您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
45 ngày cận kề cái chết của y tá bị lây virus Corona SARS
NEWS2025-04-17 22:57:26【Kinh doanh】9人已围观
简介Căn bệnh chưa được đặt tênNữ y tá Nguyễn Thị Mến,àycậnkềcáichếtcủaytábịlâlịch bóng đá ngoại hạng ngưlịch bóng đá ngoại hạnglịch bóng đá ngoại hạng、、
Căn bệnh chưa được đặt tên
Nữ y tá Nguyễn Thị Mến,àycậnkềcáichếtcủaytábịlâlịch bóng đá ngoại hạng người đã bị "thần chết gọi tên" trong dịch SARS, nhưng kiên cường vượt qua khỏi kể lại ký ức kinh hoàng những ngày căn bệnh lạ tấn công, cướp đi sinh mạng của nhiều y bác sĩ bệnh viện Việt Pháp Hà Nội năm 2003.
Ngày 26/2/2003, một ngày định mệnh với nhiều bác sĩ, nhân viên y tế của Bệnh viện Việt Pháp Hà Nội khi có một bệnh nhân là doanh nhân người Mỹ gốc Hoa tên Johnny Chong Chen nhập viện với với triệu chứng của bệnh cúm.
Kết quả xét nghiệm máu không có gì khác thường nên bác sĩ khi đó đã nghĩ bệnh nhân chỉ sốt virus thông thường. Nhưng chỉ ít giờ sau, bệnh nhân diễn biến rất nhanh, sốt cao, ho nhiều, khó thở nhanh...
Đêm nặng nhất của ông Chong Chen vào 1/3/2003. Người chăm sóc ông Chong là y tá Nguyễn Thị Lượng và Phạm Thị Uyên.
Ai cũng nghĩ chỉ là cúm và cấp cứu không có phòng hộ. Đêm hôm đó chỉ 45 phút ông Chen vừa ho, vừa nôn ra cả bô đờm lẫn máu. Bệnh nhân nhanh chóng bị nặng và các bác sĩ hôm đó đã tiến hành đặt nội khí quản cho ông Chong Chen. Sau đó tình hình nặng hơn nên người thân đã thuê chuyên cơ đưa ông Chong Chen về nước.
Bệnh viện lúc đó có 5 y tá khởi phát triệu chứng tương tự bệnh nhân.
Bà Nguyễn Thị Mến nhớ lại những ngày tháng kinh hoàng.
Y tá Mến nhớ lại những ngày đầu tháng 3/2003, khi đó bà Mến mới 45 tuổi, bắt đầu thấy người có triệu chứng giống cúm - đau người, sốt, tiêu chảy.
Linh tính chẳng lành, chị đã bảo chồng chở vào nhập viện. Lúc này, có y tá Lượng, y tá Sinh nằm viện cũng với triệu chứng sốt cao, đau đầu, đau nhức người.
Còn y tá Uyên, lúc ấy đang trong ca trực chính và cũng ủ rũ, mệt mỏi. Sau đó, y tá Uyên sốt khoảng 39,5 độ rồi nhanh chóng sốt cao lên 40 độ.
Bà Mến nhớ lại “hồi đó chưa có nhiều thông tin, chúng tôi vào viện với triệu chứng sợ hãi vô cùng, đầu đau như búa bổ, người đau ê ẩm, hết sốt rét rồi lại sốt nóng. Chúng tôi ngồi nói chuyện với nhau còn bảo có khi mình mắc cúm gà Hong Kong. Trước đó khoảng năm 1997 có dịch cúm gà Hong Kong nên ai cũng nghĩ thế.
Thậm chí, Uyên còn gọi cho khoa dược liên tục xin viện trợ thuốc từ bên Pháp để tiêm phòng cúm cho nhân viên bệnh viện và người nhà của nhân viên. Kịch bản lúc đó ai cũng nghĩ là cúm gà vì căn bệnh SARS chưa được đặt tên”.
Một, hai ngày đầu nằm viện, những người ốm còn có người nhà vào thăm nhưng rồi sau đó chẳng còn ai vì bệnh nhân đã phải cách ly hoàn toàn. Bệnh cứ ngày càng nặng.
Y tá Lượng lúc đó còn gọi điện cho hết các nhân viên hỏi có triệu chứng thì nhập viện ngay.
45 ngày ở cửa tử
Đến 7/3, bà Mến bị cơn sốt hành hạ, khó thở không chịu được. Cặp nhiệt độ thủy ngân lên tới 42 độ, cơ thể như quả bom chờ nổ.
Sáng hôm đó, bà Mến còn gặp bác sĩ Carlo Urbani là chuyên gia của Tổ chức Y tế thế giới.
Ông là người đầu tiên cảnh báo với WHO về dịch SARS (bác sĩ này đã tử vong ở Thái Lan do bệnh SARS khi ông tham gia khám cho bệnh nhân Chong Chen lúc đến Bệnh viện Việt Pháp).
Lúc ấy, ở trong phòng cách ly nhìn qua cửa sổ mọi người trong phòng chỉ lờ mờ hiểu dịch bệnh mình đang mắc là gì. Chỉ 3 ngày đã có 39 người mắc, toàn bộ là y tá, bác sĩ của Bệnh viện Việt Pháp.
Ngay lập tức bệnh viện bị phong tỏa, di tản hết bệnh nhân ra khỏi viện.
Y tá Mến đã rơi vào hôn mê. Mọi ý thức như rơi vào hư vô. Căng thẳng cực độ bao trùm bệnh viện, khi lần lượt các bác sĩ, y tá phải thở máy, cái chết cận kề.
