当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Siêu máy tính dự đoán PSG vs Aston Villa, 02h00 ngày 10/4 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Video: Telegram
Báo cáo của SOF cho biết, giàn khoan này bị Nga kiểm soát từ năm 2014 và được sử dụng để lắp đặt các thiết bị hỗ trợ quân sự.
Cụ thể, giàn khoan này có lắp đặt các ăng-ten giúp tăng phạm vi hoạt động của UAV trinh sát Mohajer-6. Bên cạnh đó, giàn khoan này cũng được trang bị radar phát hiện vật thể trên mặt nước Neva-B, thiết bị này cho phép quân đội Nga theo dõi tình hình ở khu vực biển nằm giữa Crưm và Odessa.
"Chiến dịch thành công giúp đảm bảo sự di chuyển an toàn cho tàu thuyền và hạn chế khả năng của đối phương ở phía tây bắc Biển Đen", đại diện SOF nói thêm.
Quân đội Nga hiện tại chưa đưa ra bình luận chính thức về vụ việc.
Video đặc nhiệm Ukraine tập kích giàn khoan của Nga trên Biển Đen
Sau thất bại ở chung kết SEA Games 31, Thái Lan quyết tâm phục hận khi thay đổi lực lượng khá mạnh. Ông Mano Polking nhường quyền chỉ đạo lại cho HLV Worrawoot để lo cho ĐT Thái Lan.
Nguồn cầu thủ được kỳ vọng sẽ tạo nên bước đột phá về chuyên môn cho U23 Thái Lan là 9 cầu thủ đang thi đấu ở nước ngoài. Trên lý thuyết, đây là lực lượng đáng gờm bởi phải có trình độ chuyên môn tốt mới được các CLB ngoại quốc mời chào.
Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa sức mạnh của U23 Thái Lansẽ được đảm bảo cải thiện tốt. Có thể, chất lượng đội quân của họ mạnh lên nhờ những cá nhân có kỹ năng chơi bóng tốt hơn. Nhưng bóng đá là môn chơi tập thể nên trên phương diện này, U23 Thái Lan chưa chắc đã có sự gắn kết nhuần nhuyễn do không có nhiều thời gian để lắp khép, tập trung với nhau.
Để phục vụ quý độc giả, VietNamNet sẽ tường thuật trực tiếp và cập nhật link xem trận đấu U23 Việt Nam vs U23 Thái Lan.
Đội hình xuất phát U23 Việt Nam vs U23 Thái Lan
U23 Việt Nam:Nguyễn Văn Toản, Lương Duy Cương, Tiến Long, Bùi Hoàng Việt Anh, Phan Tuấn Tài, Lê Văn Đô, Khuất Văn Khang, Trần Văn Trung, Lê Minh Bình, Nguyễn Văn Trường, Nhâm Mạnh Dũng.
U23 Thái Lan: Kiadthiphon, Suphanat, Achitpol, Ekanit, Thanawat, Chayapiat, Channarong, Chatmongkol, Khemdee, Kaman, Mickelson
Q.C
Bên cạnh đó là đề nghị hậu hĩnh từ Saudi Arabia. Tuy nhiên, Get Football News tiết lộ, Hazard chuẩn bị đưa ra thông báo chia tay sân cỏ.
Sau 7 năm thành công rực rỡ tại Stamford Bridge, Eden Hazard sa sút không phanh vì những chấn thương liên miên.
Thể lực cũng như động lực chơi bóng của cầu thủ 32 tuổi xuống ở mức rất thấp. Sau kỳ World Cup 2022, bản thân Hazard tuyên bố giã từ đội tuyển Bỉ.
Real Madrid quyết định kết thúc hợp đồng với Hazard trước 12 tháng. Hazard thất vọng nghĩ đến chuyện giải nghệ hơn là tiếp tục ở một nơi mà mình không còn cảm hứng chơi bóng.
Mùa trước, Hazard chỉ thi đấu 6 trận tại La Liga. Quãng bốn năm phục vụ Los Blancos, anh ghi được 7 bàn sau 76 lần ra sân.
