Điểm sàn ĐH Sài Gòn, ĐH Tôn Đức Thắng
Điểm sàn Trường ĐH Sài Gòn từ 16 đến 21.
Điểm sàn là tổng điểm 3 môn thi (không nhân hệ số môn chính) + điểm ưu tiên khu vực + điểm ưu tiên đối tượng.
Các ngành có điểm sàn 16 điểm: Quản lý giáo dục,ĐiểmsànĐHSàiGònĐHTônĐứcThắlịch thi đấu 1.com Quốc tế học, Thông tin – thư viện, Khoa học môi trường, Toán ứng dụng, Công nghệ thông tin (chất lượng cao), Công nghệ kĩ thuật điện, điện tử, Công nghệ kĩ thuật điện tử - viễn thông, Công nghệ kĩ thuật môi trường, Kĩ thuật điện, Kĩ thuật điện tử - viễn thông
Các ngành có điểm sàn 17 điểm:Tâm lí học
Các ngành có điểm sàn 17,5 điểm:Sư phạm Âm nhạc, Sư phạm Mỹ thuật
Các ngành có điểm sàn 18 điểm:Việt Nam học (CN Văn hóa - Du lịch), Quản trị kinh doanh, Kinh doanh quốc tế, Tài chính - Ngân hàng, Kế toán, Quản trị văn phòng, Luật, Kỹ thuật phần mềm, Công nghệ thông tin
Các ngành có điểm sàn 18,5 điểm:Giáo dục Mầm non, Giáo dục Tiểu học, Giáo dục chính trị, Sư phạm Vật lí, Sư phạm Hóa học, Sư phạm Sinh học, Sư phạm Ngữ văn, Sư phạm Lịch sử, Sư phạm Địa lý, Sư phạm Khoa học tự nhiên, Sư phạm Lịch sử - Địa lý
Các ngành có điểm sàn 20 điểm: Sư phạm Tiếng Anh, Thanh nhạc, Ngôn ngữ Anh (CN Thương mại và Du lịch)
Ngành có điểm sàn 21 điểm:Sư phạm Toán học
Điểm sàn môn Văn (làm tròn đến 2 chữ số thập phân) đối với ngành Giáo dục Mầm non = 18,5 × 1/3; đối với ngành Sư phạm Âm nhạc và ngành Sư phạm Mỹ thuật = 17,5 × 1/3.
Điểm sàn Trường ĐH Tôn Đức Thắng tính theo thang 40. Điểm sàn là tổng điểm của 3 môn theo tổ hợp (có nhân hệ số môn theo tổ hợp, tương ứng với từng ngành xét tuyển), cộng với điểm ưu tiên đối tượng/khu vực (nếu có), được làm tròn đến 2 chữ số thập phân.
Ví dụ thí sinh có kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2020:
Toán: 7,10 điểm; Văn: 6,70 điểm; Anh: 7,00 điểm. Thí sinh thuộc khu vực 1.
Xét tuyển vào ngành Ngôn ngữ Anh theo tổ hợp D01 (Toán, Văn, Anh) trong đó môn nhân hệ số 2 là môn Anh.
Như vậy, điểm xét tuyển của thí sinh theo tổ hợp D01 ngành Ngôn ngữ Anh được tính = Điểm Toán + Điểm Văn + Điểm Anh *2 + Điểm ưu tiên
= 7,10 + 6,70 + 7,00*2 + 1,00 = 28,80 điểm
Điểm sàn cụ thể như sau:
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Lê Huyền

Biến động điểm chuẩn Trường ĐH Sài Gòn 5 năm gần đây
Điểm chuẩn Trường ĐH Sài Gòn trong 5 năm gần đây tương đối cao.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Los Angeles Galaxy vs San Diego, 07h00 ngày 24/2: Ra ngõ gặp núi
-
Hơn một năm trước, khoang miệng bên phải ông Lê Thanh Minh (73 tuổi, huyện Phú Giáo, Bình Dương) xuất hiện những cơn đau. Nghĩ là đau răng bình thường, ông Minh mua thuốc tây uống. Những tưởng bệnh hết khi cơn đau giảm, nhưng sau một thời gian khu vực miệng và lưỡi sưng phồng, kèm đau đớn dữ dội như ông mô tả "chịu không thấu". Một phần lưỡi của ông bị lở loét, khiến ăn uống rất khó khăn, chỉ có thể uống nước, sữa. Đến tháng 7, ông được người nhà đưa đi khám ở bệnh viện Ung bướu TP HCM (cơ sở TP Thủ Đức). Các bác sĩ chẩn đoán ông bị ung thư lưỡi phải phẫu thuật cắt bỏ một phần và sử dụng kỹ thuật tái tạo để khôi phục chức năng bộ phận này. Sau ca phẫu thuật một tuần trước, hiện tại ông Minh có thể nói chuyện với người thân, cơn đau giảm đáng kể. Khả năng nói dù khó hơn trước kia nhưng ông cho biết sẽ tập luyện để quen dần. "Đến bây giờ, tôi cảm thấy lưỡi phục hồi 60 - 70%", ông nói.