Không nhớ nổi bao lâu sau nữ y tá dần dần nhận biết lờ mờ xung quanh. Không nhớ được điều gì. Cơ thể như đi mượn, mũi chằng chịt ống xông, ống thở.
Thế rồi, dần dần bà cảm nhận được có những người đồng nghiệp đang chăm sóc mình. Tiếng của y tá Thủy vẳng bên tai: “Mến ơi, cố lên nhé bọn tớ cũng đang cố gắng lắm đây”.
Chỉ nghe thế, bản thân người bệnh thầm hiểu những người chăm sóc mình cũng đang cố gắng giành giật sự sống cho mình, không được buông xuôi, được phụ công họ.
Khi ở bờ vực sự sống, cái chết, khả năng sinh tồn như trỗi dậy.
Là điều dưỡng, khi đó bà Mến ý thức được nếu mình không phối hợp cùng máy thở rất có thể sẽ bị phù phổi cấp. Phù phổi cấp sẽ vỡ hết phế nang và cái chết đến trong gang tấc.
Nghĩa thế, ý trí sinh tồn dâng cao cực độ.
Trong lúc tính mạng nguy cấp, đồng nghiệp bệnh viện vào thăm liên tục ôm đầu bà nói bằng tiếng Pháp, bà hiểu được người đồng nghiệp động viên “phải nghĩ tới con mình”.
Bức ảnh chụp lại làm kỷ niệm khi y tá Nguyễn Thị Mến tỉnh lại.
Khi tỉnh lại, bà Mến hỏi thăm về y tá Lượng, y tá Uyên. Ai cũng bảo là khỏe rồi, nhưng linh tính bà Mến biết họ bị nặng hơn bà, họ hôn mê trước bà.
"Không thể nào nói hết được cảm giác của tôi lúc đó kinh khủng như thế nào. Điều tồi tệ nhất là khi biết tin nhiều bác sĩ, y tá đã không qua khỏi", người y tá đã từng cận kề cái chết kể lại.
Hồi tỉnh nhưng chân bà bị liệt, chân không cử động được.
Bà ra viện vào ngày 2/4. Lúc đó vẫn phải sử dụng bình oxy để thở, ngồi xe lăn.
Bà rơi vào trầm cảm cực độ, luôn mệt mỏi, cáu kỉnh với mọi người trong gia đình.
Nhưng người chồng ân cần, và 4 đứa con luôn nhớ mẹ, rồi đồng nghiệp động viên, nữ y tá trở về từ cõi chết đã nhủ lòng quyết tâm "mình phải đi được", phải tập luyện để đi lại trên chính đôi chân của mình.
Điều kỳ diệu đã đến sau nhiều tháng tập luyện kiên trì, bà đã chiến thắng căn bệnh thần chết, chiến thắng cả những di chứng còn lại, chân phải dần có cảm giác và rồi bà đi được, và đi làm trở lại.
Bà Mến nhớ đồng nghiệp cuối cùng của họ ra đi đó là bác sĩ Việt kiều Nguyễn Hữu Bội. Ông bước chân vào Bệnh viện Việt Pháp được vài tuần thì dịch SARS xảy ra.
Bác sĩ Bội qua đời, đồng nghiệp của họ âm thầm gói gém, tẩy trùng rồi đưa ông đi hỏa táng. Để lại bệnh viện Việt Pháp trên đóng cửa để xử lý dịch bệnh. Những người còn sống sót qua cơn dịch SARS lúc đó dường như đã kiệt sức.
6 tháng sau, Bệnh viện Việt Pháp mới trở lại đón bệnh nhân, sau khi đã tẩy trừng, khử khuẩn đảm bảo an toàn sau cơn bão dịch SARS. Với mỗi người gắn bó với Bệnh viện thì đó là ký ức buồn không thể nào quên.
Dịch SARS năm 2003, có 63 bệnh nhân thì quá nửa là nhân viên y tế, bác sĩ của Bệnh viện Việt Pháp. Những bác sĩ, nhân viên y tế đã tử vong vì bệnh SARS: Bác sĩ Nguyễn Thế Phương sinh năm 1967 Bác sĩ Pháp Jean Paul Derosier sinh năm 1937 Bác sĩ người Pháp gốc Việt Nguyễn Hữu Bội sinh năm 1934. Bác sĩ Carlo Urbani từng đến BV sau đó qua đời tại Thái Lan do SARS. Y tá Nguyễn Thị Lượng Y tá Phạm Thị Uyên |
Phương Thúy

Bác sĩ 29 tuổi tử vong vì Covid-19 trước ngày cưới
Sau 27 ngày chiến đấu với căn bệnh Covid-19, bác sĩ Bành Đức Dương đã qua đời ở tuổi 29. Khi anh ra đi, thiệp cưới vẫn cất kín trong ngăn tủ.
很赞哦!(8697)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Changchun YaTai, 19h00 ngày 15/4: Nối tiếp niềm vui
- Foxconn bắt tay Nvidia tạo ra nhà máy AI – các trung tâm xử lý dữ liệu mạnh mẽ
- Có nên bỏ ngay cộng điểm nghề thi vào lớp 10?
