Vòng sơ loại Hong Kong International Music Festival (HKIMF) lần thứ 10 sẽ diễn ra ngày
lich thi dau hom naylich thi dau hom nay、、
Vòng sơ loại Hong Kong International Music Festival (HKIMF) lần thứ 10 sẽ diễn ra ngày 27-28/5 tại Hà Nội.
Hội đồng ban giám khảo gồm nhiều nghệ sĩ nổi tiếng trong và ngoài nước: Piano Đào Trọng Tuyên - Trưởng khoa Piano tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam; nghệ sĩ piano quốc tế người Thái Lan San Jittakarn; nghệ sĩ piano Nguyễn Lệ Thuyên Hà - Giám đốc Nghệ thuật của Polaris ệsĩpianoSanJittakarnngồighếnóngtìmkiếmtàinăngâmnhạcViệlich thi dau hom nayArt & Music School; nghệ sĩ guitar Lương Xuân Thịnh - Trưởng Bộ môn Guitar Jazz tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam; nghệ sĩ piano Nguyễn Thu Hiền, Trần Thị Tâm Ngọc, nghệ sĩ piano Phạm Linh Chi; nghệ sĩ đàn tranh Phạm Thị Thu An; nghệ sĩ opera Nguyễn Thăng Long…
Tham gia vòng sơ loại HKIMF, các thí sinh có cơ hội nhận được học bổng, cùng cơ hội tham dự vòng chung kết tại Hong Kong (Trung Quốc) vào tháng 8 tới. Thí sinh tham dự sẽ được trao chứng nhận và kỷ niệm chương của giải thưởng âm nhạc uy tín quốc tế. Các thí sinh có cơ hội biểu diễn tại Mỹ cùng Dàn nhạc giao hưởng Hong Kong (Trung Quốc); miễn phí tham gia các lớp học âm nhạc chuyên sâu trình độ đại học tại các trường nghệ thuật chuyên nghiệp trên thế giới.
HKIMF là sự kiện âm nhạc quy mô lớn.
“HKIMF là nơi các thí sinh thử sức với chương trình nghệ thuật chuyên nghiệp, học hỏi giao lưu với người có cùng đam mê trên thế giới. Đồng thời, các em nghe những đánh giá khách quan từ Hội đồng giám khảo là những nghệ sĩ chuyên nghiệp nổi tiếng để hoàn thiện hơn”, nghệ sĩ piano Nguyễn Lệ Thuyên Hà - Trưởng BTC vòng sơ loại cho biết.
HKIMF là sự kiện âm nhạc quy mô lớn gồm nhiều thể loại như: nhạc cổ điển, nhạc pop, nhạc hiện đại và nhiều loại hình hoạt động âm nhạc, giao lưu văn hóa quốc tế…
"Chopin Impromptu in G-flat Major Op.51" - San Jittakarn:
Nghệ sĩ piano Hsin-Chiao Liao biểu diễn ở Nhà hát LớnNghệ sĩ piano Hsin-Chiao Liao sẽ biểu diễn tác phẩm Piano Concerto in C minor (Tyzen Hsiao) trong chương trình hòa nhạc Taiwan Excellence.
Món mì cổ truyền độc lạ của Trung Quốc được làm bằng…ống tre dài 2 mét!
Cũng như những loại mì sợi phổ biến khác, mì Jook-sing sử dụng bột mì, trứng và nước để làm nguyên liệu nhào bột. Điểm độc đáo sẽ chỉ xuất hiện ở công đoạn người ta cán mỏng khối bột nhào này!
H
Cây sào tre để làm mì
Theo đó, ở bước này, người thợ sẽ phải chuẩn bị một cây sào tre lớn dài khoảng 2 mét. Một đầu của cây sào được cố định vào tường và đặt bên dưới đó chính là khối bột nhào. Trong khi đó, người thợ sẽ ngồi lên đầu còn lại của cây sào và dùng sức nặng của cơ thể để nhún. Chuyển động của người thợ làm mì lúc này y hệt như đang chơi trò bập bênh. Cùng với nhịp nhún của người thợ, khối bột sẽ được làm phẳng và dẹt dần cho đến khi đạt yêu cầu.