" alt="'Tái sinh' lưỡi sau cắt bỏ của bệnh nhân ung thư">'Tái sinh' lưỡi sau cắt bỏ của bệnh nhân ung thư
Hoàn Vũ tự nhận mình có tính cách ‘kỳ và dị’ từ nhỏ.
Sinh năm 1998, Nguyễn Đinh Hoàn Vũ (Bình Dương) tự nhận mình có tính cách ‘kỳ và dị’. Từ bé, cô đã thích nhìn và xây dựng mọi thứ xung quanh theo cách riêng. Hội họa là niềm đam mê giúp cô gái 9X thực hiện những điều mình thích.
Cô gái trẻ khát khao học về hội họa và theo đuổi con đường nghệ thuật nhưng vấp phải sự phản đối từ phía gia đình. Bố mẹ đã vạch sẵn cho Vũ con đường tương lai là theo ngành sư phạm.
Chiều lòng bố mẹ, Vũ bước vào cánh cửa đại học ngành sư phạm, đi học gần nhà. Mỗi ngày, cô đều tự hỏi tương lai của mình sẽ ra sao, mình sẽ phải làm những việc mà mình không hề hứng thú này đến khi nào. Cô nhen nhóm ý định bỏ học. Và rồi cô bỏ học thật, chỉ sau 1 học kỳ. ‘Em không ngờ rằng đó là một quyết định sai lầm. Em sa lầy trong đống tài liệu không một chút hứng thú' - Vũ nhớ lại.
Sau vài tháng bỏ học, Vũ bị bố mẹ phát hiện. Gia đình cho cô hai lựa chọn: một là đi học trở lại, hai là ra khỏi nhà. Vũ đã chọn cách thứ hai. Cô chia sẻ: "Thật lòng lúc xách vali đi trong lòng mình mong bố mẹ níu kéo nhưng bố mẹ chẳng bận tâm".
Tiền mang theo không đủ thuê trọ, cô tìm một căn nhà hoang để trú tạm. Ở đây, đã có những người khác dựng lều sinh sống. Cô xin phép họ được dọn một chỗ cho mình. Ổn định chỗ ở xong, Vũ đi tìm việc làm.
Vũ vẽ tranh trong căn nhà hoang. Vũ xin vào làm phụ bếp cho một quán ăn. Những ngày đầu chưa quen, tay chân Vũ lóng ngóng, anh chủ lắc đầu ái ngại, nhiều lần dọa đuổi. Sau một thời gian chịu khó học hỏi, cô quen việc hơn và được nhận vào làm chính thức. Hôm ấy, cô bật khóc.
Quán đông khách, lại toàn khách sang trọng, thấy thức ăn thừa nhiều, cô xin chủ quán cho mang về. Ban đầu còn ngại ngùng, nhưng sau này mọi người đã quen và còn dành đồ ngon để phần cho cô. Không chỉ lấy đồ ăn cho mình, cô còn gom thức ăn chưa dùng đến mang về cho những người đang sống cùng ở căn nhà hoang.
‘Em cho đi và được nhận lại. Mọi người giúp em rất nhiều, khi thì trông nom đám chó mèo, khi thì cho em miếng bánh, mời cốc nước chè... Nhiều tình thương từ các cô chú lần đầu em cảm nhận được’, Vũ nhớ lại.