- Cô gái bất ngờ vì được cầu hôn trong chuồng lợn
- Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4
- PTT Vũ Đức Đam: 'Chúng ta hoàn toàn chủ động đầu ra cho sinh viên sư phạm'
- Đáp án tham khảo đề minh họa môn Toán kỳ thi THPT quốc gia 2018
- Sao Việt 2/10: Quyền Linh viếng Lê Công Tuấn Anh, Mỹ Tâm giản dị hái mít
- Nhận định, soi kèo Sivasspor vs Fenerbahce, 22h59 ngày 13/4: Chiến thắng chật vật
- Thi viên chức, thí sinh thủ khoa có nguy cơ trượt sau khi phúc khảo
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Umraniyespor vs Esenler Erokspor, 21h00 ngày 14/4: Trả nợ lượt đi
Tối 12/10, 85 thí sinh Hoa hậu Trái Đất 2019 đã bước vào phần thi hình thể. Đây là một trong những vòng thi quan trọng, góp phần quyết định kết quả ở đêm chung kết sắp tới. Ở phần thi này, các người đẹp sẽ mặc bikini và phải đội mũ rộng vành, đeo kính mắt để che đi gương mặt. Người đẹp Hoàng Hạnh của Việt Nam thuộc nhóm thí sinh có hình thể đẹp khi sở hữu 3 vòng săn chắc. Tuy nhiên trong lúc biểu diễn, Hoàng Hạnh đã tự ý tháo kính mắt để lộ gương mặt. Nhiều khán giả cho rằng cô sẽ bị trừ điểm với hành động này.Về tổng thể, các thí sinh năm nay đều hoàn thành xuất sắc phần thi của mình và được đánh giá có chất lượng tốt hơn năm trước. Người đẹp Đan Mạch được đánh giá nổi trội với 3 vòng bốc lửa. Người đẹp Janelle Tee - đại diện chủ nhà Philippines cũng sở hữu vóc dáng đẹp. Cô cũng thuộc nhóm thí sinh lớn tuổi nhất trong cuộc thi năm nay khi đã bước qua tuổi 28. Evelyn Appiah, người đẹp Ghana có vóc dáng cân đối. Cô đang được dự đoán sẽ đạt được vương miệng trong cuộc thi năm nay khi dẫn đầu bảng xếp hạng của Missosology. "Không có gì đáng ngạc nhiên khi Evelyn Appiah của Ghana đang đứng đầu bảng tổng sắp của chúng tôi. Cô ấy thực sự rất nóng bỏng và đã giành được 2 huy chương vàng ở phần thi phụ. Evelyn có tính kiên định, hình thể cũng khá đẹp. Đã đến lúc để một nhan sắc da màu đội vương miện Hoa hậu Trái Đất", chuyên trang sắc đẹp nhận xét. Người đẹp Hàn Quốc cũng gây ấn tượng khi diện bikini. Bên cạnh những cô gái có dáng vóc thon thả, vẫn xuất hiện không ít các thí sinh có ngoại hình thừa cân, kém săn chắc. Người đẹp Nam Phi để lộ phần eo bánh mì khi diện bikini. Vì là phần thi hình thể, các thí sinh chỉ được mặc áo tắm nên toàn bộ nhược điểm trên cơ thể sẽ bị lộ rõ. Người đẹp US Virgin Islands gây thất vọng khi có thân hình kém săn chắc. "Ba vòng như một" của thí sinh Mexico khiến nhiều người ngán ngẩm. Các thí sinh mất điểm vì lộ vóc dáng thiếu cân đối, vòng eo bánh mỳ. Miss Earth năm nay có sự cạnh tranh của 85 thí sinh. Các thí sinh vẫn đang nỗ lực thể hiện qua nhiều phần thi phụ, hoạt động bên lề với mục đích tuyên truyền thông điệp bảo vệ môi trường trước khi đêm chung kết diễn ra vào ngày 26/10 tới. T.K
Trang phục dân tộc đính 5000 viên pha lê của đại diện Việt Nam tại Miss Earth 2019
Hoàng Hạnh lựa chọn quốc phục mang tên ‘Liên chiến hoa’ với tạo hình lấy cảm hứng từ hoa sen - đặc trưng của Việt Nam, để tranh tài tại Miss Eath 2019.
">Thí sinh Hoa hậu Trái đất lộ nhược điểm trong phần thi hình thể
Nhiều ý kiến, đề xuất đã được đưa ra tại buổi tọa đàm góp ý sửa đổi Luật Giáo dục (GD) và Luật Giáo dục Đại học (GD ĐH) do Hiệp hội Các trường ĐH, CĐ Việt Nam tổ chức sáng 21/9.
Làm rõ quyền hạn của hội đồng trường
Trong bản kiến nghị sửa đổi và bố sung, ông Lê Viết Khuyến cho rằng Nghị quyết số 14 năm 2005 của Chính phủ đã chỉ rõ việc trao quyền tự chủ cho các cơ sở giáo dục đại học phải gắn liền với sự hình thành của hội đồng trường và xóa bỏ cơ chế chủ quản.
Tuy nhiên, tới Luật GD ĐH năm 2012 không nhắc đến xóa bỏ cơ chế bộ chủ quản - điều này làm cho hội đồng trường cho dù có cũng không thể phát huy được vai trò của mình. Và dẫn tới việc không thể trao quyền tự chủ thực sự cho các cơ sở GD ĐH.
Bên cạnh đó, Hiệp hội cho rằng, tuy khái niệm hội đồng trường đã được đưa vào luật nhưng quan niệm về nó lại "rất không chính xác".
