Nhận định, soi kèo Leganes vs Barcelona, 2h00 ngày 13/4: Họa vô đơn chí
Phạm Xuân Hải - 12/04/2025 05:25 Tây Ban Nha nhận định munhận định mu、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Al Muharraq, 23h00 ngày 14/4: Kết quả dễ đoán
2025-04-18 02:29
-
Giáo dục nghề nghiệp có vai trò quan trọng trong việc cung ứng nhân lực có kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế trong quá trình hội nhập.
Trong những năm qua, việc đào tạo, bồi dưỡng, chuẩn bị nhân lực có kỹ năng nghề đã có nhiều chuyển biến tích cực về nhận thức, quy mô tuyển sinh, chất lượng và hiệu quả đào tạo.
Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng GDNN giai đoạn 2021-2025, công tác xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo cần phải được đổi mới một cách toàn diện; từ việc hoàn thiện chế độ, chính sách; chương trình, giáo trình đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo; đổi mới hoạt động của cơ sở đào tạo, bồi dưỡng; nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo đến việc quản lý, sử dụng nhà giáo.
Chuyên gia nước ngoài phát biểu tại hội thảo Trước những vấn đề này, sáng 17/11 Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp đã tổ chức Hội thảo: “Xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021 -2025” tại Hà Nội.
Ông Trần Minh Thịnh - Phó Vụ trưởng Vụ Nhà giáo (Tổng Cục GNNN) cho hay: Tính đến tháng 12 năm 2018, cả nước có 86.910 nhà giáo đang giảng dạy ở 2.957 cơ sở hoạt động GDNN, trong đó có: 38.086 nhà giáo giảng dạy trong trường cao đẳng; 18.328 nhà giáo giảng dạy trong trường trung cấp và 15.571 nhà giáo giảng dạy trong trung tâm GDNN; 14.925 nhà giáo giảng dạy trong các cơ sở khác có tham gia hoạt động GDNN.
Chất lượng nhà giáo GDNN từng bước được nâng lên cả về trình độ đào tạo, kỹ năng nghề và năng lực sư phạm: 100% nhà giáo đạt chuẩn về trình độ đào tạo; trên 92% nhà giáo đạt chuẩn về nghiệp vụ sư phạm; khoảng 70% nhà giáo đạt chuẩn về trình độ kỹ năng nghề để dạy thực hành...
Do đó, để thực hiện được mục tiêu trên, việc xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021 -2025 là điều rất quan trọng.
Bộ LĐTB&XH cũng như Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp xác định việc xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo nói chung, nhà giáo giáo dục nghề nghiệp nói riêng là “cái gốc” của mọi sự phát triển.
Trong khuôn khổ hội thảo đã diễn ra lễ ký ban hành 4 chương trình bồi dưỡng Kỹ năng dạy học cho người đào tạo tại doanh nghiệp. Đại diện ký kết là Lãnh đạo Tổng cục và Tổ chức Hợp tác quốc tế GIZ của Đức.
Tổng Cục trưởng Trương Anh Dũng đại diện Tổng Cục GDNN ký kết ban hành 4 Chương trình bồi dưỡng kỹ năng dạy học cho người đào tạo tại doanh nghiệp. Chương trình này nhằm tăng cường nguồn lực cho công tác giáo dục nghề nghiệp, gắn kết chặt chẽ giáo dục nghề nghiệp với Tổng cục giáo dục nghề nghiệp xây dựng 4 chương trình bồi dưỡng kỹ năng dạy học cho đối tượng là người làm công tác tại doanh nghiệp.
Đồng thời các chuyên gia quốc tế từ GIZ chia sẻ kinh nghiệm trong phát triển đội ngũ nhà giáo GDNN của Cộng hòa liên bang Đức – một trong số những quốc gia có nền giáo dục nghề nghiệp phát triển nhất trên thế giới.
Hội thảo nhận định mục tiêu phát triển đội ngũ nhà giáo GDNN giai đoạn 2021-2025 là: Chuẩn hóa về chuyên môn, nghiệp vụ đối với đội ngũ nhà giáo dạy các ngành, nghề trọng điểm quốc gia, quốc tế và khu vực ASEAN: 100% đạt chuẩn vào năm 2025; Chuẩn hóa về chuyên môn, nghiệp vụ đối với độ ngũ nhà giáo dạy các ngành, nghề không được đầu tư trọng điểm: 80% đạt chuẩn vào năm 2025.
Bên cạnh đó, tiếp tục bồi dưỡng nâng cao cập nhật khoa học kỹ thuật, công nghệ mới trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; nâng cao năng lực sử dụng ngoại ngữ và năng lực hội nhập quốc tế; bồi dưỡng về kiến thức kinh doanh và khởi sự doanh nghiệp và kiến thức hội nhập quốc tế cho khoảng 70% nhà giáo.
