Soi kèo góc Puszcza Niepolomice vs Gornik Zabrze, 23h00 ngày 26/7

Thế giới 2025-04-01 11:14:36 847
èogócPuszczaNiepolomicevsGornikZabrzehngàbayern munich   Hư Vân - 26/07/2024 04:35  Kèo phạt góc
本文地址:http://wallet.tour-time.com/html/06a599639.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo nữ Fomget Genclik vs nữ Cekmekoy, 18h00 ngày 27/3: Kết quả dễ đoán

Để tiếp nhận được 12 bộ chương trình đào tạo nghề của Australia, Việt Nam phải đưa giảng viên dạy nghề sang nước bạn đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ năng dạy nghề theo chương trình mới.

Thực hiện chương trình này, năm 2014, có 194 giảng viên các trường nghề Việt Nam được lựa chọn và cử sang Học viện Chisholm (Bang Victoria, Australia) theo học. 

Kết thúc khoá học đào tạo ngắn hạn, cơ bản các học viên đã hoàn thành. 

Tuy nhiên, bất ngờ là trong số này, có 18 giảng viên sang đào tạo nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí không đạt điều kiện để được phía bạn Australia cấp chứng chỉ. Trong khi trên thực tế, ngân sách nhà nước đã chi ra hơn 18,3 tỷ đồng cấp cho 18 giảng viên này đi học tập.

Trao đổi với PV Tiền Phong, một lãnh đạo Tổng cục Dạy nghề (Bộ LĐ-TB&XH) thừa nhận, theo hợp đồng giữa Việt Nam và Australia, tất cả 194 giảng viên Việt Nam dự khóa học đều có thời gian đào tạo như nhau. 

Tuy nhiên, do nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí của Australia có nhiều khác biệt với Việt Nam, khung thời gian đào tạo cũng kéo dài hơn. 

Nhưng thời gian hợp đồng đào tạo kết thúc, nên những học viên này vẫn phải về nước, dù chưa đủ thời gian đào tạo (thiếu 1 tháng học). Do đó, phía Australia chưa công nhận và cấp bằng giảng viên bậc 4 (đủ trình độ dạy cao đẳng) cho những người này.

“Đáng ra, việc ký hợp đồng phải theo từng nghề, vì mỗi nghề có 1 khung thời gian học khác nhau. Nhưng do ký cả gói gồm tất cả các nghề như nhau, nên dẫn tới sai lệch, một nghề bị thiếu thời gian học. Đây không phải là ăn bớt, hay cắt xén chương trình học, mà chưa lường hết sự khác biệt khung đào tạo giữa 2 nước”, vị này nói.

Kiến nghị thu hồi 18,3 tỷ đồng - Ai trả?

Thực hiện Đề án phát triển trường nghề chất lượng cao đến năm 2020, Tổng cục Dạy nghề (Bộ LĐ-TB&XH) đang thực hiện thí điểm chuyển giao một số giáo trình nghề nước ngoài về dạy tại Việt Nam (tương tự, các chương trình liên kết đào tạo đại học với nước ngoài).

Hiện tại, Tổng cục Dạy nghề đang thực hiện chuyển giao 12 bộ chương trình, giáo trình đào tạo nghề của Australia. 

Đồng thời, 103 giáo viên cũng được cử đi đào tạo, bồi dưỡng tại Malaysia để nhận chuyển giao chương trình đào tạo nghề của Malaysia. 

Ngoài ra, còn nhập chương trình đào tạo nghề của Đức; phối hợp với Anh tổ chức đào tạo, bồi dưỡng tiếng Anh cho 280 giáo viên giảng dạy các nghề trọng điểm cấp độ khu vực và quốc tế. Toàn bộ kinh phí do ngân sách nhà nước chi trả.

Riêng với chương trình đào tạo tại Australia nói trên, đến nay, được biết Thanh tra Bộ Tài chính đã có ý kiến đề xuất thu hồi số tiền hơn 18,3 tỷ đồng đã chi cho 18 học viên này. 

Tuy nhiên, theo ý kiến của Bộ LĐ-TB&XH, việc 18 học viên chưa đạt yêu cầu là do khách quan và đã thống nhất cách khắc phục với phía Australia, cho nên Bộ LĐ-TB&XH đề nghị Bộ Tài chính không thu hồi khoản tiền đã chi.