Ông Trần Hữu Nghị, Hiệu trưởng Trường ĐH Dân lập Hải Phòng cho rằng cần làm rõ mối quan hệ giữa tổ chức Đảng, hội đồng trường và ban giám hiệu. Ảnh: Lê Văn. Chẳng hạn, quy định tại Luật GD ĐH không chỉ rõ thành phần của hội đồng trường chủ yếu là các thành viên trong trường (đại diện cho quyền làm chủ của tập thế nhà trường) hay các thành viên ngoài trường (đại diện cho quyền làm chủ của cộng đồng xã hội); Hội đồng quản trị của các trường tư có thành phần chủ yếu là các cổ đông (đại diện cho quyền lợi của các nhà đầu tư) hay có thành phần rộng rãi hơn nhiều đế đại diện cho cả xã hội; Hiệu trưởng có được đồng thời là chủ tịch hội đồng trường hay không,...
"Tất cả những điều đó có ảnh hưởng lớn đến vai trò của hội đồng trường với tư cách là tổ chức quyền lực cao nhất".
Ông Dương Đức Hùng, Chủ tịch Hội đồng trường Trường ĐH Hải Phòng cho rằng, bản thân luật quy định cũng đã có những điều tréo ngoe. Chẳng hạn, hội đồng trường được quy định là đại diện quyền sở hữu của trường. Tuy nhiên, đại diện quyền sở hữu là gì thì không ai rõ, trong khi hiệu trưởng vẫn là người đại diện trước pháp luật và là chủ tài khoản.
Ông Hùng cũng kiến nghị hội đồng trường cần phải có quyền bầu hiệu trưởng, thậm chí là giao cho hội đồng quyền bổ nhiệm các phó hiệu trưởng.
Từ đó, Hiệp hội kiến nghị cần phải quy định rõ hội đồng trường phải là tổ chức quyền lực cao nhất trong nhà trường. Thành lập hội đồng trường đi kèm với việc xóa bỏ cơ chế bộ chủ quản. Đồng thời bổ sung vào nhiệm vụ của hội đồng trường quyền được chọn lựa hoặc phế truất hiệu trưởng.
Ông Trần Hữu Nghị, Hiệu trưởng Trường ĐH Dân lập Hải Phòng cũng cho rằng, Luật GD ĐH năm 2012 chưa làm rõ vai trò, quyền hạn của hội đồng trường trong mối tương quan với cơ quan chủ quản, Đảng ủy nhà trường, làm cho hội đồng trường không có thực quyền.
"Quy định “nhiệm kỳ của hội đồng trường… theo nhiệm kỳ của hiệu trưởng" là đang ngầm định rằng hiệu trưởng có quyền hạn cao hơn hội đồng trường. Như vậy là không phù hợp" - ông Nghị nói.
Từ đó, ông Nghị kiến nghị, cần phải sửa Luật GD ĐH theo hướng, quy định rõ hội đồng trường cần phải do cán bộ giảng viên nhà trường bầu theo phổ thông đầu phiếu, có quyền hạn như hội đồng quản trị của các trường ngoài công lập. Bên cạnh đó, luật cần làm rõ vai trò, quyền hạn của hội đồng trường trong mối tương quan với cơ quan chủ quản, với Đảng ủy nhà trường.
Trong khi đó, ông Vũ Phán, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Phương Đông kiến nghị cần phải làm rõ vai trò lãnh đạo của Đảng trong mối quan hệ với hội đồng trường (ở trường công lập) hội đồng quản trị (ở trường tư thục) và ban giám hiệu điều hành nhà trường.
"Trong khi hội đồng quản trị, hội đồng trường giống như cái đầu con gà, ban giám hiệu là cái chân và cái mỏ con gà thì Đảng giống như cánh để con gà bay theo định hướng. Tuy nhiên, hiện nay vai trò của Đảng trong mối quan hệ với 2 tổ chức còn lại trong trường ĐH chưa được làm rõ trong các Luật GD ĐH và các văn bản dưới luật"- ông Phán nói.
Không phân biệt trường công và trường tư
Bên hội đồng trường trong các trường công lập, các đại biểu cũng cho rằng, quy định về hội đồng quản trị của các trường tư thục cũng còn nhiều bất hợp lý.
Chẳng hạn, ông Trần Hữu Nghị cho rằng, luật chưa quy định rõ vai trò, nhiệm vụ của đại diện cơ quan quản lý địa phương tham gia hội đồng quản trị, dễ dẫn đến tình trạng mất đoàn kết giữa thành viên này với các thành viên khác trong hội đồng, nhất là ở các thành phố lớn có nhiều trường tư thục.
Từ đó, ông Nghị đề xuất bỏ quy định về thành phần đại diện cơ quan quản lý địa phương trong hội đồng quản trị các trường đại học tư thục.
Trong bài tham luận gửi tới tọa đàm, bà Hoàng Xuân Sính, Chủ tịch HĐQT Trường ĐH Thăng Long cho rằng, cơ sở đại học tư thục không có sự đóng góp của chính quyền địa phương, của cộng đồng lại có đại diện chính quyền địa phương (đế quản lý quỹ chung không chia). Điều này nói lên rằng, thay vì "xã hội hóa" thì lại là "Nhà nước hóa".
Ông Trần Xuân Nhĩ, Phó Chủ tịch Hiệp hội điều hành buổi tọa đàm. Ảnh: Lê Văn. "Tại một số nơi, sự có mặt của đại diện chính quyền địa phương do không rõ chức năng của người này, dẫn đến tình trạng bè cánh, mất đoàn kết".
Từ đó, bà Sính đề xuất đại diện chính quyền địa phương không nên là thành phần của HĐQT trường đại học và cao đẳng ngoài công lập.
Nhiều ý kiến cũng cho rằng, không nên phân biệt trường công, trường tư trong việc phân bổ tài chính.