Con số này hoàn toàn trái ngược những tháng năm rực rỡ tại Chelsea - nơi Eden Hazard tung hoành với 110 pha lập công cùng 92 đường kiến tạo trong 352 trận.
" alt="Eden Hazard gây sốc giải nghệ ở tuổi 32"/>Nhận định, soi kèo Port FC vs PT Prachuap, 18h00 ngày 10/4: Kịch bản chia điểm
Đội ngũ kiến trúc sư đưa ra giải pháp giữ nguyên kết cấu cũ nhưng cầu thang sẽ được phá bỏ và chuyển ra phần nhà phía sau. Cách thiết kế này giúp bố cục phía trước và phía sau của ngôi nhà cân đối hơn, còn ở trung tâm được bố trí đặt cầu thang và thang máy.
Nhờ đó, ngôi nhà tiết kiệm tối đa diện tích. Còn khu vực chính trong nhà được tăng khoảng thông tầng, tạo cảm giác rộng rãi hơn cũng như góp phần lấy sáng, đón gió hiệu quả cho hành lang.
Mặt tiền sau khi cải tạo được ưu tiên sử dụng khung cửa rộng, kết hợp với cửa kính để lấy sáng và tạo sự thoáng đãng.
Ngôi nhà gồm 4 tầng. Tầng 1 là không gian dành cho phòng khách và khu vực bếp – ăn. Phòng khách thiết kế đơn giản với tông màu chủ đạo trắng – đen. Bức tường gỗ màu nâu phía sau tivi tạo sự cân bằng cho màu sắc không gian khu vực này.
Đặc biệt, bức tường gạch bông gió không chỉ tăng tính thẩm mỹ cho không gian mà còn đảm bảo sự lưu thông không khí. Khi ánh sáng hắt vào bức tường sẽ tạo ra hiệu ứng thị giác thú vị, kích thích sự sáng tạo của các thành viên nhí trong gia đình.
Hệ tủ âm tường và thang máy đặt ở trung tâm tầng 1 mang đến cảm giác hiện đại, sang trọng.
Khu vực bếp – ăn rộng rãi với chất liệu gỗ chủ đạo. Để tạo sự thú vị cho không gian, kiến trúc sư đã lồng ghép thêm 1 số gam màu khác như màu xanh lam đậm của tủ bếp, màu xanh dương và vàng của tranh treo tường.
Phòng bếp – ăn luôn thoáng sáng, mát mẻ nhờ khu vườn phía sau và khoảng thông tầng.
Không gian phòng ngủ được bố trí ở các tầng phía trên của ngôi nhà, có thiết kế giống nhau, đảm bảo sự đồng bộ.
Khoảng giếng trời sẵn có phía sau nhà được tận dụng lại và điều chỉnh hợp lý hơn, giúp các không gian luôn ngập tràn ánh sáng tự nhiên và không khí tươi mới.
Giếng trời được thiết kế ngay phía trên khoảng thông tầng khiến toàn bộ hành lang trong nhà đều rất thoáng và sáng.
Những mảng xanh xuất hiện ở khắp mọi nơi trong nhà, từ giếng trời, hành lang, sân sau, ban công cho đến sân thượng phía trước, mang đến không gian sống gần gũi, hài hòa với thiên nhiên.
Ngoài thiết kế không gian, bố cục và cấu trúc, đội ngũ kiến trúc sư cũng rất chú trọng chăm chút từng chi tiết vật liệu xây dựng trong nhà. Gạch đá xám ốp tường mặt tiền – giữa nhà – phía sau nhà tạo sự liền mạch và kết nối.
Lan can, khung sắt bảo vệ tạo những phân vị đứng – ngang, nhẹ nhàng và hòa hợp trong tổng thể chung.
Chất liệu gỗ kết hợp hệ thống đèn vàng được lồng ghép làm tăng thêm cảm giác tự nhiên, ấm cúng cho không gian.
Ảnh: Goku
Theo Dân trí
Ngôi nhà bằng bê tông ở Nhật Bản này có cấu trúc hình vuông khá đặc biệt, đằng sau bức tường trắng ấy là cả một không gian bất ngờ, cần khám phá.
