Theo chuyên gia Fortinet, các hệ thống mạng công nghệ vận hành - OT ngày càng phải đối mặt với những mối đe dọa trên mạng do xu hướng sát nhập với các hệ thống IT.

Công nghệ vận hành (OT) là khái niệm chỉ các phần cứng và phần mềm được sử dụng để vận hành các hệ thống điều khiển công nghiệp (ICS) như SCADA, đóng vai trò là nền tảng trong nhưng lĩnh vực khác nhau của cơ sở hạ tầng trọng yếu, bao gồm các ngành công nghiệp then chốt đối với an ninh và phúc lợi cộng đồng, ví dụ như các nhà máy điện, nhà máy sản xuất, nhà máy nước, các tổ chức chăm sóc sức khỏe, giao thông vận tải…

Hãng bảo mật toàn cầu Fortinet cho biết, mặc dù môi trường OT thường tách biệt với phần còn lại của hệ thống mạng CNTT (IT), nhưng những nỗ lực hội tụ IT và OT để cung cấp kết quả kinh doanh nhanh nhạy và linh hoạt hơn đã khiến các hệ thống ICS và hệ thống OT gia tăng rủi ro về an ninh mạng.

Với bản chất của nhiều môi trường OT, các giải pháp bảo mật thông tin truyền thống đôi khi có thể để lại những lỗ hổng trong việc bảo vệ các hệ thống cũ hoặc nhạy cảm. Ngoài ra, việc triển khai kết nối và bảo mật đáng tin cậy trong môi trường khắc nghiệt và thường xuyên điều khiển từ xa hoặc môi trường trạm biến áp thường không dễ dàng.

Nhấn mạnh tầm quan trọng ngày càng tăng của an ninh mạng trong môi trường OT cũng như nhu cầu về các giải pháp được tạo riêng cho các hệ thống mạng OT, Siemens đã tham gia Chương trình đối tác liên minh công nghệ Fabric-Ready của Fortinet để giải quyết các thách thức về bảo mật liên quan đến sự hội tụ các hệ thống mạng OT và IT.

" />

Fortinet hợp tác cùng Siemens cung cấp giải pháp bảo mật tích hợp cho doanh nghiệp

Giải trí 2025-04-29 07:51:08 495

TheợptáccùngSiemenscungcấpgiảiphápbảomậttíchhợpchodoanhnghiệbảng xếp hạng ngoại hạng anh 2023 2024o chuyên gia Fortinet, các hệ thống mạng công nghệ vận hành - OT ngày càng phải đối mặt với những mối đe dọa trên mạng do xu hướng sát nhập với các hệ thống IT.

Công nghệ vận hành (OT) là khái niệm chỉ các phần cứng và phần mềm được sử dụng để vận hành các hệ thống điều khiển công nghiệp (ICS) như SCADA, đóng vai trò là nền tảng trong nhưng lĩnh vực khác nhau của cơ sở hạ tầng trọng yếu, bao gồm các ngành công nghiệp then chốt đối với an ninh và phúc lợi cộng đồng, ví dụ như các nhà máy điện, nhà máy sản xuất, nhà máy nước, các tổ chức chăm sóc sức khỏe, giao thông vận tải…

Hãng bảo mật toàn cầu Fortinet cho biết, mặc dù môi trường OT thường tách biệt với phần còn lại của hệ thống mạng CNTT (IT), nhưng những nỗ lực hội tụ IT và OT để cung cấp kết quả kinh doanh nhanh nhạy và linh hoạt hơn đã khiến các hệ thống ICS và hệ thống OT gia tăng rủi ro về an ninh mạng.

Với bản chất của nhiều môi trường OT, các giải pháp bảo mật thông tin truyền thống đôi khi có thể để lại những lỗ hổng trong việc bảo vệ các hệ thống cũ hoặc nhạy cảm. Ngoài ra, việc triển khai kết nối và bảo mật đáng tin cậy trong môi trường khắc nghiệt và thường xuyên điều khiển từ xa hoặc môi trường trạm biến áp thường không dễ dàng.

Nhấn mạnh tầm quan trọng ngày càng tăng của an ninh mạng trong môi trường OT cũng như nhu cầu về các giải pháp được tạo riêng cho các hệ thống mạng OT, Siemens đã tham gia Chương trình đối tác liên minh công nghệ Fabric-Ready của Fortinet để giải quyết các thách thức về bảo mật liên quan đến sự hội tụ các hệ thống mạng OT và IT.