Ông Trần Hữu Nghị cho rằng, cần phải bổ sung Luật Giáo dục để làm rõ nguyên tắc cấp kinh phí cho các cơ sở giáo dục đại học cũng như người học trong các cơ sở giáo dục đại học để đảm bảo minh bạch, bình đẳng, không phân biệt đối xử giữa người học trong cơ sở giáo dục đại học công lập và ngoài công lập.
Tháng 1/2018 sẽ trình dự thảo lên Chính phủ
Trao đổi tại buổi tọa đàm, bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học cho biết, hiện nay Vụ đang được giao phụ trách chuẩn bị dự thảo sửa đổi Luật GD ĐH. Theo kế hoạch vào tháng 1/2018 sẽ phải trình lên Chính phủ để trình tiếp Quốc hội vào kỳ họp tháng 5/2018. Dự kiến Luật GD ĐH sửa đổi sẽ thông qua vào kỳ họp tháng 10/2018.
Cũng theo bà Phụng, do lần này là sửa đổi luật nên phải đảm bảo tính kế thừa và hiệu quả. Do đó, lần sửa đổi này sẽ chỉ điều chỉnh những vấn đề đang bức xúc nhất từ thực tiễn chứ không phải động đến tất cả các điều của luật trước đó. Bên cạnh đó, do thời gian ngắn nên sẽ không có đủ nguồn lực làm hết được tất cả các vấn đề đã đặt ra như kỳ vọng.Lê Văn
">Đưa quyền phế truất hiệu trưởng của hội đồng trường vào luật
Nhân vật Midori (trái) trong phim chuyển thể từ truyện 'Rừng Na Uy'. Cô được đánh giá là đầu bếp giỏi dù chỉ tự học nấu ăn từ sách. Ảnh: Galaxy.
Theo Times Now News, trong mọi câu chuyện, đa số món ăn quen đều quen thuộc với người Nhật. Các nhân vật chế biến với sự tĩnh tâm, chu đáo khiến công việc nấu nướng giống thiền định giúp họ tìm lại bản ngã của mình. Họ có được cảm giác bình yên khi tập trung trong những chuyển động nhịp nhàng như thái rau, đun nước, bào củ cải…
Đôi khi, thức ăn cũng đóng vai trò như mối dây liên kết trong tiểu thuyết của Murakami. Bữa ăn chung tạo ra những khoảnh khắc thân mật giữa các nhân vật. Chẳng hạn trong Kafka bên bờ biển, Kafka chuẩn bị bữa ăn và cùng thưởng thức với những người khác thể hiện khao khát được kết nối.
Midori trong Rừng Na Uy được đánh giá là đầu bếp giỏi nhất trong các nhân vật của Murakami. Cô tự học nấu các món vùng Kansai (quê hương của Murakami) nổi tiếng có hương vị tinh tế. Midori có khả năng nhặt nhạnh những thứ có sẵn trong tủ lạnh để chuẩn bị bữa ăn ngon lành cho Toru Watanabe. Nhà văn Murakami từng chia sẻ, ông cũng có sở thích tương tự.
Mỳ Ý sốt cà chua
Murakami từng viết một truyện ngắn mang tên Một năm chỉ toàn là mì Ývới câu mở đầu: “Năm 1971 tôi làm mì Ý để sống và tôi sống để làm mì Ý”. Câu chuyện xoay quanh nhân vật "Tôi" dành mọi chú tâm để nấu mì cho bản thân, ăn mì trong suy tưởng và dùng lý do bận nấu mì để từ chối cuộc điện thoại không mong muốn.
Súp miso với đậu phụ và rong biển
Bữa sáng gồm cơm, súp miso, trứng chiên và dưa góp lấy cảm hứng từ truyện 'Rừng Na Uy'. Ảnh: Guardian
Súp miso là món ăn chính trong ẩm thực Nhật Bản và xuất hiện trong một vài tiểu thuyết của Murakami. Trong Kafka bên bờ biển,nhân vật Kafka thường nấu súp miso, tìm thấy sự an ủi trong hương vị ấm áp, quen thuộc giữa những bộn bề của cuộc sống.
Cá thu nướng
Trong 1Q84, nhân vật chính Tengo chuẩn bị bữa ăn gồm cơm, súp miso với tảo biển wakame và hành lá, cá thu nướng, đậu phụ ướp tương gừng, củ cải, mơ khô. “Xin lỗi, anh chỉ biết làm mấy món đơn giản này thôi”, Tengo nói. Nhưng rõ ràng anh là người biết nấu ăn. Các món truyền thống của Nhật là sợi dây phần nào níu giữ nhân vật với đời thực giữa thế giới kỳ lạ1Q84.
Bánh mì kẹp salad trứng
Đây là món ăn thường thấy trong các tác phẩm của Murakami. Trong Biên niên ký chim vặn dây cót,Toru Okada làm món bánh mì kẹp salad trứng đơn giản như hoài niệm về khoảng thời gian yên bình trong cuộc đời.
Cơm cà ri
Cơm cà ri, một món ăn phổ biến của Nhật Bản, được giới thiệu trong Kafka bên bờ biển. Món ăn đậm đà, thơm ngon mang đến sự ấm áp và bổ dưỡng, tượng trưng cho sự nuôi nấng và chăm sóc trong những lúc cần thiết.
Mì soba
Trong Nhảy nhảy nhảy, mì soba là bữa ăn trưa của nhân vật chính. Đơn giản và nhanh chóng, cách chuẩn bị mì soba phản ánh nhu cầu của nhân vật về sự tiện lợi và quen thuộc trong thế giới có nhịp độ nhanh và thường khó hiểu.
