trưa ngon miệng nhưng rẻ tiền đang chờ họ. Họ ngồi cạnh nhưng bức tường đầy rêu phong. Cuối hẻm, một cầu thang bằng bê tông chắn ngang một phần đường.
"Đã là người Sài Gòn xưa không ai không biết nơi này. Dấu tích một thời quán cơm Bà Cả Đọi vẫn còn đây nhưng những người khách năm xưa và cả bà chủ quán đều không còn", chị Thuần cho biết.
Có thể thấy, khó có thể tìm được con hẻm thứ 2 mang đầy ấn tượng của Sài Gòn như hẻm 53.