Sống ở nhà hoang, nhiều sinh hoạt bất tiện nhưng Vũ dần thích nghi. Căn nhà không có nhà tắm, nên cô phải tắm ở chỗ làm, nhà tắm công cộng, hoặc công khai xin tắm nhờ nhà bạn. Thời gian đầu, cuộc sống khá khó khăn với Vũ. Vài tuần trôi qua, cô khá hơn, quen với nếp sống lang bạt và tận hưởng tự do.
Công việc suôn sẻ, Vũ dần được tín nhiệm nên có cơ hội học hỏi ở nhà bếp của quán. Chẳng mấy chốc, cô được giao nấu các món đơn giản, thoát cảnh nhặt rau, rửa bát. Các món cô nấu bắt đầu được mọi người khen. Vũ lấy đó làm động lực và dành tình yêu cho nấu nướng bao giờ không hay.
Ngoài những buổi đi làm bếp, Vũ vẫn không quên dành thời gian cho đam mê hội họa. Cô vẽ mọi lúc có thể, rồi treo tranh khắp bức tường. ‘Được các cô bác khen, em vui sướng vô cùng. Thế là em có khu triển lãm của riêng mình trong căn nhà hoang’.
Sau khoảng 3 tháng ‘nằm gai nếm mật’, bố mẹ gọi Vũ về nhà, ngầm chấp nhận quyết định của cô.
Món ăn xinh xắn Vũ làm. Đến nay đã được 3 năm từ khi Vũ nghỉ học. Hiện tại cô gái trẻ vừa làm bếp vừa nhận trang trí giày, áo, vẽ tranh. Cả hai đều là những công việc cô yêu thích. Vũ bảo, dù biết là theo nhiều việc cùng một lúc sẽ thật khó để làm tốt cả hai, nhưng cô sẽ cố gắng hết sức.
Khi được hỏi có lo ngại về tương lai không ổn định, Vũ chia sẻ: ‘Rất nhiều lần em mơ thấy mình đói khát và sống cô độc trong cảnh túng thiếu. Ba mẹ em luôn bảo chỉ cần em lo được cho bản thân mình, nhưng phận làm con, nếu không chăm sóc được cho bố mẹ, em sẽ rất day dứt'.
22 tuổi, Vũ đặt ra mục tiêu cho bản thân: kiếm được nhiều tiền từ chính những công việc mình thích. Cô nói rằng, cô may mắn vì tìm được công việc mà bản thân đam mê.
Đôi khi nhìn lại, cô thấy mình như thể là Robinson Crusoe, nhưng làm được điều mình thích, dám ước mơ và theo đuổi chính là hạnh phúc của tuổi trẻ.
Chàng trai Sài Gòn đưa bánh tráng Việt ra 42 quốc gia
Được gia đình đầu tư cho đi du học Mỹ, Lê Duy Toàn không bao giờ nghĩ rằng một ngày nào đó mình sẽ quay trở lại theo nghiệp bánh tráng của ba mẹ.
" alt="Cô gái bỏ học, sống nhà hoang, theo đuổi ước mơ nghệ thuật">Cô gái bỏ học, sống nhà hoang, theo đuổi ước mơ nghệ thuật
Tác phẩm Trên những dặm đườnglà tập sách thứ ba của nhà báo Đức Liên. Tác giả chia sẻ những cảm xúc của mình trong quá trình hình thành tập sách trong buổi ra mắt tác phẩm. Tác phẩm nhận được sự đón nhận nhiệt thành từ nhiều đối tượng độc giả. Nhà báo Đức Liên chia sẻ kinh nghiệm làm báo với sinh viên ngành báo chí trong buổi ra mắt Trên những dặm đường.
" alt="Nhà báo Đức Liên: Những dặm đường đã đi qua đều vượt cả mong đợi">Nhà báo, giảng viên báo chí Nguyễn Đức Liên từng công tác tại Đài Phát thanh truyền hình Đồng Nai, Đài Phát thanh truyền hình Bà Rịa - Vũng Tàu, Đài Tiếng nói Việt Nam, Báo Thanh Niên, Báo VietNamNet.