Trứng chiên kiểu Nhật (tamagoyaki)
Ảnh: japanesetaste
Tamagoyaki, trứng cuộn kiểu Nhật, là món ăn tượng trưng cho sự quan tâm và truyền thống trong các câu chuyện của Murakami. Việc chế biến tamagoyaki đòi hỏi kỹ năng và lòng kiên nhẫn, phản ánh sự gắn kết của nhân vật với di sản văn hóa ẩm thực.
Đậu hũ lạnh kiểu Nhật
Đậu hũ lạnh chan nước tương và hành lá là món ăn nhẹ nhàng, thanh đạm xuất hiện trong một số tác phẩm của Murakami. Món này tượng trưng cho sự thuần khiết và giản dị, thường được nhân vật dùng trong những khoảnh khắc cần suy ngẫm.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: books@zingnews.vn. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
">Ý nghĩa ẩn sau những món ăn trong truyện của Murakami
Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Bremen, 20h30 ngày 13/4: Tiếp đà thăng hoa
- Để hoàn thành mục tiêu của Đề án Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực an toàn, an ninh thông tin đến năm 2020 (hay còn gọi là Đề án 99 của Bộ TT&TT), Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Minh Hồng cho rằng, công tác đào tạo "chỉ tay dắt việc" cần được chú trọng hơn nữa. Trong đó, các cơ sở đào tạo cần phối hợp chặt chẽ với các doanh nghiệp để sinh viên được tiếp cận nghiệp vụ thực tế, rèn luyện kỹ năng mềm ngay trong quá trình học tập.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Minh Hồng chủ trì hội nghị của Ban điều hành Đề án 99 ngày 22/2. Phát triển số lượng và chất lượng của nguồn nhân lực an toàn an ninh thông tin (ATANTT) là một vấn đề trọng tâm của của Đề án 99. Báo cáo tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2016 và triển khai công tác năm 2017 của Ban điều hành Đề án 99 diễn ra tại Hà Nội sáng ngày 22/2, ông Nguyễn Huy Dũng, Cục phó Cục ATTT (Bộ TT&TT), đơn vị thường trực của Ban điều hành Đề án 99, cho biết, sau hơn 2 năm triển khai, công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ATANTT đã được quan tâm nhiều hơn, thu được nhiều kết quả tích cực.
Trong đó, đáng chú ý, 6/8 cơ sở đào tạo trọng điểm thuộc Đề án đã tuyển sinh đào tạo hệ kỹ sư, cử nhân chuyên ngành ATANTT. 2 cơ sở đào tạo đã tuyển sinh đào tạo sau đại học về ATTT là Học viện Kỹ thuật Mật mã và Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Trong năm 2016, các cơ sở đào tạo trọng điểm thuộc Đề án 99 cũng nỗ lực huy động nguồn lực đầu tư cơ sở vật chất, giáo trình, giảng viên, … để nâng cao chất lượng đào tạo. Ban Điều hành đã làm tốt chức năng điều phối, gắn kết các cơ sở đào tạo với nhau và với cộng đồng doanh nghiệp thông qua nhiều hoạt động như: hội thảo khoa học, trao học bổng huy động từ nguồn xã hội hóa, tọa đàm hướng nghiệp và hội chợ việc làm cho sinh viên.
Hơn 3.500 cán bộ, công chức, viên chức trực tiếp triển khai về an toàn thông tin của một số Bộ, ngành, địa phương đã được đào tạo, trang bị thêm kiến thức, kỹ năng trong công tác bảo đảm an toàn thông tin thông qua các khóa đào tạo ngắn hạn về an toàn thông tin. Hoạt động hợp tác quốc tế bước đầu thu được hiệu quả, đặc biệt là hoạt động hợp tác quốc tế với phía Nhật Bản trong việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ATANTT.
Tuy nhiên, qua thực tiễn công tác điều phối triển khai Đề án, Ban điều hành Đề án thẳng thắn thừa nhận, chất lượng đào tạo kỹ sư, cử nhân ngành ATANTT vẫn cần được quan tâm hơn nữa.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Minh Hồng phát biểu chỉ đạo tại hội nghị. Ông Nguyễn Trọng Đường, giám đốc Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) thuộc Bộ TT&TT, cho biết cơ quan này hiện vẫn gặp khó khăn trong việc tuyển dụng được nhân sự ATANTT đủ trình độ đáp ứng yêu cầu của mình. Theo ông, các sinh viên có thể nắm rất vững lý thuyết nhưng tỏ ra lúng túng trong thực hành ATANTT. Một phần nguyên nhân của điều này có thể bắt nguồn từ thực trạng chung của các cơ sở đào tạo: trang thiết bị CNTT còn thiếu và lạc hậu, trong khi công nghệ bảo mật thay đổi nhanh và liên tục như hiện nay, đặt ra rất nhiều yêu cầu mới.
Lãnh đạo VNCERT do đó ủng hộ việc tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho các trường cũng như đẩy mạnh công tác xã hội hóa, phối hợp với các địa phương và doanh nghiệp theo hình thức "on-the-job training" (đào tạo "chỉ tay dắt việc", đào tạo chính quy hoặc không chính quy ngay tại nơi làm việc - PV) để đạt được mục tiêu của Đề án 99 về đào tạo 10.000 lượt cán bộ làm về ATTT đến năm 2020.