Cuối cùng là mục tiêu tiến tới tất cả nhà giáo giảng dạy trong các cơ sở GDNN phải có trình độ từ đại học trở lên, trong đó nhà giáo dạy trình độ cao đẳng có trình độ thạc sĩ trở lên chiếm khoảng 70%; 100% nhà giáo có trình độ kỹ năng nghề cao hơn 1 bậc so với kỹ năng nghề của người học sau khi tốt nghiệp ở cấp trình độ nhà giáo tham gia giảng dạy.
Ông Trương Anh Dũng – Tổng Cục trưởng Tổng Cục Giáo dục Nghề nghiệp phát biểu: “Trong bối cảnh hiện nay, giáo dục nghề nghiệp đang có nhiều cơ hội nhưng cũng có rất nhiều thách thức.
Vấn đề năng lực của nhà giáo cần phải thích ứng với thời đại công nghệ thông tin, thiết kế bài giảng hiện đại, phù hợp với yêu cầu của xã hội, của doanh nghiệp… đang đặt ra trước mắt.
Vấn đề cơ chế chính sách để tạo động lực cho nhà giáo bao gồm: điều kiện làm việc, cơ sở vật chất, tôn vinh nhà giáo… cũng cần phải quan tâm hơn. Quan trọng nhất là vấn đề thích ứng với yêu cầu mới”.
Theo ông Cao văn Sâm – Chủ tịch Hiệp hội Giáo dục nghề nghiệp và nghề công tác xã hội thì cần tạo động lực cho đội ngũ giáo giáo dục nghề nghiệp thông qua hoàn thiện cơ chế chính sách về đào tạo, bồi dưỡng, đãi ngộ và tôn vinh.
Ông Cao Văn Sâm - Chủ tịch Hiệp hội Giáo dục nghề nghiệp và nghề công tác xã hội Về đãi ngộ, ông Sâm lưu ý cần rà soát, bổ sung và hoàn thiện các quy định, chế độ, chính sách theo hướng hấp dẫn hơn, kịp thời chuyển xếp lương cho nhà giáo, quy định phụ cấp đối với giáo viên dạy tích hợp lý thuyết và thực hành. Mục tiêu xây dựng cơ chế chính sách cho đội ngũ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp đảm bảo yên tâm giảng dạy, yêu nghề và sống phát triển vì nghề.
Ngoài ra, xem xét bổ sung quy trình, tiêu chuẩn xét và phong tặng danh hiệu nhà giáo ưu tú, nhà giáo nhân dân cho nhà giáo giáo dục nghề nghiệp phù hợp với hệ thống quản lý, tiêu chuẩn nghề nghiệp.
Ông Đỗ Duy Thái - Phó hiệu trường Trường Cao đẳng nghề Yên Bái (Yên Bái) chia sẻ, trong thời gian vừa qua, việc đầu tư phát triển đội ngũ giáo viên, là một trong các chiến lựợc chính của nhà trường hiện nay.
"Trường Cao đẳng nghề Yên Bái đưa giáo viên ra ngoài doanh nghiệp tham gia vào sản xuất", ông Đỗ Duy Thái - Phó hiệu nhà trường nói “Chúng tôi từng cho cán bộ giáo viên đi học nghiệp vụ sư phạm quốc tế bên Australia, tham gia các chương trình bồi dưỡng giáo viên do Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp bồi dưỡng.
Bản thân giáo viên cũng ra ngoài doanh nghiệp để thực tập sản xuất, nắm bắt công nghệ. Sau đó về tổ chức giảng dạy sao cho gần với danh nghiệp nhất. Nhà trường chú trọng đầu tư nâng cao chất lượng giáo viên, cập nhật những công nghệ mới”, ông Thái cho hay.
Quang Sơn
" width="175" height="115" alt="Xây dựng đội ngũ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp 'là cái gốc của phát triển'" />Xây dựng đội ngũ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp 'là cái gốc của phát triển'
2025-04-18 01:54
-
Tin chuyển nhượng tối 14/7: Mourinho còn hơn 100 triệu bảng đại náo chuyển nhượng
2025-04-18 01:48
-
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 18/9
2025-04-18 01:27


Trong phiên thảo luận về Kinh tế xã hội, giải trình ý kiến của các ĐBQH về lùm xùm sách giáo khóa (SGK) lớp 1 gần đây, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết đợt đổi mới giáo dục phổ thông lần này là căn bản từ chương trình, mục tiêu, nội dung, phương pháp.