Cụ thể, giải pháp bộ này đưa ra là đã làm việc với Australia để phía bạn cử giảng viên sang Việt Nam bồi dưỡng thêm cho 18 học viên trên khoảng 1 tháng để đủ điều kiện được cấp chứng chỉ.

Khoá học ở Australia có gì?

Theo chương trình Việt Nam ký kết với các đối tác Australia, Việt Nam sẽ tiếp nhận 12 bộ chương trình đào tạo nghề của nước bạn về đào tạo trong nước, bằng và chứng chỉ vẫn do Australia cấp. Để được dạy 12 bộ chương trình này, giảng viên Việt Nam phải trải qua một khóa học ngắn hạn tại Australia để phía bạn công nhận đủ điều kiện giảng dạy. Các nghề chuyển giao gồm: Cơ điện tử; Thiết kế đồ họa; Kỹ thuật lắp đặt điện và điều khiển trong công nghiệp; Quản trị khu Resort; Quản trị nhà hàng; Quản trị lữ hành; Hướng dẫn du lịch; Công nghệ thông tin; Quản trị mạng máy tính; Điện tử công nghiệp; Công nghệ sinh học; Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí.

Theo Lê Hữu Việt- Tiền Phong

">

Tốn tiền đi học nước ngoài không được cấp bằng

{keywords}{keywords}

Seol In Ah lần đầu ra mắt với tư cách diễn viên năm 2015 với một vai diễn “người qua đường” trong bộ phim Hậu trường giải trí và nhận vai phụ đầu tay trong Hoa trong ngụcnăm 2016. Tuy nhiên, vai diễn này của cô lại không được biết đến rộng rãi.

Đến năm 2017, cô mới thành công với vai diễn Jo Hee Ji trong phim Cô nàng mạnh mẽ, Do Bong Soon. Cùng năm đó, Seol In Ah nhận lời mời tham gia bộ phim Học đường 2017, cũng là dự án hợp tác đầu tiên của cặp đôi bạn thân Jin Young Seo (Seol In Ah thủ vai) và Shin Ha Ri (Kim Se Jeong thủ vai) trong Hẹn hò chốn công sở.

Nét diễn ngây thơ, tươi tắn của nữ diễn viên giúp cô bước vào hàng diễn viên mới tiềm năng của làng giải trí Hàn Quốc và đem về giải thưởng Nữ tân binh xuất sắc nhất ở hạng mục Show/Sitcom tại MBC Entertainment Awards 2017.

Khi tài năng được cả giới chuyên môn và khán giả công nhận, sự nghiệp của nữ diễn viên ngày càng lên cao. Năm 2018, Seol In Ah nhận vai chính đầu tiên với bộ phim Ngày mai trời lại nắngvà mang về thưởngNữ diễn viên mới xuất sắc nhấttại Lễ trao giải KBS Drama Awards 2018.

Năm 2019, cô đạt giải thưởng Nữ chính xuất sắc(phim dài tập) tại KBS Drama Awards 2019 nhờ thể hiện xuất sắc trong bộ phim Tình như mơ, đời như mộng. Seol In Ah vào vai Kim Cheong Ah, một cô gái độc lập, có ý chí kiên định nhưng cuộc sống lại vất vả, khiến cô gặp nhiều khó khăn và vấp ngã trên con đường tìm kiếm hạnh phúc.

Năm 2020, Seol In Ah gây ấn tượng mạnh với vai diễn phản diện Jo Hwa Jin trong phim Chàng hậu, một nhân vật khiến khán giả cảm thấy vừa đáng thương vừa đáng ghét. Hình tượng Nghi tần Jo Hwa Jin luôn ghen ghét, đố kỵ với nữ chính So Young vì tình yêu với vua đã giúp Seol In Ah nhận cơn mưa lời khen vì có ngoại hình xinh đẹp và nét diễn cuốn hút.

Seol In Ah nhận lời mời đóng vai nữ phụ trong Hẹn hò chốn công sở phát sóng trên Netflix vào thứ Hai và thứ Ba hàng tuần cùng với nam chính Ahn Hyo Seop, nữ chính Kim Se Jeong và nam phụ Kim Min Kyu.