Đồng quan điểm với đại diện VNCERT, TS Quách Tuấn Ngọc, Chủ tịch hội đồng chuyên gia của Đề án 99 cho rằng, các trường tham gia Đề án cũng cần tiến hành khảo sát, thu thập ý kiến đánh giá của các đơn vị khác, chẳng hạn như các cơ quan tác chiến của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng hay những công ty làm trong lĩnh vực bảo mật, để nắm rõ chất lượng thực sự của các nhân lực ATANTT do họ đào tạo ra. TS Quách Tuấn Ngọc cũng đề xuất xây dựng các bộ bài giảng e-learning (một hình thức giáo dục trực tuyến với phương tiện học tập chủ yếu là máy tính kết nối mạng - PV) để giảm thiểu thời gian và kinh phí trong đào tạo nhân lực ATANTT bên cạnh phương thức đào tạo tập trung phổ biến hiện nay.
Phát biểu chỉ đạo tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Minh Hồng nhấn mạnh, Bộ TT&TT đã ban hành chuẩn kỹ năng cho các chuyên gia CNTT, kể cả cử nhân ATANTT. Bước sang năm 2017, Ban Điều hành Đề án 99 sẽ tiếp tục triển khai công tác đào tạo ngắn hạn về ATANTT trong và ngoài nước bằng nguồn vốn NSNN và nguồn xã hội hóa, chú trọng đến chất lượng đào tạo, không chạy theo số lượng. Để giải quyết các khó khăn, tồn tại trong quá trình triển khai Đề án 99, việc hợp tác giữa các đơn vị chức năng thuộc các bộ, ngành, địa phương liên quan sẽ được củng cố để triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, huy động cả nguồn lực của trung ương và địa phương để tạo hiệu ứng cộng hưởng. Đặc biệt, công tác đào tạo "chỉ tay dắt việc" cần được chú trọng hơn nữa, thông qua kết nối thực tập cho sinh viên chuyên ngành an toàn thông tin với các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp.
Ngoài ra, Ban Điều hành Đề án 99 sẽ tiếp tục tổ chức, bảo trợ cho các cuộc thi, đặc biệt là cuộc thi hàng năm Sinh viên với an toàn thông tin; tổ chức tọa đàm hướng nghiệp, đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên chuyên ngành ATANTT; tăng cường trao đổi, hợp tác quốc tế để huy động thêm nguồn lực và cơ hội học bổng, cơ hội thực tập, trao đổi sinh viên giữa các cơ sở đào tạo của Việt Nam và cơ sở đào tạo ở các nước tiên tiến trên thế giới.
Tuấn Anh
">Nhân lực ATTT vẫn phải 'chỉ tay dắt việc'
Vụ ca sĩ Kacey Musgraves mặc áo dài với quần lót trình diễn vẫn chưa hết tranh cãi.
Mới đây, tờ NBC News của Mỹ đăng bài viết có tiêu đề: "Ca sĩ nhạc đồng quê Kacey Musgraves tình dục hóa, thiếu tôn trọng quốc phục Việt Nam: Các chuyên gia lên tiếng".
Theo đó, NBC News dẫn phát ngôn của hai người Mỹ gốc Việt nổi tiếng là blogger Michelle Phan và Thuy Pham - giám đốc điều hành Trung tâm Di sản Việt Nam trụ sở New York.
Ca sĩ từng 6 lần đoạt Grammy khoe ảnh mặc áo dài không kèm quần phản cảm. Thuy Pham: Mặc áo dài không quần là sự gợi dục đáng kinh tởm
Trao đổi với trang này, Thuy Pham cho biết: "Sức gợi dục của nó (việc mặc áo dài không quần - pv) thật đáng kinh tởm. Đó là một cú sốc văn hóa, gây khó chịu và chiếm đoạt văn hóa Việt Nam".
Theo cô, cấu tạo áo dài phổ biến gồm hai tà trước và sau, tà áo có thể ngắn hoặc dài hơn so với đầu gối người mặc. Áo dài có thể biến thể cổ trái tim, cổ tròn, cổ chữ U, tay áo ngắn hoặc dài... nhưng không có phiên bản nào được phép không mặc quần.
Nói thêm về áo dài, Thuy Pham cho hay áo dài thường được nữ sinh hoặc cô giáo mặc trong trường học. Hiện nay, áo dài còn được mặc trong các dịp lễ, Tết, đám cưới...
Vì vậy, cô nhận định việc Kacey Musgraves mặc áo dài không quần đứng trên sân khấu ca nhạc là "hết sức đáng trách".
Theo Thuy Pham, ca sĩ chỉ nên mặc áo dài khi hát dân ca, trữ tình hoặc chơi nhạc cụ dân tộc.
"Ngay cả các ca sĩ trẻ Việt Nam cũng chỉ có thể mặc áo dài với quần da bó sát hoặc kết hợp với trang phục hiện đại. Nhưng không ai dám ra đường với áo dài kèm quần lót như cô ấy cả. Đó là sự thiếu tôn trọng văn hóa Việt", Thuy Pham gay gắt.
"Phù thủy trang điểm" Michelle Phan. Michelle Phan: Mặc áo dài không kèm quần trông giống như mặc vest cởi truồng
Trong khi đó, blogger làm đẹp nổi tiếng thế giới Michelle Phan đã đăng lên Instagram chỉ trích Kacey Musgraves từ ngày đầu tiên của vụ việc.
Theo Michelle Phan, vì Musgraves là ca sĩ nổi tiếng nên càng phải chú ý cách hành xử: "Tôi hiểu cô ấy muốn mình trông thật sexy. Nhưng cô ấy không thể sáng tạo nếu không tôn trọng truyền thống văn hóa".