本文地址:http://wallet.tour-time.com/html/045d199907.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sumqayit FK vs Neftchi Baku, 23h00 ngày 28/4: Cơn khát chiến thắng kéo dài

Bệnh nhi nhập viện với mũi tên kim loại cắm vào chân.Ảnh: BVCC

Sau khi hội chẩn và làm các xét nghiệm cận lân sàng, các thầy thuốc khẩn trương chích rạch và lấy dị vật là mũi tên kim loại dài 60cm.

Trẻ nhỏ thường hiếu động, tò mò, nghịch ngợm và chưa có kiến thức, kỹ năng phòng, tránh nên rất dễ bị tai nạn.

Các bác sĩ cũng khuyến cáo để hạn chế nguy cơ thương tích với trẻ nhỏ, quan trọng nhất là sự quan tâm, chú ý của người lớn trong quá trình chăm sóc trẻ. Bên cạnh đó, người lớn cần trang bị cho trẻ những kiến thức, kỹ năng cơ bản nhất để tự bảo vệ mình.

Cha mẹ hoặc người chăm sóc cần đánh giá, xem xét, bao quát môi trường sống của con, chú ý đến tình huống nào có thể gây rủi ro cho trẻ. Các đồ vật có nguy cơ cao cần để ngoài tầm với của trẻ và luôn để ý trẻ chơi trong tầm mắt của người lớn. 

Cha mẹ cần thường xuyên giáo dục trẻ không được leo trèo khi không có người lớn bên cạnh, không cho trẻ đứng trên ghế, vật dụng không vững; Không để trẻ dưới 10 tuổi trông trẻ dưới 3 tuổi; Đồ đạc trong nhà phải xếp gọn gàng, chắc chắn…. 

Bé trai 1 tuổi bị chó cắn rách mũi khi đang tập đi ở nhà hàng xóm

Bé trai 1 tuổi bị chó cắn rách mũi khi đang tập đi ở nhà hàng xóm

Em bé 13 tháng tuổi ở Tuyên Quang bị chó cắn vào vùng mặt khi sang nhà hàng xóm chơi. Ngoài vết thương vùng cánh mũi trái, bé còn chảy máu vùng cằm và môi.">

Mũi tên kim loại dài 60cm đâm xuyên sâu chân bé trai

Nhà toán học nổi tiếng làm phim về tình yêu

Soi kèo góc Como vs Genoa, 17h30 ngày 27/4: Thế trận căng thẳng

{keywords}Vĩnh Phúc là một trong bốn bộ, ngành, địa phương được đánh giá đã quan tâm đảm bảo an toàn thông tin ở mức tốt trong năm 2019. (Ảnh minh họa)

Kết quả đánh giá, xếp hạng an toàn thông tin mạng của các cơ quan nhà nước năm 2019 vừa được Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT công bố.

Trong lần thứ hai xếp hạng an toàn thông tin mạng đối với các cơ quan nhà nước, Cục An toàn thông tin đã tiến hành đánh giá với 89 cơ quan gồm 26 bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ (trừ các Bộ: Công an, Quốc phòng, TT&TT) và 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Theo kết quả mới được công bố, trong năm 2019, có 4 bộ, ngành, địa phương được xếp loại A (quan tâm triển khai an toàn thông tin ở mức tốt), đạt gần 4%; 46 bộ ngành, địa phương xếp loại B (quan tâm triển khai an toàn thông tin ở mức khá), chiếm gần 52%; 32 bộ, ngành, địa phương xếp loại C (quan tâm triển khai an toàn thông tin ở mức trung bình), chiếm gần 36%; 7 bộ, ngành, địa phương xếp loại D (mới bắt đầu quan tâm triển khai an toàn thông tin), chiếm gần 8%; và không có bộ, ngành, địa phương nào bị xếp loại E (chưa quan tâm triển khai an toàn thông tin).

Cụ thể, ở khối các bộ, ngành, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan duy nhất được xếp loại A. Mười bốn cơ quan được xếp loại B gồm: Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Văn phòng Chính phủ, Đài Tiếng nói Việt Nam, Thông tấn xã Việt Nam và các bộ: Giao thông vận tải, Kế hoạch và Đầu tư, Khoa học và công nghệ, Ngoại giao, Nội vụ, Tài chính, Tài nguyên và Môi trường, Tư pháp, Văn hóa Thể thao và Du lịch, Y tế.

Tám cơ quan xếp loại C là các bộ: Công Thương, Giáo dục và Đào tạo, Lao động - Thương binh và Xã hội, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Xây dựng và Đài truyền hình Việt Nam, Thanh tra Chính phủ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Ba cơ quan xếp loại D gồm Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Ủy ban Dân tộc và Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.