" alt="Nhà trong hẻm “lột xác” thành không gian sống “vạn người mê” ở Sài Gòn"/>Nhà trong hẻm “lột xác” thành không gian sống “vạn người mê” ở Sài Gòn
Tuy nhiên, cả Moscow và Bình Nhưỡng đều đã lên tiếng bác bỏ cáo buộc của Washington.
Đại sứ Nga tại Liên Hợp Quốc Vassily Nebenzia cũng buộc tội Mỹ là "đồng phạm trực tiếp" trong vụ bắn rơi máy bay vận tải quân sự Il-76 của Nga ngày 24/1, khiến cả 74 người có mặt trên máy bay, gồm cả 65 tù binh Ukraine, thiệt mạng. Moscow đổ lỗi vụ việc do quân đội Ukraine gây ra.
“Chúng tôi có bằng chứng không thể chối cãi về việc một tên lửa đất đối không Patriot do Mỹ sản xuất, đã được sử dụng để thực hiện vụ tấn công. Không còn nghi ngờ gì nữa, Washington cũng là bên đồng lõa trực tiếp trong tội ác này”, ông Nebenzia tuyên bố trước HĐBA.
Moscow đã yêu cầu họp HĐBA hôm 6/2 sau khi cáo buộc quân Kiev dùng các tên lửa do phương Tây chuyển giao để tập kích một tiệm bánh và nhà hàng ở miền đông Ukraine hồi cuối tuần trước, khiến ít nhất 28 người thiệt mạng.
Nhà ngoại giao cấp cao của Ukraine tại Liên Hợp Quốc Serhii Dvornyk đã bác bỏ cáo buộc của Nga, đồng thời tố ngược nước láng giềng lợi dụng HĐBA "để lan truyền tin giả".
Trong khi đó, ông Wood thừa nhận Mỹ không thể xác minh thông tin một cách độc lập, đồng thời bày tỏ đau buồn về thương vong của dân thường. Nhà ngoại giao Mỹ tin, Nga là nước phát động chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine nên là “quốc gia duy nhất có thể kết thúc cuộc xung đột này ngay hôm nay”.
Mỹ, Nga 'đụng độ' tại HĐBA về Triều Tiên, tên lửa Patriot ở Ukraine
![]() |
Giáo sư Vũ Khiêu. Ảnh: chinhphu.vn |
Cốt cách văn hoá cao đẹp
Dấu ấn Vũ Khiêu trên nhiều mặt của văn hóa, cống hiến xuyên thế kỷ bằng sự đa dạng, bền bỉ phi thường. Viết, chủ biên những bộ sách lớn, chủ trì các hội thảo, hướng dẫn và xây dựng nhiều công trình khoa học xã hội, Vũ Khiêu là một học giả đa tài mà uy tín khiến giới khoa học, trí thức nể trọng, nhân dân cả nước mộ phục.
Cổ văn là sở trường của ông, khó cây bút nào của nền văn học Việt Nam đương đại bì kịp. Mảng văn tế, văn bia, minh phú, câu đối, ông là chuyên gia số 1. Thể cổ văn đòi hỏi sự tuân chỉnh niêm luật chặt chẽ, lại chứa đựng vốn kiến thức lịch sử, văn học sử phong phú, từ vựng dồi dào, nhạc điệu trầm hùng, khí phách… Tất cả đều được Vũ Khiêu thể hiện bằng tài năng, xúc cảm, tạo nên những tác phẩm gây xúc động nhân quần. Đọc những bài văn bia, nghe văn tế Giỗ tổ Hùng Vương, đều thấy đó là những áng văn kinh điển đạt độ tuyệt hảo của trí lực, thần thái, cuốn hút. Có những bài như tráng ca, lại có những đoạn mà mỗi con chữ ứa tràn nước mắt. Sự thật là không ít lần ông đã khóc vì đồng bào của mình. Đó là lúc viết Văn tế những người chết đói năm 1945, sau khi đã chứng kiến hàng triệu người chết đói ngổn ngang khắp Hà Nội và Nam Định. Đó là khi ông trắng đêm viết những văn bia, bài cầu siêu cho linh hồn các liệt sĩ thời chống Mỹ. Thông thạo Hán Nôm là thế, ông lại thường viết câu đối bằng tiếng Việt, thêm một cách thể hiện, phát triển quốc ngữ. Đọc Vũ Khiêu, thấy tiếng Việt thật trù phú và đẹp làm sao! Cùng Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Vũ Bằng và những văn sĩ tài danh khác, ông là một trong các nhà văn đã góp phần làm giàu, đẹp thêm tiếng Việt.