Nhân vật Jin Young Seo của cô là một tiểu thư nhà giàu, vì bị bố thúc giục đi xem mắt để tìm người chồng “môn đăng hộ đối” mà phải nhờ bạn thân Shin Ha Ri (Kim Se Jeong) đến buổi hẹn thay mình. Tuy nhiên, thay vì khiến đối tượng xem mắt Kang Tae Moo (Ahn Hyo Seop) chán ghét, anh lại có hứng thú với Shin Ha Ri khiến hai cô nàng rơi vào nhiều tình huống dở khóc dở cười.

Nhân vật Jin Young Seo giành được nhiều cảm tình của người xem nhờ tính cách nhiệt tình, tinh nghịch nhưng không kém phần tử tế dù là một thiên kim tiểu thư. Ngoài ra, Jin Young Seo cũng ghi điểm nhờ hình tượng nữ trưởng phòng vừa cá tính vừa nghiêm túc với công việc.

Đặc biệt, nữ diễn viên còn khiến khán giả “phát cuồng” với chuyện tình cảm hài hước, ngọt ngào cùng Kim Min Kyu (vai Cha Sung Hoon). Dù ban đầu còn e ngại khoảng cách địa vị xã hội quá lớn nên hai người không dám bày tỏ tình cảm, song cả hai vẫn vượt qua mọi rào cản và chính thức hẹn hò ở tập 6. Ở tập phim gần đây nhất, cặp đôi một lần nữa khiến khán giả “dậy sóng” vì nhiều cảnh quay nóng bỏng.

Cảnh hôn của Seol In Ah và Kim Min Kyu trong Hẹn hò chốn công sở:

Trà My

Hẹn hò chốn công sở tập 9: Ông nội bắt gặp cháu trai tình cảm với Ha Ri

Hẹn hò chốn công sở tập 9: Ông nội bắt gặp cháu trai tình cảm với Ha Ri

Tập 9 của bộ phim Hẹn hò chốn công sở hứa hẹn sẽ mang đến nhiều tình tiết hấp dẫn khi ông nội Kang Tae Mo bắt gặp anh thân mật với Ha Ri.

">

Seol In Ah ‘Hẹn hò chốn công sở’: Từ vô danh đến nữ phụ quốc dân

Nhận định, soi kèo Akwa United vs Niger Tornadoes, 22h00 ngày 27/3:

Mới nhận nhiệm vụ hơn 6 tháng mà đối với toàn bộ các vấn đề 49 đại biểu Quốc hội nêu ra, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ đều nắm chắc tình hình, xác định đúng nguyên nhân chính của hạn chế, bất cập và đưa ra được các biện pháp giải quyết toàn diện, có tính khả thi. 

Trước câu hỏi của đại biểu Dương Minh Ánh (Hà Nội) về khả năng thực hiện mục tiêu của Đề án Ngoại ngữ 2008-2020, Bộ trưởng đã trả lời ngay là sẽ không đạt được. Với nhiều câu hỏi khác cũng có những lời đáp ngắn gọn, quyết đoán.

Tôi không nghĩ những câu trả lời thẳng thắn như vậy là dễ dàng. Bởi vì thừa nhận Đề án không đạt được mục tiêu có nghĩa là thừa nhận trách nhiệm. 

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ mới nhận nhiệm vụ, không phải người chịu trách nhiệm trực tiếp trong chuyện này.

Nhưng ông có cái khó của mình: một mặt phải nhận trách nhiệm của người đứng đầu Bộ; mặt khác, phải nhận theo cách như thế nào đó để không đẩy trách nhiệm cho người tiền nhiệm. Cách xử lý là gánh lấy trách nhiệm giải quyết và vạch ra những biện pháp cụ thể để giải quyết vấn đề. 

Riêng về Đề án Ngoại ngữ, tôi tâm đắc với quan điểm điều chỉnh cách tiếp cận, mục tiêu, từ cách tiếp cận ôm đồm và mục tiêu vượt quá điều kiện thực thi đưa về một phạm vi đối tượng và mục tiêu hiện thực hơn.

