Nhận định

Các trường ĐH càng lớn càng “tụt dốc” về số lượng tuyển sinh sau đại học

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-29 16:31:05 我要评论(0)

Thực trạng này được nêu ra trong tọa đàm “Nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học,áctrườngĐHcànglớncđtvnđtvn、、

Thực trạng này được nêu ra trong tọa đàm “Nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học,áctrườngĐHcànglớncàngtụtdốcvềsốlượngtuyểnsinhsauđạihọđtvn chính sách học bổng và hợp tác nhà trường – doanh nghiệp” do Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn tổ chức ngày 23/3.

Các trường lớn liên tiếp không tuyển đủ chỉ tiêu

PGS.TS Hoàng Minh Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho biết, hiện nay nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao rất lớn. Tuy nhiên, ở các cơ sở giáo dục đại học, để đạt được tỉ lệ trung bình trong khu vực khoảng 50% giảng viên có trình độ tiến sĩ, Việt Nam cần ít nhất 6 – 7 năm nữa với khoảng 17.000 tiến sĩ.

{ keywords}

Các diễn giả trong tọa đàm “Nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học, chính sách học bổng và hợp tác nhà trường - doanh nghiệp”

Thực tế, các trường đại học lớn ngày càng khó tuyển sinh sau đại học. Tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, cách đây 5 năm, quy mô tuyển sinh thạc sĩ của trường khoảng 2000/năm, nhưng nay đã giảm xuống còn 500 - 600, tức chỉ còn 1/4 so với trước đây và khoảng 80% trong số đó được tốt nghiệp.

Với năng lực đào tạo của trường có gần 800 tiến sĩ trong đội ngũ giảng dạy, hơn 40 chuyên ngành đào tạo thạc sĩ, con số 500 – 600 theo GS Sơn là rất ít (bằng khoảng 1/10 quy mô tuyển sinh đại học). Đối với đào tạo trình độ tiến sĩ, việc tuyển sinh nhiều năm khoảng 100 người mỗi khóa và tốt nghiệp khoảng 60 – 70.

Tình trạng này cũng diễn ra tương tự với Trường ĐH Bách khoa TP.HCM. Theo PGS.TS Mai Thanh Phong, Hiệu trưởng nhà trường, nhiều năm gần đây, số học viên của trường tham gia học sau đại học giảm đáng kể. Những năm trước đây, số lượng tuyển mỗi năm đạt khoảng 1.300-1.400 học viên, nhưng gần đây giảm chỉ còn 500-600 mỗi khóa.

Người học vừa nghiên cứu vừa... lo “cơm áo”

PGS.TS Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM cho rằng, trong số các nguyên nhân, không thể phủ nhận rằng hiện nay đang có một khoảng chênh lệch trong xét tuyển đầu vào giữa các trường.

“Có em thi vào trường tôi tới 6 lần vẫn không đỗ nhưng thi trường khác thì đỗ ngay”, PGS Dũng lấy dẫn chứng.

Với tâm lý muốn có tấm bằng nhưng nhiều trường công lập kiên quyết “giữ” chất lượng thì việc lựa chọn  những chương trình tại các trường tư lại khiến thu hút người học hơn.

{ keywords}

PGS.TS Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM

Còn theo PGS Hoàng Minh Sơn, nhiều sinh viên hiện nay lựa chọn theo hướng tiếp tục học cao học ở nước ngoài như Đài Loan hay Hàn Quốc bởi họ được hỗ trợ học bổng khá cao.

“Nếu phải lựa chọn học 4,5 năm đại học ra để kiếm tiền trang trải cuộc sống, phụ giúp gia đình hay đầu tư 1,2 năm nữa vừa phải trả học phí, vừa trả chi phí sinh hoạt, thậm chí ở một số nơi phải tự trả chi phí nghiên cứu thì rõ ràng các em không thể lựa chọn môi trường trong nước nếu không có sự hỗ trợ gì.

Trong khi đó, nhiều trường đại học nước ngoài đến mời chào các em, mặc dù có những trường “ranking” thấp hơn Trường ĐH Bách khoa Hà Nội nhưng họ lại có những chính sách hỗ trợ cho học viên. Như vậy, các em sẽ lựa chọn đi học ở nước ngoài vì vừa có trải nghiệm mới lại vừa được trả tiền để đi học”, PGS Sơn nói.