Hiện, dù đã nghỉ hưu, ông vẫn tham gia công tác báo chí và các hoạt động xã hội. Ngoài việc giảng dạy tại trường Cao Đẳng Phát thanh- Truyền hình, ông còn là chủ tịch danh dự quỹ từ thiện Kim Oanh.
Nhà báo Đức Liên: Những dặm đường đã đi qua đều vượt cả mong đợi
-
Siêu máy tính dự đoán Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2
-
Cụ Nguyễn Thị Cơ, 122 tuổi - người hiện cao tuổi nhất tỉnh Hải Dương Chúng tôi không gặp khó khăn khi tìm nhà cụ Nguyễn Thị Cơ bởi người dân quanh vùng phần lớn đều biết cụ.
Đi đến đầu thôn Phạm Khê (xã Cao Thắng, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương), thấy phóng viên tay cầm máy ảnh, chưa cần cất tiếng hỏi, một người dân đã lên tiếng: “Đến nhà cụ Cơ hả?”.
Khi chúng tôi đến nhà thăm, cụ Cơ đang ngồi nghỉ ngơi trên võng.
“Cụ nhà tôi vừa ăn sáng được một lúc. Bình thường cụ nằm giường, đôi lúc xuống nằm võng để đỡ đau lưng. Vài năm trước, sức khoẻ khá hơn, cụ vẫn thường ra sân hóng mát, nói chuyện với hàng xóm nhưng từ khi mắt lòa, cụ chỉ quanh quẩn trong nhà”, bà Nguyễn Thị Hạt (74 tuổi), con gái út của cụ cho biết.
Bà Hạt và căn nhà nơi cụ Cơ sinh sống Theo các giấy tờ chính thức, cụ Nguyễn Thị Cơ sinh năm 1901 tại xã Đoàn Đào, huyện Phù Tiên, tỉnh Hải Hưng (nay là xã Đoàn Đào, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên).
Theo thống kê của Sở Lao động, Thương binh và Xã hội, đến năm 2023, cụ Cơ là người cao tuổi nhất tỉnh Hải Dương (theo năm sinh ghi trên căn cước công dân).
Cụ bà cao tuổi gần như không ốm vặt
Ở độ tuổi cao, hàng ngày cụ Cơ không có quá nhiều hoạt động. Ngoài những lúc ăn uống, phần lớn thời gian cụ Cơ nằm trên giường hoặc trên võng, mắt lim dim như ngủ.
Khi PV xuất hiện và thưa chuyện hỏi thăm, cụ vẫn dõi mắt theo sự chuyển động của mọi người.
Bà Nguyễn Thị Hạt cho biết hiện nay mẹ bà dù đã yếu hơn trước nhưng sức khỏe vẫn tốt, hầu như không ốm vặt. Đặc biệt, cụ vẫn tỉnh táo, minh mẫn và không bị lẫn như nhiều người cao tuổi khác. Cụ vẫn có thể nói chuyện nhưng vì mỗi lần nói sẽ mệt nên chỉ khi nào cần, cụ mới đáp bằng những từ ngắn gọn “ừ”, “được”, “đi đâu?”.
“Trước giờ cụ chưa đi viện lần nào và hầu như không ốm đau lặt vặt gì, chứ ở tuổi này, chỉ cần ốm nhẹ thôi là cũng nên chuyện”, bà Hạt cho biết.
Bà Hạt cho biết, cụ Cơ sức khỏe vẫn tốt, hầu như không ốm vặt Do lưng đã còng nên cụ không còn tự mình đi đứng, nhưng cụ vẫn nhận biết về việc vệ sinh, khi cần cụ sẽ gọi và bà Hạt sẽ dìu mẹ mình đi.
Bà Hạt kể, cụ Cơ rất dễ tính trong việc ăn uống. Nhà có gì ăn nấy, chứ không câu nệ đồ này thức kia. “Mẹ tôi giờ vẫn ăn cơm, mỗi bữa một lưng cơm, chủ yếu ăn với muối vừng, thỉnh thoảng có miếng giò miếng chả. Đôi lúc đổi bữa tôi nấu cháo cho cụ ăn”, bà Hạt chia sẻ đồng thời cho biết cụ Cơ không thích ăn vặt.
