Nhận định, soi kèo Arsenal vs Crystal Palace, 2h00 ngày 24/4: Hoàn tất thủ tục
ậnđịnhsoikèoArsenalvsCrystalPalacehngàyHoàntấtthủtụsevilla đấu với atlético madrid Chiểu Sương - 23/04/2025 00:47 Ngoại Hạng Anh
相关推荐
-
Soi kèo phạt góc Atletico Madrid vs Rayo Vallecano, 2h30 ngày 25/4
-
Tạo dựng môi trường mạng lành mạnh, an toàn. Ảnh minh họa
Nâng cao năng lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước về thông tin trên mạng, ngăn chặn các nội dung thông tin xấu độc trên môi trường mạng; Khai thác lợi thế của môi trường mạng để lan tỏa những giá trị văn hóa, xã hội tốt đẹp của thủ đô và đất nước.
Theo đó, UBND thành phố Hà Nội yêu cầu các sở, ban, ngành, địa phương đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền trên báo chí, xây dựng các hình thức truyền thông mới.
Cụ thể là xây dựng nội dung, phát hành tài liệu tuyên truyền về các quy tắc ứng xử trên không gian mạng phù hợp với các đối tượng tuyên truyền, dần tạo dựng thói quen, hành vi tích cực của người sử dụng trên không gian mạng.
Có các hình thức tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, hệ thống thông tin cơ sở, các nền tảng truyền thông xã hội về Bộ Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội (do Bộ TT&TT thông ban hành); văn hóa ứng xử trên không gian mạng; quyền lợi, trách nhiệm, những hành vi bị cấm khi tham gia môi trường mạng đồng thời biểu dương các hành vi ứng xử có văn hóa, phê phán, tiến đến loại bỏ các hành vi xấu, tiêu cực trên không gian mạng.
Xây dựng nội dung, hình ảnh trực quan sinh động để tuyên truyền về văn hóa ứng xử trên không gian mạng trên hệ thống bảng điện tử quảng cáo tại các khu chung cư, tòa nhà văn phòng, ngoài trời, địa điểm công cộng...
Thành phố khuyến khích các doanh nghiệp viễn thông, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mạng xã hội, trang thông tin điện tử tổng hợp tuyên truyền, lan toả các thông tin tích cực, các hành vi ứng xử có văn hóa trên không gian mạng. Lồng ghép các nội dung tuyên truyền, bảo vệ trẻ em trên không gian mạng, các hành vi ứng xử văn hóa trong hoạt động tuyên truyền, bảo vệ trẻ em trên địa bàn Thành phố.
Tuyên truyền trên hệ thống trang/cổng thông tin điện tử cơ quan nhà nước về xây dựng văn hóa ứng xử trên không gian mạng.
Đa dạng, sáng tạo các hình thức tuyên truyền, vận động các tổ chức, đoàn thể trực thuộc tham gia theo phương châm lành mạnh hóa thông tin trên môi trường mạng, xây dựng những trang, nhóm lan toả thông tin tích cực. Tiếp tục triển khai, phát động các phong trào, mô hình thi đua trong giới trẻ nhằm tạo dựng môi trường “xanh”, “bình yên” trên mạng.
Phổ biến, hướng dẫn kỹ năng cần thiết để tham gia môi trường mạng an toàn, lành mạnh, kỹ năng ứng xử văn hoá, phù hợp với lứa tuổi trên không gian mạng cho học sinh, sinh viên các trường học trên địa bàn thành phố. Trang bị cho học sinh, sinh viên nhận thức về các nguy cơ, rủi ro trên không gian mạng, kỹ năng tự bảo vệ, địa chỉ cung cấp sự hỗ trợ, hướng dẫn khi gặp các vấn đề trong quá trình tương tác trên không gian mạng, biết cách nhận diện, thông báo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em trên không gian mạng.
Tổ chức các hội nghị phổ biến kỹ năng sử dụng Internet an toàn, hiệu quả và ứng xử văn hóa trên không gian mạng cho các cơ quan nhà nước thành phố Hà Nội, các cơ sở giáo dục, các tổ chức, đoàn thể trên địa bàn thành phố.
Nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về thông tin trên mạng
Trong kế hoạch vừa ban hành, Hà Nội yêu cầu các đơn vị xây dựng, tham mưu đề xuất với các cấp có thẩm quyền xây dựng, điều chỉnh, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật nhằm đáp ứng tốt thực tiễn phát triển, ngăn chặn hiệu quả các hành vi vi phạm pháp luật trên không gian mạng.
Nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập trên môi trường mạng, đồng thời nâng cao chất lượng nội dung thông tin phục vụ việc học sinh truy cập mạng, đổi mới cách thức tương tác giữa nhà trường với gia đình và học sinh, góp phần thực hiện chuyển đổi số một cách hiệu quả, phù hợp trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
Tăng cường công tác kiểm tra, rà soát thông tin trên không gian mạng, kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm những hành vi lợi dụng không gian mạng để phát tán thông tin xấu độc; thông tin vi phạm pháp luật; giả mạo cơ quan, tổ chức của Thành phố; các hành vi xâm hại trẻ em trên môi trường mạng.
Ngoài ra, để nâng cao chất lượng hoạt động cung cấp thông tin trên mạng, thành phố cũng yêu cầu tăng cường thông tin tích cực, tạo môi trường thông tin lành mạnh, hạn chế các thông tin xấu độc, ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội.
Nâng cao chất lượng cung cấp thông tin, trang bị các kiến thức, kỹ năng viết tin bài cho cán bộ phụ trách viết tin bài trên trang/cổng thông tin điện tử của các cơ quan nhà nước Thành phố. Đồng thời, huy động sự tham gia của các tầng lớp nhân dân trong phát hiện, đấu tranh với thông tin giả, thông tin xấu độc trên không gian mạng, thông tin trên không gian mạng có ảnh hưởng xấu đến sự phát triển thể chất và tinh thần của trẻ em.
D.V
Trẻ em không có khả năng nhận biết và phản ứng trước những mối nguy hiểm trên mạng
Theo các chuyên gia, rất nhiều trường hợp trẻ bị bắt nạt, đe dọa, dụ dỗ trên nền tảng mạng xã hội nhưng hầu như các em không có khả năng nhận biết và phản ứng tốt trước những sự vụ này.
" alt="Hà Nội: trang bị cho trẻ em kiến thức sử dụng internet an toàn">Hà Nội: trang bị cho trẻ em kiến thức sử dụng internet an toàn
-
Tuần này, các nhà chức trách Iran đưa Balal lên chịu án phạt treo cổ tại phía bắc thành phố Noor. Balal bị kết tội đâm chết một thanh niên 17 tuổi tên Abdollah Hosseinzadeh 7 năm trước.
Mẹ của Balal, bà Koukab đã khóc khi nhận được cuộc điện thoại từ toà án thông báo việc hành quyết sẽ tiếp tục như dự kiến vào ngày hôm sau.
Mọi người tập trung tại Noor để cầu nguyện và xin tha thứ cho Balal
Nhà chức trách chuẩn bị thòng lọng trước khi hành quyết
Bà Koukab ngồi thất thần trước đám đông trước khi con trai được đưa ra
Maryam Hosseinzadeh, mẹ của nạn nhân trong vụ giết người, bước qua hàng người nơi hành quyết.
Balal được dẫn giải từ nhà tù tới giá treo cổ
Cha mẹ nạn nhân, bà Maryam và ông Abdulghani Hosseinzadeh đứng cạnh giá treo trước khi Balal bị hành quyết
Bà Maryam đứng trên ghế và tát Balal
Cha mẹ nạn nhân đã gỡ dây thòng lọng quanh cổ Balal và nói rằng anh ta được tha thứ
Bà Maryam phát biểu trước đám đông sau khi tha thứ cho Balal
Bà Koukab đã ôm chầm lấy bà Maryam ngay sau khi bà tha thứ cho Balal
Gia đình Balal ôm chặt nhau sau khi hành quyết của Balal được hoãn.
- Hương Quỳnh(Theo CNN)
Hình ảnh về sự tha thứ vĩ đại của người mẹ
-
Chết trong giờ học bơi 3 ngày trước sinh nhật
-
Nhận định, soi kèo Nữ Gyeongju KHNP vs Nữ Mungyeong Sangmu, 17h00 ngày 24/4: Trái đắng xa nhà
-
- GS Hoàng Tụy cho biết, tôi thực sự sốc khi nghe tin Bộ GD-ĐT báo cáo Ủyban Thường vụ Quốc hội cần đến số tiền 34.000 tỉ đồng để thực hiện việcbiên soạn chương trình và SGK mới sau năm 2015. Tôi hi vọngnghe nhầm con số... Trong lần thứ hai báo cáo về Dự thảo nghị quyết về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông, Bộ GD-ĐT vẫn chưa làm hài lòng Ủy ban thành viên Quốc hội về tính khả thi của đề án.
Ảnh minh họa: Tiền Phong Online Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển đã nêu ra những yếu kém, bất cập của chương trình, SGK hiện nay. Bên cạnh đó, đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục hiện tại cũng chưa đáp ứng được yêu cầu về đổi mới phương pháp dạy học ở các trường phổ thông.