Trong đó, SGK là tài liệu thể hiện chương trình. Bộ GD-ĐT tổ chức thẩm định và phê duyệt 46 bộ SGK, thuộc 5 bộ sách của ba nhà xuất bản.
Sách lớp 1 thuộc bộ Cánh Diều thời gian qua được nhân dân góp ý. Qua kiểm tra, Bộ GD-ĐT nhận thấy nội dung sách Tiếng Việt lớp 1 chưa được phù hợp.
![]() |
Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ giải trình chiều nay. |
“Bộ đã yêu cầu Hội đồng thẩm định, tác giả, NXB lắng nghe tiếp thu. Hiện các bên đang chỉnh sửa cho phù hợp với tâm lý lứa tuổi lớp 1”, Bộ trưởng nói.
Ông Nhạ thông tin, SGK được hiệu đính, chỉnh sửa thường xuyên để phù hợp thực tiễn chứ không phải đã ban hành là xong. Căn cứ vào thực tiễn, Bộ cũng chỉ đạo rà soát các bộ sách khác.
“Chúng tôi tiếp thu ý kiến của ĐBQH, nhân dân, cùng với giáo viên trực tiếp giảng dạy tiếp tục rà soát để SGK hoàn thiện hơn”, Bộ trưởng GD-ĐT cam kết.
Ông cũng giải thích thêm, chủ trương đổi mới chương trình, đặc biệt là đổi mới SGK theo Nghị quyết của Quốc hội thực hiện trong lộ trình 5 năm. “Đây là năm đầu tiên thực hiện, khối lượng nhiều, 46 cuốn, cả ngành cùng cố gắng nhưng khó tránh khỏi những thiếu sót”, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nói.
Về phản ánh của đại biểu liên quan đến việc ép học sinh mua sách, ông Nhạ khẳng định: “Theo quy định của Bộ, SGK là tài liệu sử dụng chính thức và bắt buộc. Tài liệu, sách tham khảo không phải bắt buộc trong nhà trường. Sách tham khảo là do các NXB sản xuất và giám đốc NXB phải chịu trách nhiệm trước các cơ quan và quản lý ấn phẩm xuất bản này”.
Thông tư 21 nói rõ không được ép học sinh mua sách tham khảo dưới bất kỳ hình thức nào. Rất tiếc là thời gian qua, một số nhà trường chưa thực hiện tốt quy định này. Bộ đã thanh tra, chấn chỉnh. Tới đây sẽ sửa thông tư 21 theo hướng tăng chế tài, quản lý chặt sách tham khảo.
Về giá SGK lớp 1 mới cao hơn khoảng 2 lần sách cũ, Bộ trưởng Nhạ cho biết, lý do là SGK biên soạn theo cách tiếp cận, chương trình phổ thông mới, tăng cường phẩm chất năng lực, số trang dài hơn, chất liệu, màu tốt hơn nên khối lượng, giá thành cao hơn.
SGK thực hiện chủ trương xã hội hóa nên không được trợ cấp về biên soạn như sách cũ. Bộ đã đề nghị giảm chi phí giá thành và NXB cũng đã giảm 2-3 lần. Bộ trình bày phương án giảm giá đã được Bộ Tài chính đồng ý.
Bộ GD-ĐT cũng đã phối hợp Bộ Tài chính tham mưu cho Chính phủ trình Thường vụ Quốc hội, đưa SGK vào vào mặt hàng nhà nước ổn giá, định giá.
"Không phải sai sót quá nghiêm trọng"
Đại biểu Đặng Thị Phương Thảo (Nam Định) nhận định việc thay đổi chương trình SGK luôn nhận được sự quan tâm đông đảo của nhân dân.
Năm nay, ngành giáo dục bắt đầu triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, sử dụng SGK mới cho học sinh lớp 1. Bước đầu thực hiện đương nhiên khó tránh sai sót, song có một số bất cập nổi lên, cần phải nhìn nhận lại.
Theo bà Thảo, giá mỗi bộ sách gồm 9-10 cuốn với giá thành từ 180-200.000 đồng/bộ, dù giá thành cao hơn những năm học trước nhưng vẫn trong phạm vi chấp nhận được.
![]() |
ĐB Đặng Thị Phương Thảo. |
Tuy nhiên, theo nữ đại biểu này, SGK Tiếng Việt ở một số bộ sách còn có sự thiếu trong sáng về ngôn ngữ, thiếu hệ thống logic và chưa khai thác được kho tàng văn hóa dân gian Việt Nam dẫn tới giáo viên phải vừa dạy vừa điều chỉnh.