Đối với khối các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, ba đơn vị được đánh giá ở xếp loại A là Đà Nẵng, Cần Thơ và Vĩnh Phúc.

Bên cạnh đó, 32 cơ quan xếp loại B gồm có: Bà Rịa - Vũng Tàu, Bắc Giang, Bắc Ninh, Bến Tre, Bình Định, Bình Phước, Bình Thuận, Đắk Lắk, Đồng Nai, Gia Lai, Hải Dương, Hải Phòng, Hồ Chí Minh, Hòa Bình, Hưng Yên, Kiên Giang, Lâm Đồng, Lào Cai, Nghệ An, Ninh Thuận, Phú Thọ, Quảng Ngãi, Quảng Ninh, Quảng Trị, Sơn La, Tây Ninh, Thái Bình, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế, Trà Vinh, Tuyên Quang.

Hai mươi tư cơ quan xếp loại C là: An Giang, Bắc Kạn, Bạc Liêu, Bình Dương, Cao Bằng, Đắk Nông, Điện Biên, Đồng Tháp, Hà Giang, Hà Nam, Hà Nội, Hà Tĩnh, Khánh Hòa, Kon Tum, Lạng Sơn, Long An, Nam Định, Ninh Bình, Phú Yên, Quảng Bình, Quảng Nam, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Yên Bái. Bốn cơ quan xếp loại D là Cà Mau, Hậu Giang, Lai Châu, Tiền Giang.

Như vậy, so với lần đánh giá, xếp hạng đầu tiên được công bố năm ngoái, năm nay số bộ, ngành, địa phương được đánh giá từ mức khá trở lên đã nhiều hơn.

Trên cơ sở kết quả đánh giá xếp hạng an toàn thông tin mạng năm 2019, Cục An toàn thông tin nhận định, năm 2019, hầu hết các cơ quan đánh giá đều đã có sự quan tâm đến việc bảo đảm an toàn thông tin tại cơ quan, đơn vị và có xếp hạng cao hơn so với năm 2018, trong đó đã có những đơn vị quan tâm triển khai mức tốt.

“Kết quả đạt được kể trên là do các cơ quan bộ, ngành, địa phương tích cực triển khai, thực hiện căn cứ theo các chỉ đạo quyết liệt của Thủ tướng Chính phủ tại Chỉ thị 14/CT-TTg ngày 07/6/2019, đồng thời có hướng dẫn, định hướng của Bộ TT&TT, các đơn vị quản lý nhà nước thuộc Bộ”, Cục An toàn thông tin cho hay. 

Thông tin về phương pháp đánh giá, xếp hạng an toàn thông tin mạng với các cơ quan nhà nước, Cục An toàn thông tin cho biết, chỉ số về mức độ bảo đảm an toàn thông tin của mỗi cơ quan được tổng hợp từ 5 chỉ số thành phần gồm: Chỉ số an toàn thông tin cơ bản dựa trên kết quả đánh giá từ Phiếu báo cáo cung cấp thông tin, số liệu của các cơ quan (50 điểm); Chỉ số an toàn thông tin của Trang/Cổng thông tin điện tử (20 điểm); Chỉ số lây nhiễm mã độc (10 điểm); Chỉ số lộ lọt thông tin (10 điểm); Chỉ số kết nối chia sẻ thông tin giám sát (10 điểm).

Dựa trên kết quả đánh giá, chỉ số mức độ bảo đảm an toàn thông tin của các bộ, ngành, địa phương được phân loại thành 5 mức độ: Xếp loại A (chỉ số an toàn thông tin ≥ 80 điểm), đã quan tâm triển khai an toàn thông tin ở mức tốt; Xếp loại B (65 điểm ≤ chỉ số an toàn thông tin < 80 điểm), đã quan tâm triển khai an toàn thông tin ở mức khá; Xếp loại C (50 điểm ≤ chỉ số an toàn thông tin < 65 điểm), đã quan tâm triển khai an toàn thông tin ở mức trung bình); Xếp loại D (30 điểm ≤ chỉ số an toàn thông tin < 50 điểm), mới bắt đầu quan tâm triển khai an toàn thông tin; Xếp loại E (chỉ số an toàn thông tin < 30 điểm), chưa quan tâm triển khai an toàn thông tin.">

Công bố kết quả đánh giá an toàn thông tin mạng của các cơ quan nhà nước

Điều trị bệnh nhân Covid-19 nặng tại khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương. 

Báo cáo từ Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cho thấy, trong hơn 230 bệnh nhân Covid-19 nhập viện từ đầu tháng 8 có trên 50% là người trên 65 tuổi, 3 ca tử vong. Hiện các bác sĩ viện này đang điều trị cho 123 ca bệnh, trong đó 26 ca thở máy, 1 ca ECMO….