Theo ông Hiển, “xu thế chung của chương trình giáo dục hiện đại là tích hợp và phân hóa cao; một mặt để hình thành năng lực vận dụng tổng hợp, mặt khác giúp học sinh phát triển những năng lực chuyên biệt; hạn chế số lượng môn học bắt buộc; ưu tiên cho tự chọn nội dung học tập nhằm đáp ứng nhu cầu và sở thích cá nhân người học”.
Trả lời câu hỏi về kinh phí cho đề án đổi mới của Chủ nhiệm Ủy ban Các vấn đề xã hội Trương Thị Mai, Thứ trưởng cho biết “cần 34.275 tỷ đồng, bao gồm: thực hiện công việc đổi mới chương trình, SGK, đào tạo, đào tạo lại và bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý và gồm cả kinh phí tuyên truyền về đổi mới… Đó là chưa kể tiền xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị ở những trường còn thiếu”.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng thẳng thắn: “Các đồng chí toàn dùng khẩu hiệu... Các đồng chí mới nói được là chương trình, sách giáo khoa phải đổi mới. Nói vậy thì đúng rồi. Nhưng vấn đề là đổi mới thế nào, phải thế nào để đáp ứng mục tiêu đó thì tôi không thấy rõ”.
“Đến năm 2016 là bắt đầu rồi, tôi đề nghị các đồng chí cho biết là có làm được không? Đừng để đến lúc đó thực hiện không được lại đổ lỗi cho chất lượng đội ngũ không tốt, cơ sở vật chất không đáp ứng...”.
Bà Trương Thị Mai cho rằng người dân khi đọc dự thảo nghị quyết này sẽ không hình dung được mười năm tới nền giáo dục của nước ta như thế nào. Theo bà, chủ trương đa dạng hóa SGK đã đề cập từ năm 2000 nhưng vẫn chưa thực hiện được. Về vấn đề trang thiết bị, đi giám sát nhiều trường thì thấy xếp vào kho hết.
Về vấn đề kinh phí, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Nguyễn Văn Giàu nói, chúng ta đã dành 20% chi ngân sách cho giáo dục, bây giờ dành tiền làm SGK thì sẽ ảnh hưởng gì đến những việc khác? Ông Giàu cũng bày tỏ lo ngại về tính khả thi của đề án: thiếu những vấn đề cụ thể, mà chỉ nặng tính định hướng.
Chia sẻ với báo Tuổi trẻ, GS Hoàng Tụy cho biết: “Tôi thực sự sốc khi nghe tin Bộ GD-ĐT báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội cần đến số tiền 34.000 tỉ đồng để thực hiện việc biên soạn chương trình và sách giáo khoa mới sau năm 2015. Tôi hi vọng nghe nhầm con số, chứ 34.000 tỉ đồng là trên dưới 1,5 tỉ USD, một số tiền khổng lồ, vượt quá nghìn lần con số tôi có thể nghĩ tới”.
Ông cũng cho rằng trong điều kiện kinh tế còn quá khó khăn như hiện nay – mà ngay cả các nước giàu có trên thế giới cũng không ai tiêu xài vô lý như vậy – thì số tiền này khó có thể chấp nhận.
Trong khi đó, PGS Văn Như Cương khẳng định chỉ cần một phần nghìn là đủ. “Nếu tôi được giao chủ biên viết sách giáo khoa một môn học, giả dụ môn toán của một lớp, tôi chi trả cho người biên soạn 1 triệu đồng/tiết thì số tiền chi trả cho cả cuốn sách khoảng 100 triệu đồng. Một lớp có khoảng 13 môn học (như hiện nay) thì số tiền chi trả cho biên soạn sách giáo khoa tất cả các môn của một lớp khoảng 1,3 tỉ đồng. Cứ cho là hiện nay có những yếu tố cần nâng kinh phí lên, vậy tôi cứ tạm tính kinh phí chi cho một bộ sách giáo khoa là 2,5-3 tỉ đồng, 12 bộ cần khoảng 34-36 tỉ đồng. Như vậy số tiền chi cho biên soạn sách giáo khoa của bậc phổ thông chỉ tốn khoảng 1/1.000 số tiền mà lãnh đạo Bộ GD-ĐT công bố”.
“Nếu cộng thêm nữa những chi phí phát sinh do “yêu cầu cao hơn”, chi phí cho một bộ sách giáo khoa phổ thông làm tròn là 100 tỉ đồng thì con số này cũng chỉ bằng 3/1.000 số đã công bố. Tôi chỉ đưa ra con số này để tham khảo, suy nghĩ thôi. Vì có thể Bộ GD-ĐT sẽ giải thích trên 34.000 tỉ đồng không chỉ chi cho biên soạn sách giáo khoa mà còn chi tập huấn giáo viên, thẩm định chương trình - sách giáo khoa, nâng cấp cơ sở vật chất, tổ chức thí điểm...”