Trông có vẻ đơn giản nhưng phương pháp “bập bênh” làm mì này lại đòi hỏi rất nhiều công sức cũng như sự khéo léo và nhịp nhàng của người làm. Được biết, công đoạn này sẽ thường mất khoảng 30 đến 40 phút. Thậm chí, nếu muốn cán khối bột thành 100 phần ăn, người ta cần phải nhún nhảy đến gần 2 giờ đồng hồ.
Đổi lại công sức bỏ ra, từng sợi mì Jook-sing sẽ mềm hơn và ẩm hơn so với mì sản xuất bằng máy đại trà ngày nay. Dẫu vậy, món ăn cổ truyền này của của người Trung Quốc, mà cụ thể hơn là vùng Quảng Đông đang có nguy cơ biến mất hoàn toàn. Nhiều ý kiến cho rằng, nguyên nhân đến từ thực trạng giới trẻ không còn hứng thú duy trì truyền thống này. Ngoài ra, cũng phải kể tới việc nhiều nơi đã chuyển sang làm mì bằng máy vì năng suất cao vượt trội.
Hiện nay, chỉ còn một vài cửa tiệm ít ỏi chuyên về mì Jook-sing ở Hồng Kông, Ma Cao hay Quảng Đông, để thực khách yêu ẩm thực truyền thống có thể thưởng thức. Đây cũng chính là lý do mà mì Jook-sing được gọi là “Món mì hiếm gặp nhất ở Trung Quốc”.
Khám phá 10 nhà hàng sang trọng nhất thế giới
Những bữa tối sang trọng với hóa đơn khiến bạn không bao giờ có thể quên được, đây là những nhà hàng đắt đỏ nhất thế giới.
" width="175" height="115" alt="Trung Quốc: Dùng sào tre làm mì" />
Ông Guan từng là một doanh nhân giàu có nhưng giờ ông phải nhặt rác, sống cuộc đời lang thang.
Ông Guan sinh ra ở Thượng Hải nhưng đã đến Hồng Kông sinh sống và lập nghiệp từ sớm. Ngoài tiếng Quảng Đông và tiếng Quan Thoại, người đàn ông này còn thành thạo cả tiếng Anh và tiếngThái.
Ông có một gia đình với vợ và 2 con. 30 năm trước, khi hôn nhân không hạnh phúc, hai vợ chồng ly dị. Ông Guan rời khỏi nhà và để lại công ty cùng toàn bộ tài sản cho vợ và con. Sau đó, ông đến Quảng Đông, kinh doanh quần áo.
Việc kinh doanh thuận lợi, ông Guan sống xa hoa và rất có tiếng tăm ở Quảng Đông. Thế nhưng, do việc quản lý không tốt, việc kinh doanh dần dần bị thua lỗ.
‘Khoảng ba, bốn năm trước, công việc kinh doanh ngày càng khó khăn. Tôi không thể xoay sở được. Tôi cảm thấy mình bất lực. Mọi thứ như rơi xuống đáy thung lũng và tôi không thể vui trở lại’, ông Guan bộc bạch.
Sau đó, số tiền ông sở hữu ngày càng cạn kiệt, nơi ở cuối cùng cũng không còn, ông Guan không còn mặt mũi nào để trở về quê hương nên đã buộc phải đi nhặt rác kiếm sống. Tối đến, ông ngủ ở gầm cầu thang của các tòa nhà cũ.
Biết câu chuyện của ông Guan, nhiều mạnh thường quân và các tổ chức Trung Quốc đã chung tay ủng hộ tiền và thủ tục để giúp ông trở về quê hương. Tuy nhiên, ông Guan đã làm mất chứng minh thư. Vợ cũ và các con của ông cũng đã sang Anh định cư và cắt đứt liên lạc với ông từ lâu. Vì vậy, việc hoàn tất thủ tục để ông Guan có thể trở về Hồng Kông gặp nhiều khó khăn.
Biết được điều này, ông Guan đã gửi lại toàn bộ tiền ủng hộ của các mạnh thường quân và bỏ đi. Hiện nhóm tình nguyện đưa người vô gia cư trở về nhà vẫn đang tìm kiếm ông Guan.
Người phụ nữ ly hôn, sống cảnh lang thang vì chồng ăn thịt chó
Không thể chấp nhận thói quen của người chồng mới cưới, người phụ nữ đã quyết định bỏ đi, sống cảnh lang thang cùng 8 chú chó.
" alt="Tỷ phú Hồng Kông hết thời, 65 tuổi đi nhặt rác, ngủ gầm cầu thang" width="90" height="59"/>