Tại Bệnh viện Chợ Rẫy, tình hình Covid-19 “yên ắng” trong giai đoạn tháng 5-7, tuy nhiên, từ nửa cuối tháng 7 trở về đây số ca Covid-19 tăng nhanh. 19/32 ca bệnh điều trị tại đây được xếp ở mức độ nặng và nguy kịch; có 6 bệnh nhân tử vong.

Trong số 30 ca đang điều trị tại Bệnh viện Trung ương Huế, có 5/6 ca nặng, nguy kịch phải thở máy.

Tại Bệnh viện điều trị cho người bệnh Covid-19 Hoàng Mai (Hà Nội), nếu 1 tháng trước chỉ xấp xỉ 20 bệnh nhân nội trú thì đến trung tuần tháng 8 lại tăng lên gấp đôi. Số bệnh nhân nặng, nguy kịch cũng tăng khi có 10 ca phải can thiệp thở máy, oxy dòng cao, thở máy không xâm nhập.

Khuyến nghị giải trình tự gene nhóm bệnh nhân nặng, nguy kịch, tử vong

Tại cuộc họp có tính chất đánh giá, rút kinh nghiệm trong chăm sóc, điều trị Covid-19 trong bối cảnh gia tăng số ca nặng, nguy kịch và tử vong, Thứ trưởng Nguyễn Trường Sơn đề nghị Cục Quản lý khám chữa bệnh, Hội đồng chuyên môn cần tập huấn cập nhật chuyên môn, theo dõi, xử trí các ca chuyển nặng, hạn chế bệnh nhân tử vong do cán bộ biến động, luân chuyển.  

Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn. 

Thứ trưởng đặc biệt lưu ý, qua báo cáo của các bệnh viện tại cuộc họp, tỷ lệ bệnh nhân Covid-19 nặng và tử vong chưa tiêm vắc xin chiếm tới 25%.

Bệnh viện Chợ Rẫy báo cáo tỷ lệ bệnh nhân tử vong không tiêm vắc xin là 50%, trong khi gần 1/3 ca điều trị khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương (là những ca nặng, nguy kịch) cũng chưa tiêm phòng vắc xin Covid-19.

“Đây là tín hiệu báo động với cộng đồng”, Thứ trưởng Sơn cho rằng các địa phương cần rà soát, lập danh sách quản lý, theo dõi và tiêm vắc xin cho người cao tuổi, mắc bệnh nền đúng thời gian để đảm bảo hiệu lực của vắc xin.

Cuộc họp Tổ chuyên môn chăm sóc, điều trị ca bệnh Covid-19 được kết nối với nhiều điểm cầu trên cả nước.Ảnh: L.H

Trong bối cảnh Việt Nam đang lưu hành cácbiến chủng mới như (BA.4, BA.5, BA.2.74), Thứ trưởng đề nghị các bệnh viện phối hợp với Viện Vệ sinh dịch tễ, Pasteur… theo dõi chặt chẽ nhóm bệnh nhân nặng, tử vong.

Ông gợi ý việc giải trình tự gene với nhóm bệnh nhân nặng, nguy kịch, tử vong để đánh giá, theo dõi biến thể virus trong tình hình mới.

Thứ trưởng cũng đề nghị các địa phương đánh giá lại nguồn lực, trang thiết bị, thuốc, vật tư, hóa chất, nhân lực chuẩn bị cho 4 tại chỗ.

“Hiện tại, Bộ Y tế chưa yêu cầu các địa phương thành lập bệnh viện dã chiến, mô hình bệnh viện tách đôi vẫn phù hợp” – Thứ trưởng Sơn nhấn mạnh.

Đối với các trường hợp nặng, ông lưu ý các cơ sở cần theo dõi và điều trị tại chỗ, chỉ chuyển viện sau khi có hội chẩn và đảm bảo đầy đủ khi vận chuyển. Bộ Y tế cũng sẵn sàng điều chuyển từ kho dự trữ các thuốc như Remdesivir, bộ đôi kháng thể đơn dòng… cho các đơn vị, địa phương khi có đề xuất.

Bệnh viện Từ Dũ "phân trần" nguyên nhân rò rỉ thông tin người bệnhBệnh viện Từ Dũ đã tiến hành mã hóa số điện thoại của sản phụ/bệnh nhân trên hồ sơ bệnh án sau nhiều phàn nàn về việc rò rỉ thông tin cá nhân.">

Thứ trưởng Bộ Y tế: Bệnh nhân Covid

友情链接