Trả lời ĐBQH về yêu cầu ngoại ngữ đối với cán bộ, giáo viên, giải pháp phân biệt mức độ yêu cầu với các nhóm đối tượng khác nhau (cán bộ, giáo viên tuyển mới; cán bộ, giáo viên trẻ, còn có thời gian phấn đấu; cán bộ, giáo viên đã lớn tuổi)  đưa ra là một giải pháp thực tế.  

Đối với nhiều vấn đề, mặc dù đã được đã trả lời rõ, đưa ra giải pháp cụ thể, nhưng một số ĐBQH vẫn tái chất vấn, câu hỏi không có nội dung gì mới; làm cho phần sau của buổi chất vấn kéo dài, không đề cập được nhiều vấn đề mới. Tuy nhiên, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ  cũng kiên nhẫn trao đổi để làm rõ vấn đề. 

...">

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cần thực hiện các cam kết của mình

 - 16h chiều nay, 28/9, Bộ GD-ĐT sẽ công bố phương án chính thức kỳ thi THPT quốc gia 2017.

{keywords}
Chiều nay Bộ GD sẽ công bố phương án thi THPT 2017. Ảnh: Đinh Tuấn.

Trước đó, vào đầu tháng 9, Bộ GD-ĐT đã công bố dự thảo phương án kỳ thi THPT quốc gia 2017 để lấy ý kiến dư luận.

Theo dự thảo, kỳ thi THPT 2017 sẽ tổ chức theo 5 bài thi, gồm: Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ (3 môn bắt buộc) và 2 bài thi tổ hợp Khoa học tự nhiên (Lí, Hóa, Sinh) và Khoa học xã hội (Sử, Địa, GDCD).

Ngoại trừ môn Ngữ văn, tất cả các bài thi còn lại đều thi bằng hình thức trắc nghiệm.

Xem toàn văn dự thảo phương án thi THPT quốc gia 2017 tại đây.

Theo thông tin mà VietNamNetcó được, sau khi lắng nghe ý kiến đóng góp của dư luận xã hội, Bộ GD-ĐT dự kiến sẽ có một số điều chỉnh như: tăng số lượng câu hỏi của từng môn cấu phần trong bài thi tổng hợp đồng thời tăng thời gian làm bài của mỗi bài thi.

Đối với những băn khoăn về việc thi trắc nghiệm đối với môn Toán ngay trong năm 2017, Bộ GD-ĐT khẳng định, thi trắc nghiệm môn Toán trong năm 2017 là khả thi.

Chiều 27/9, trong buổi làm việc với Hội Toán học Việt Nam, Bộ GD-ĐT đã giải thích các băn khoăn của ban chấp hành trong đề xuất gửi ngày 23/9, trong đó đề nghị hoãn thi trắc nghiệm môn Toán trong kỳ thi năm 2017.

Bộ GD-ĐT cho rằng đã đề ra kế hoạch tuyển sinh bằng trắc nghiệm khách quan từ năm 2007 và tiến hành dần ở một số môn. Từ năm học 2010-2011 đến nay, trong văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học, các sở GDĐT đã yêu cầu giáo viên các trường THPT ra đề kiểm tra cần kết hợp hình thức tự luận và hình thức trắc nghiệm.

Bộ cũng đã lên kế hoạch chi tiết về xây dựng ngân hàng đề thi, trong đó dự kiến sẽ mời một số thành viên của Hội Toán học Việt Nam tham gia xây dựng đề thi. Đầu tháng 10/2016 các chuyên gia đề thi sẽ bắt đầu làm việc.

Trước đó, sáng 27/9, tại cuộc họp với lãnh đạo báo chí, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết các bài thi Khoa học Xã hội và Khoa học Tự nhiên chỉ là bài thi tổ hợp, được ghép từ các môn học riêng biệt. 

Bộ GD-ĐT dự kiến 3 năm sau sẽ thay thế bằng bài thi tích hợp. Đồng thời, tiến tới thi trên máy tính. Tuy nhiên, những thay đổi này sẽ có lộ trình thích hợp, tránh gây sốc cho xã hội.