Trò chuyện với phóng viên, thấy kim đồng hồ chỉ 11h, bà Hạt chạy xuống bếp, múc ít cháo nóng vào bát rồi đưa lên cho mẹ ăn. Được con gái đỡ dậy, cụ Cơ tự xúc cháo ăn. Chừng 15 phút, cụ ăn xong bữa, bà Hạt lấy nước cho cụ uống, lau miệng rồi cụ nằm xuống.
Phúc đức lớn nhất của gia đình
Cụ Nguyễn Thị Cơ lấy cụ Nguyễn Hữu Giản và là vợ hai của cụ Giản, sinh hạ được 2 người con gái. Con gái lớn tên là Nguyễn Thị Tràng, năm nay 76 tuổi, chị của bà Hạt. Bà Tràng lớn lên lấy chồng ở xã Lê Hồng (cũng trong huyện Thanh Miện) còn bà Hạt vì nặng lòng với bố mẹ già nên tình duyên lận đận. Bà chỉ có một người con gái lấy chồng ở gần nhà.
Kể từ khi con gái bà Hạt đi lấy chồng, ngôi nhà chỉ còn bà Hạt với cụ Cơ. Trước đây, kinh tế gia đình phụ thuộc hoàn toàn vào trồng lúa. Từ ngày cụ Cơ mắt mờ, chân chậm, không tự đi lại, bà Hạt đành bỏ ruộng hoang ở nhà chăm sóc mẹ. Kể từ đó, mỗi tháng, hai mẹ con sống nhờ 1,3 triệu đồng tiền trợ cấp người cao tuổi của cụ Cơ.
Từ khi mắt lòa, cụ Cơ chỉ quanh quẩn trong nhà Trong căn nhà được xây từ năm 1982, hầu như không có đồ vật gì giá trị. Đến chiếc tủ gỗ gãy chân cũng được kê bằng những viên gạch xếp chồng lên nhau. Chiếc tivi cũ được người ta cho nhưng hầu như không được bật để “tiết kiệm điện".
Bà Hạt kể, trước đây tường nhà đầy rêu mốc, vữa bong tróc từng mảng nhưng hai mẹ con cũng đành để mặc. Mỗi lần mưa, nước trên mái tong tỏng rớt xuống, hai mẹ con gom xô chậu bày la liệt dưới nền gạch. Năm 2018, nhờ sự hỗ trợ của chính quyền địa phương và người thân, ngôi nhà được lợp lại tôn và ốp nhựa quanh tường, nhờ vậy mẹ con bà Hạt cũng đỡ vất vả.
Ở nhà chăm sóc mẹ, bà Hạt tranh thủ nuôi thêm vài con gà và trồng rau trên mảnh vườn nhỏ để cải thiện cuộc sống. “Người già ăn uống chẳng là bao, hơn nữa nhờ ơn trời, mẹ tôi ít ốm đau nên dù khó khăn mẹ con vẫn gọi là tạm đủ sống", người phụ nữ 74 tuổi nói.
Cụ Cơ ăn cháo do con gái út nấu Dẫu điều kiện kinh tế khó khăn nhưng suốt buổi trò chuyện bà Hạt vẫn thể hiện sự lạc quan và niềm hạnh phúc khi nhắc về mẹ mình. “Mẹ tôi được trường thọ như vậy là phúc đức lớn nhất của gia đình chúng tôi mà không phải ai cũng có. Chúng tôi thấy vui và mong cụ sống khỏe với con cháu”, bà Hạt hồ hởi nói.
Cụ hiện là người cao tuổi nhất tỉnh Hải Dương Ông Nguyễn Viết Anh - Phó chủ tịch UBND xã Cao Thắng cho biết, cụ Cơ đã cao tuổi nên những người cùng thời không còn ai để chứng thực các thông tin.
Bên cạnh đó, cụ Cơ vốn không phải người gốc ở đây nên địa phương chỉ có căn cứ duy nhất là giấy tờ cụ còn lưu giữ, cụ thể là giấy CMND của cụ làm từ năm 1979 để làm CCCD mới cho cụ. Cũng từ thông tin đó, địa phương làm căn cứ để tổ chức chúc thọ cho cụ hàng năm.