Điều này cũng được PGS Mai Thanh Phong đồng tình, bởi rất nhiều sinh viên giỏi của Trường ĐH Bách khoa TP.HCM sau khi học xong lại lựa chọn ra nước ngoài để học cao học.

“Rõ ràng, chất lượng đào tạo trong và ngoài nước có sự khác biệt. Chúng ta chỉ có một cách là cải thiện môi trường giáo dục trong nước tốt hơn để cạnh tranh với cơ sở đào tạo nước ngoài”.

Trong khi đó, ông Bùi Thế Duy, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ cho rằng, nếu vào những trang tuyển dụng lớn có thể thấy rất ít vị trí yêu cầu trình độ thạc sĩ, tiến sĩ mà chủ yếu yêu cầu kĩ sư, cử nhân có nhiều năm kinh nghiệm.

“Sinh viên không có lý do gì khi thấy yêu cầu như vậy lại đi học lên thạc sĩ, tiến sĩ”, ông Bùi Thế Duy nói.

Học lên chỉ thêm một số môn nâng cao so với đại học

Bàn về giải pháp thúc đẩy đào tạo sau đại học, PGS.TS Hoàng Minh Sơn cho rằng, bản thân các trường phải thay đổi tư duy đào tạo. Tại khá nhiều trường, chương trình còn thiết kế theo kiểu làm nghiên cứu nhưng học rất nhiều; thời gian để người học thực sự được trải nghiệm, nghiên cứu còn ít. Điều này khiến người học sễ bị chán.

“Ví dụ như Trường Đại học Bách khoa Hà Nội thiết kế chương trình kỹ sư theo mô hình của châu Âu là 5 năm. Chúng tôi tin rằng sau khi tốt nghiệp, các em sẽ có kỹ năng và cơ hội việc làm rất tốt.

Tuy nhiên, kỹ sư không phải theo định hướng nghiên cứu. Các em thấy rằng nếu học lên sau đại học chỉ thêm một số môn nâng cao, giá trị gia tăng sẽ mang lại sẽ không lớn. Do vậy chính các trường cũng phải thay đổi chương trình.

Đồng quan điểm, theo PGS.TS Mai Thanh Phong, bản thân các trường cần nhìn nhận lại chính mình đã đào tạo đáp ứng yêu cầu không. “Trên thực tế, chương trình đào tạo của chúng ta vẫn theo lối mòn từ bậc đại học nâng lên thành sau đại; bậc đại học có gì sau đại học sẽ có cái đó. Chúng ta chưa thiết kế chương trình linh động theo nhu cầu biến đổi của thị trường và xã hội”, ông Phong nhìn nhận.

Còn theo ông Đỗ Văn Dũng tại các nước như Anh hay Úc, việc đào tạo đại học chỉ diễn ra từ 3 – 3,5 năm và học những kiến thức chung. Kiến thức sau đại học là học những chuyên ngành hẹp, ví dụ ngành Kỹ thuật ô tô ở Úc sẽ không được tìm thấy trong chương trình đào tạo đại học. Trong khi ở Việt Nam, khi học đại học ra các em có đủ kiến thức hẹp nên không có nhu cầu học sâu thêm. Đó cũng là một nguyên nhân.