Cũng theo ông Nhạ, sau khi công bố phương án thi THPT năm 2017, Bộ GD-ĐT sẽ tiếp tục dần định hướng thay đổi và hy vọng 3-4 năm nữa, câu chuyện thi cử sẽ không “nóng” như bây giờ.

Lê Văn

Thi trắc nghiệm Toán: Tất cả đồng thuận thì còn gì là đổi mới?

Một trong những đổi mới đáng lưu ý của kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 là việc thi trắc nghiệm khách quan đối với môn Toán.

">

Chiều nay công bố phương án thi THPT 2017

Đại diện Cục Quản lý đê điều và Phòng chống thiên tai cùng đại diện Công ty Cổ phần VNG (Zalo) ký thỏa thuận hợp tác

Trang Zalo OA “BCĐ Quốc gia Phòng chống thiên tai” được khởi tạo từ năm 2020. Trung bình mỗi năm có hơn 120 triệu tin nhắn Zalo khẩn được gửi đến người dân các vùng chịu ảnh hưởng bởi thiên tai. Đây là những thông tin chính thống và chuẩn xác, cập nhật mới nhất về diễn biến thiên tai, cách ứng phó trước, trong và sau thiên tai... được gửi trực tiếp đến điện thoại của người dân qua Zalo, giúp người dân có phương án ứng phó kịp thời, góp phần giảm nhẹ thiệt hại về người và tài sản.

Sau gần 3 năm hoạt động, trang Zalo chính thức của Ban chỉ đạo đã có hơn 311.000 người theo dõi, được xem là một trong những “cầu nối” thông tin quan trọng từ Ban chỉ đạo Quốc gia Phòng chống thiên tai với người dân trên cả nước.

Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai chú trọng thúc đẩy thông tin, truyền thông trên nền tảng số Zalo 

Nối tiếp hiệu quả đó, Văn phòng thường trực BCĐ Quốc gia phòng chống thiên tai đã phối hợp cùng Tổ chức UNICEF Việt Nam phát hành mini app “Phòng chống thiên tai Việt Nam” trên Zalo với các tính năng ưu việt như: kết nối cứu trợ, liên hệ khẩn cấp, phản ánh thiên tai, giúp người dân có thể liên lạc với chính quyền địa phương tại khu vực sinh sống trong tình huống khẩn.

Mini app này được trang bị nhóm tính năng cập nhật thông tin thiên tai, tìm hiểu thiên tai, giúp người dân nâng cao kiến thức, kỹ năng phòng ngừa, ứng phó. Mini app hỗ trợ nhiều ngôn ngữ như: tiếng Dao, tiếng Mông, tiếng Thái, tiếng Khmer, giúp mọi người dân, kể cả đồng bào dân tộc thiểu số dễ dàng tiếp cận và ứng dụng hiệu quả các kiến thức, kỹ năng ứng phó trước, trong và sau thiên tai.

Mini app Phòng chống thiên tai Việt Nam là một công cụ mới hỗ trợ người dân trong công tác phòng chống thiên tai

Để sử dụng mini app, người dùng chỉ cần truy cập ứng dụng Zalo, tìm kiếm từ khóa và chọn mini app “Phòng chống thiên tai Việt Nam”. Nhờ tính ứng dụng cao và nền tảng quen thuộc, dễ dùng với mọi người dân, nên dù mới ra mắt nhưng mini app đã được người dân đánh giá cao về tính thiết thực với cộng đồng, trong đó có đối tượng trẻ em.

Người dùng quét mã QR để truy cập mini app “Phòng chống thiên tai Việt Nam”


Năm 2023, dưới tác động của hiện tượng Enso và biến đổi khí hậu, tình hình thời tiết, thiên tai được dự báo sẽ tiếp tục có những diễn biến phức tạp và khó lường. Việc ứng dụng và khai thác nền tảng Zalo với mô hình Zalo OA và Zalo mini app được xem là cách làm phù hợp, góp phần đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền và nâng cao nhận thức cộng đồng - một trong những nhóm giải pháp trọng điểm trong công tác phòng chống thiên tai hiện nay.

 Tấn Tài

">

Ứng dụng mini trên Zalo về phòng chống thiên tai

友情链接