Michelle Phan đáp trả một bình luận "hỏi xoáy". Một người dùng Instagram chất vấn Michelle Phan: "Vậy nếu một người phụ nữ châu Á mặc áo dài không quần thì chị có phản ứng như thế không?".
Blogger nổi tiếng phản hồi 'gắt': "Tôi không quan tâm đó là người châu Á, người da trắng hay thậm chí là con kỳ lân. Việc bạn mặc áo dài không kèm quần trông giống như mặc vest mà cởi truồng vậy".
NTK Đức Hùng: Hãy nhìn đa chiều, nhẹ nhàng
NTK áo dài nổi tiếng Đức Hùng lại có phản ứng nhẹ nhàng hơn. Anh chia ra hai trường hợp: Thứ nhất, Kacey Musgraves biết áo dài là quốc phục Việt Nam.
Trong trường hợp này, anh khuyên các ca sĩ quốc tế nên thật sự cẩn thận nếu chọn mặc. Là người làm nghệ thuật và có sức ảnh hưởng lớn với khán giả, các nghệ sĩ cần có sự hiểu biết nhất định trước khi chọn trang phục cho mình.
NTK Đức Hùng khuyên mọi người nhìn đa chiều vụ việc. Ở trường hợp thứ 2, Đức Hùng cho rằng có thể Musgraves hoàn toàn không biết áo dài là quốc phục Việt Nam, chỉ chọn mặc vì thấy áo dài quá gợi cảm, mặc lên tôn dáng. Nếu như vậy, Đức Hùng cho rằng Musgraves nên có phản hồi cụ thể đến khán giả.
Cuối bài chia sẻ, Đức Hùng khuyên khán giả nên nhìn đa chiều để mọi thứ đều trở nên nhẹ nhàng.
Cẩm Lan
Cát Phượng phê phán ca sĩ Mỹ mặc áo dài không nội y
- Cát Phượng là sao Việt tiếp theo bày tỏ thái độ bức xúc trước việc một nữ ca sĩ Mỹ mặc áo dài Việt Nam không nội y một cách phản cảm.
">Ca sĩ mặc áo dài không quần là sự gợi dục đáng kinh tởm
Dù trẻ tuổi nhưng MC Ngân Hà đã có nhiều năm kinh nghiệm dẫn dắt các chương trình truyền hình, sự kiện. Không chỉ vậy, cô đạo diễn nhiều sự kiện, dẫn dắt nhiều dự án vì cộng đồng. Từng tham gia cuộc thi 'MC nhí toàn quốc 2013', dưới sự dẫn dắt và truyền cảm hứng của MC Thanh Mai - người sáng lập cuộc thi, sau 10 năm quay trở lại, Ngân Hà đảm nhiệm cương vị Phó Ban tổ chức. MC Ngân Hà luôn chia sẻ với thí sinh và phụ huynh kết quả của một cuộc thi không quan trọng bằng trải nghiệm vô giá, những động lực mạnh mẽ và góc nhìn mới mẻ mà người tham gia nhận được.
“Với tâm lý đi thi như vậy sẽ thúc đẩy bất kỳ bạn nhỏ nào trở nên có động lực và trưởng thành một cách có mục tiêu, nhân văn. Đó cũng chính là điều tôi từng bước qua khi chỉ là thí sinh trong top 13 cuộc thi MC nhí toàn quốc 2013”, Ngân Hà tâm sự. Kể về nhân duyên với nghề MC, Ngân Hà bày tỏ lòng biết ơn tới MC Thanh Mai bởi đã truyền cảm hứng và dẫn dắt để có một Ngân Hà của ngày hôm nay: "10 năm bước ra từ cuộc thi, giờ này tôi lại được đồng hành cùng cô thực hiện tiếp sứ mệnh gieo mầm và nuôi dưỡng những mầm non đất nước, thực sự đó là cơ duyên lớn".
Vừa là Phó Ban tổ chức, vừa ngồi ghế nóng, vừa là thí sinh từng bước ra từ cuộc thi, MC có nhiều kinh nghiệm để tương tác, trò chuyện gần gũi, dí dỏm với các thí sinh, tạo không khí vui tươi, bớt căng thẳng cho các em nhỏ. Vì lẽ đó, Ngân Hà trở thành nguồn cảm hứng, ước mơ và động lực cho không ít thế hệ sinh viên, học sinh tại khắp các tỉnh thành cũng như nhiều thí sinh tham gia cuộc thi. Cái tên Ngân Hà xuất hiện trong nhiều chia sẻ của các bạn nhỏ khi đứng trên sân khấu. Sau 10 năm quay trở lại với nhiều vai trò khác nhau của cuộc thi, Ngân Hà bày tỏ vui mừng vì nhiều người không gọi cô là 'MC nhí'. Cô đã trưởng thành bằng đam mê không ngừng nghỉ để luôn sống một “tuổi trẻ rực rỡ, tươi mới”. “Bén duyên với sân khấu ngay khi nhỏ, nhưng tôi được mọi người biết tới nhiều hơn sau cuộc thi 'MC nhí toàn quốc 2013'. Tôi nhận được nhiều lời mời dẫn chương trình và dần hình thành phong cách riêng, tôi luôn trân trọng và biết ơn điều đó”, MC Ngân Hà nói. MC Hồng Nhung nói về cuộc sống độc thân tuổi 30Ở tuổi 30, dù sống độc thân nhưng MC Hồng Nhung vẫn rất hạnh phúc vì không cô đơn, luôn có gia đình, bạn bè bên cạnh ủng hộ, chia sẻ vui buồn.">
Ngân Hà truyền cảm hứng tới các MC nhí