Thúy Nga

Cô gái Tày từng không biết tiếng Kinh là Giám đốc quản lý Khóa cao học tại Anh

Cô gái Tày từng không biết tiếng Kinh là Giám đốc quản lý Khóa cao học tại Anh

 - “Tuổi thơ của mình gắn với núi rừng, đồng áng, cuộc sống hoàn toàn biệt lập với thế giới xung quanh. Nhưng dù khó khăn, những đứa trẻ miền núi như mình vẫn sống tự do và hồn nhiên như cây cỏ”.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Real Madrid tiếp đón Villarreal với mục tiêu giành trọn 3 điểm
{keywords}
Tuy nhiên, đội chủ sân Bernabeu gặp rất nhiều khó khăn trận này
{keywords}
Chính nhà vô địch Eurpa League 2020/21 mới là những người thi đấu ấn tượng hơn
{keywords}
Trong hiệp đấu thứ nhất, có thời điểm các vị khách cầm bóng tới 64%. Họ suýt mở được tỷ số ở phút 20 sau tình huống Pino căng ngang cho Alcacer dứt điểm buộc thủ môn Courtois phải trổ tài
{keywords}
"Kền kền trắng" hoàn toàn bế tắc trong hiệp một
{keywords}
Sau giờ nghỉ trận đấu diễn ra sôi nổi và hấp dẫn hơn. Phút 50, Asensio có pha treo bóng rất đẹp vào vòng cấm Villarreal nhưng rất tiếc đồng đội của anh là Millitao lại đánh đầu đưa bóng đi chệch cột dọc trong gang tấc
{keywords}
Tân binh Camavinga (áo trắng) không để lại nhiều dấu ấn khi vào sân trong hiệp hai
{keywords}
Tiền đạo đội trưởng Benzema sau chuỗi trận thăng hoa đã không thể "xé lưới" Villarreal
{keywords}
Vinicius cũng bất lực trước "Tàu ngầm vàng"
{keywords}
HLV Carlo Ancelotti của lần lượt đưa Hazard và Isco vào sân nhưng những đợt tấn công của Real cũng không làm khó được hàng thủ được tổ chức tốt của đối phương
{keywords}
Để Villarreal cầm hòa 0-0, Real vẫn giữ được ngôi đầu BXH La Liga với 17 điểm kiếm được sau 7 vòng
{keywords}
Nếu Sevilla giành chiến thắng trong trận đá bù thì khoảng cách giữa Real và đội bóng này sẽ chỉ còn là 1 điểm

Đội hình thi đấu

Real Madrid: Courtois, Nacho, Alaba, Militao, Valverde, Modric (Hazard 73), Casemiro, Asensio (Isco 81), Vinicius, Benzema, Rodrygo (Camavinga 46)

Villarreal: Rulli, Moreno, Torres, Albiol, Foyth (Gaspar 86), Coquelin (Gomez 58), Capoue, Parejo, Danjuma (Pena 84), Paco Alcacer (Dia 58), Pino (Trigueros 84)

Lịch Thi Đấu LaLiga 2021/2022
NgàyGiờĐộiTỉ sốĐộiVòngKênh
24/09
24/0900:30CA Osasuna1:3Real BetisVòng 6 
24/0900:30Granada CF2:3Real SociedadVòng 6 
24/0903:00Cádiz CF0:0FC BarcelonaVòng 6 
25/09
25/0919:00CD Alavés1:0Atlético MadridVòng 7 
25/0921:15Valencia CF1:1Athletic BilbaoVòng 7 
25/0923:30Sevilla FC2:0EspanyolVòng 7 
26/09
26/0902:00Real Madrid0:0Villarreal CFVòng 7 
26/0919:00RCD Mallorca-:-CA OsasunaVòng 7 
26/0921:15FC Barcelona-:-Levante UDVòng 7 
26/0923:30Rayo Vallecano-:-Cádiz CFVòng 7 
26/0923:30Real Sociedad-:-Elche CFVòng 7 
27/09
27/0902:00Real Betis-:-Getafe CFVòng 7 
" alt="Kết quả bóng đá Real Madrid vs Villarreal" width="90" height="59"/>

Kết quả bóng đá Real Madrid vs Villarreal

Đó là chia sẻ của cô Trịnh Thu Tuyết, nguyên giáo viên dạy Ngữ văn của Trường THPT Chu Văn An (Hà Nội) về trường hợp một học sinh lớp 6 là con của bạn mình.

Lý do là cô giáo ra đề bài “Hãy kể về thần tượng của em”. Học sinh này không làm bài vì lý không có thần tượng nào dù biết cách làm bài.

Cuối cùng, con gái của người bạn bị cô giáo phạt phải chép 100 lần câu: "Em xin lỗi cô, lần sau em không thế nữa”. Cô bé vừa chép phạt vừa khóc vì không hiểu sao mình bị phạt.

{keywords}
Câu chuyện học sinh bị chép phạt 100 lần vì từ chối làm bài văn tả thần tượng được vị phụ huynh chia sẻ.