Về hoàn cảnh mẹ con cụ Cơ, ông Anh cho hay đây là 1 trong 7 hộ nghèo đặc biệt của thôn. Ngoài việc làm thủ tục để gia đình cụ Cơ được hưởng mức trợ cấp dành cho người cao tuổi, bảo hiểm y tế toàn phần, vì điều kiện địa phương còn nhiều khó khăn, lãnh đạo xã cũng chỉ có thể tổ chức thăm hỏi vào những dịp lễ, Tết theo quy định.
(còn nữa)
Cụ bà 110 tuổi ở Nghệ An minh mẫn đọc thơ tặng hơn 100 con cháu
Cụ Hồ Thị Yên (trú phường Quỳnh Xuân, TX Hoàng Mai, Nghệ An) vừa đón cái Tết thứ 110 trong đời. Cụ hiện sống khoẻ mạnh, minh mẫn, Tết năm nay còn đọc thơ tặng con cháu." alt="Tiết lộ khó tin về cụ bà 122 tuổi ở Hải Dương">Tiết lộ khó tin về cụ bà 122 tuổi ở Hải Dương
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Al Salt vs Al Ahli Amman, 21h00 ngày 21/2: Đánh chiếm vị trí của đối thủ
- Hát mãi ước mơ: Chuyện cảm động của người mẹ đơn thân làm Cẩm Ly phải khóc
- Chàng Việt kiều bị cả 3 cô gái từ chối ngay tập đầu The Bachelor
- Chồng cũ hào phóng trả một phần mua nhà hơn 100 tỷ cho ca sĩ Cheryl
- Nhận định, soi kèo Beroe vs Hebar, 20h15 ngày 21/2: Cửa trên đáng tin
- Quan điểm yêu đúng người nhưng sai thời điểm của Ngọc Trai gây sốt mạng
- Hồ Trung Dũng vẽ lại ký ức một thời thanh xuân 8X
- Táo quân 2022 thiếu Công Lý, Xuân Bắc: Đột phá hay mạo hiểm?
- Nhận định, soi kèo Rayo Vallecano vs Villarreal, 22h15 ngày 22/2: Không dễ cho khách
- Kiếm 100 triệu đồng/tháng, vợ chồng ở Hà Nội vẫn phải 'bóp bụng' chi tiêu
- 随机阅读
-
- Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 23/2
- Người giàu chê trường đại học
- Chuyện tình cảm động của vợ chồng 20 năm lênh đênh trên mặt nước
- Bữa tối tồi tệ và chuyện tình viên mãn của cặp đôi nổi tiếng
- Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs WS Wanderers, 13h00 ngày 22/2: Niềm tin cửa trên
- Hiền Nguyễn Soprano kỷ niệm 15 năm ca hát bằng live concert 'Yêu'
- Da hổ, chân tay gấu và trăn trở của người săn tin trong rừng
- Phố đèn đỏ nhộn nhịp sau Covid, khách mách nhau khỏi mất tiền oan
- Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2: Derby của Đại bàng
- Gương mặt thân quen tập 11: Đàm Vĩnh Hưng, Kim Oanh bật khóc
- Thầy giáo công an nhiều năm châm cứu miễn phí
- Một Thẩm Thúy Hằng ít người biết trong Mộng Tuyền, Thành Lộc, Trịnh Kim Chi
- Soi kèo phạt góc Torino vs AC Milan, 0h00 ngày 23/2
- Thứ trưởng Tài chính: 'Huy động trái phiếu Chính phủ làm đường sắt tốc độ cao'
- 5 cách làm giàu hiệu quả
- Tổng Bí thư, Chủ tịch nước: Tháo gỡ điểm nghẽn, mở rộng không gian phát triển
- Nhận định, soi kèo Daejeon Hana Citizen vs Ulsan HD FC, 12h00 ngày 23/2: Tiếp tục sa sút
- 9X cãi lời mẹ, mượn tiền xây dựng thư viện sách miễn phí
- Lời nói thật giúp nam sinh được cấp cứu kịp thời, bảo toàn khả năng làm cha
- Ngược đời những nàng dâu chỉ muốn “cắm mặt vào bếp” đón Tết
- 搜索
-
- 友情链接
-