Bà Thảo cho rằng, để không đánh đồng, quy kết tất cả các bộ SGK lớp 1 đều có vấn đề, cần làm rõ có hay không tình trạng sai sót, và nếu có thì sai ở đâu, thuộc cuốn nào, bộ sách nào, trách nhiệm xử lý khắc phục hậu quả thuộc về ai.
"Quan điểm của tôi SGK đã sai thì bắt buộc phải sửa và không thể để một thế hệ trẻ phải học SGK sai sót. Tôi đề nghị Chính phủ chỉ đạo tạm dừng thực hiện, khẩn trương rà soát, thẩm định lại toàn bộ SGK này" - đại biểu này đề xuất.
![]() |
ĐB Bùi Văn Phương. |
Tranh luận với đại biểu Thảo, đại biểu Bùi Văn Phương (Phó đoàn chuyên trách tỉnh Ninh Bình) cho rằng, việc biên soạn SGK là vấn đề rất lớn. Có thể nói ngành giáo dục đã hết sức cố gắng và có một số thiếu sót không tránh khỏi. Nhưng không phải sai sót quá nghiêm trọng mà chỉ là một số ngữ liệu ở dạng học âm, học vần chưa thật phù hợp.
Theo ông, những thiếu sót trong SGK chỉ ở dạng chưa thật sự phù hợp. Những việc này có thể điều chỉnh và sửa được ở trong lần tái bản tiếp theo.
Bộ GD-ĐT đã có văn bản gửi các địa phương, khi các cô giáo triển khai bài giảng, những bài có liên quan đến ngữ liệu này thì cần có điều chỉnh cho phù hợp - đại biểu tỉnh Ninh Bình nói.
Thành Nam - Thu Hằng - Hương Quỳnh
" alt="Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ giải trình trước Quốc hội về SGK lớp 1" width="90" height="59"/>Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ giải trình trước Quốc hội về SGK lớp 1
Diễn viên có nguy cơ tàn tật nếu không phẫu thuật, do không thể duỗi cẳng chân. "Tuy nhiên, thể trạng ông rất yếu, hai chân teo tóp, sức khỏe chưa cho phép mổ", đại diện đơn vị cho biết. Hiện Thương Tín ở nhờ nhà người quen tại Hóc Môn, điều trị bằng các thuốc giảm đau, chống sưng viêm trong khi chờ đợt khám tiếp theo.
Theo nhạc sĩ Tô Hiếu - người cho Thương Tín ở nhờ, diễn viên bị trượt chân ngã khi xuống xe đò vào tháng 10, từng được đưa đi cấp cứu. Lúc đó, ông không biết bị gãy xương do tổn thương kín, nghĩ chỉ xây xát ngoài da. Tuần trước, tình trạng trở nặng, ông được người nhà đưa từ Ninh Thuận vào TP HCM, nhờ người quen giúp đỡ.
Do mối thâm tình từ trước, nhạc sĩ nhận lời đề nghị từ gia đình, chăm sóc Thương Tín trong thời gian ông ở lại thành phố điều trị. Tô Hiếu cho biết diễn viên lâm cảnh ngặt nghèo do từ lâu, ông không thể đi hát, đóng phim, không còn nguồn thu nhập, các em ở quê phải hỗ trợ. Tô Hiếu thuê người giúp việc để túc trực bên ông những lúc anh đi công tác, phụ gia đình góp một phần phí điều trị.
"Về lâu dài, tôi cũng chưa biết sẽ ra sao vì viện phí và các khoản phát sinh là gánh nặng lớn. Tôi chỉ cố gắng giúp được ông đến đâu hay đến đó", nhạc sĩ nói. Anh cho biết sẽ không thay mặt Thương Tín kêu gọi quyên góp, tránh phiền hà sau này. Tuy nhiên, Tô Hiếu cân nhắc thực hiện một đêm diễn quy tụ các đồng nghiệp thân thiết để giúp diễn viên.


- Nhận định, soi kèo Toulouse vs Lille, 0h00 ngày 13/4: Thoải mái tinh thần
- Tin thể thao sáng 23
- Vòng 2 giải nữ VĐQG 2020: Bầu Hiển thưởng ‘nóng’ Thái Nguyên
- Han Kang: 'Tôi đau lòng khi sách bị dán nhãn độc hại'
- Kèo vàng bóng đá Atletico Madrid vs Valladolid, 02h00 ngày 15/4: Khó cho chủ nhà
- Tin chuyển nhượng: Top 10 hợp đồng đắt giá nhất Hè 2017
- Kết quả bóng đá hôm nay 8/9
- Thuế trong hoạt động gia công tại Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Al Batin vs Al Tai, 22h35 ngày 14/4: Cửa trên đáng tin