Cô Tuyết cho hay, sự việc xảy ra cách đây mấy hôm và người bạn cũng sống ở Hà Nội. Cô Tuyết khá bất bình về chuyện này và hy vọng cô giáo của cháu không thuộc số đông giới giáo viên.

Cô Tuyết cho rằng, trước hết, đề bài chưa ổn về kiến thức, kĩ năng khi câu lệnh yêu cầu kể về một đối tượng mà với học trò, có thể không tồn tại, hoặc có thể các em cũng không hiểu khái niệm “thần tượng” là gì.

“Đề bài và hình phạt của cô với trò sau đó đã cho thấy tâm lý nô lệ đáng sợ trong giáo dục con người - khi yêu cầu con người buộc phải có đối tượng để sùng bái. Cô giáo đã làm tổn thương cái tôi cá nhân của học trò khá nặng nề”, cô Tuyết chia sẻ.

“Câu chép phạt 100 lần: “Em xin lỗi cô, lần sau em không thế nữa” cộng thêm lời kể của mẹ bé: Con vừa chép vừa khóc vì “con không hiểu sao con bị phạt” là minh chứng đau lòng cho sự thất bại thảm hại của giáo dục. Chẳng lẽ lần sau con cứ phải sùng bái một ai đó hay phải cố viết những điều giả dối?.

Phải chăng mục đích của giáo dục là xoá bỏ cái tôi tự trọng, trung thực và biến đối tượng giáo dục thành những robot không được phép phản biện”, cô Tuyết nói.

{keywords}
Phụ huynh chia sẻ về việc đã thử cách coi mẹ là thần tượng nhưng không thành công.

Chia sẻ của cô Tuyết cũng nhận được sự quan tâm của nhiều người.

Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng văn học là phải linh hoạt, thử thách bản thân với những con chữ và thái độ của em học sinh bị chép phạt là “thách thức giáo viên”, bởi có thể không có thần tượng nhưng với một đề văn như vậy phải “biết cách tưởng tượng để hoàn thiện bài văn”.

“Em học lớp 6, nơi mà chủ yếu em được học về miêu tả và tưởng tượng. Thử hỏi bài văn yêu cầu em nhập vai Thạch Sanh, em nói rằng chưa gặp bao giờ nên không biết đặc điểm để nhập vai. Hay yêu cầu tả người ông thì do ông em mất rồi nên không tả và như thế thì mọi đề văn đều không cần làm. Lý lẽ như thế có thể áp dụng cho mọi đề bài”, ý kiến này cho hay.

Phản biện lại quan niệm này, cô Trịnh Thu Tuyết cho hay, tưởng tượng luôn cần cơ sở và không bao giờ đồng nghĩa với bịa đặt.

“Cháu nói biết cách làm bài nhưng không có thần tượng” cho thấy cháu đã tiếp nhận được lý thuyết cô dạy, nắm được phương pháp làm bài. Còn nội dung bài yêu cầu viết về thần tượng, nếu cháu đã phải nói rằng “mẹ có nhiều cái tốt nhưng cũng không phải là thần tượng của con”, thì tôi nghĩ đó không phải là thách thức giáo viên. Việc cho rằng học sinh phải “tưởng tượng để hoàn thiện bài văn” chẳng phải đã khiến chúng ta gặp bao nhiêu bi kịch chỉ vì những “tưởng tượng để hoàn thiện” này sao? Chẳng hạn với nhân vật Thạch Sanh là nhân vật trong truyện cổ tích đã được thầy cô dạy, các em hoàn toàn có thể căn cứ vào những đặc điểm cơ bản của nhân vật được học mà tưởng tượng nhập vai”.

Thanh Hùng

Cô giáo phạt học sinh đội nắng đẽo gạch trên mái trường

Cô giáo phạt học sinh đội nắng đẽo gạch trên mái trường

- Hình ảnh cùng thông tin cho rằng các học sinh cá biệt của Trường THPT Nguyễn Trãi (huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh) bị phạt đẽo gạch giữa trời nắng nóng.

" alt="Học sinh bị chép phạt 100 lần vì từ chối làm bài văn tả thần tượng" width="90" height="59"/>

Học sinh bị chép phạt 100 lần vì từ chối làm bài văn tả thần tượng