Không ngừng vận động, học và đọc không ngừng, Vũ Khiêu đã đặt chân tới hầu khắp nước Việt, đến nhiều nước trên thế giới, từ châu Á sang châu Âu qua châu Mỹ. Là Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học xã hội, Phó Tổng Giám đốc TTXVN, Viện trưởng Viện Xã hội học đầu tiên, ở ông sự kết hợp cổ điển của phương Đông và phóng khoáng, hiện đại của phương Tây hòa quyện thành phong thái tư duy: vừa trầm sâu, thâm thúy vừa giàu sức đột khởi, sáng tạo.
Là một trong những người đặt nền móng cho ngành xã hội học và ngành mỹ học Việt Nam, ông đã viết một cuốn sách từng gây tranh cãi khi mới ra đời. Đẹp (1963) với những quan điểm mỹ học nhìn qua triết học biện chứng, được viết tình tứ thế này: «Đẹp ơi! Em là gì mà bao người tìm em chẳng thấy? Bởi vì em sống giữa cõi đời, nên nhiều người đã từng có diễm phúc gặp em. Trong lịch sử loài người đã diễn ra những cuộc tranh cãi vô tận về em. Cái đẹp là một phạm trù có tính nhân loại. Đẹp chính từ sáng tạo của con người. Tài năng của con người là cái đẹp nhất trong mọi cái đẹp ».
Những đúc kết và ý tưởng mang tầm thời đại, không lệ thuộc vào một hoàn cảnh xã hội cụ thể sẽ có sức sống trường tồn.
Vũ Khiêu là một trong những học giả đầu tiên nghiên cứu kỹ về Cao Bá Quát, trong đó những đoạn ông viết về trăng trong thơ «Thánh Quát» liên hệ với bài thơ Đường Bá tử vấn nguyệt của Lý Bạch đầy mỹ cảm: «Trăng đã cùng Cao Bá Quát thức suốt đêm nhìn nhau chẳng nói. Có khi Quát nhìn trăng, trăng cũng như hiểu mình. Có lúc mình long đong như con ngựa mỏi trên đường dài, nhìn trăng, thấy trăng cũng cô đơn như mình giữa bầu trời lạnh. Có lúc trăng thông cảm với tấm lòng trong trắng của con người và người cũng thương cho trăng đêm đêm cứ soi hoài trên dòng bạc. Tiên Lữ về đặt giữa hồ Tây. Muốn núi đồi kia bừng nở rừng mai trắng». (1970).
Tinh thần về cái Đẹp như thế được nhà văn hóa Vũ Khiêu truyền phổ trong quá trình giảng dạy, sáng tác của mình. Từ 1947 - 1954, ở chiến khu Việt Bắc, ông đã phụ trách tuyên huấn kiêm Giám đốc Ty Thông tin - Văn nghệ Liên khu 10 và Liên khu Việt Bắc. Giá trị Chân - Thiện - Mỹ «phát sáng» từ con người ông như có sẵn tính giáo dục thành tự nhiên.
Với ông, người tham gia biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, Bách khoa thư Hà Nội, từ Văn hóa luôn cần được viết hoa và đặt ở thượng tầng xã hội mọi thời đại. Văn hóa ngự trị sẽ bảo vệ, sản sinh ra cái Đẹp. Văn hào Nga M. Gorki khẳng định: «Tổ quốc sẽ ít bị đe dọa hơn nếu có nhiều văn hóa hơn». Trong cuốn «Hồ Chí Minh ngôi sao sáng mãi trên bầu trời Việt Nam» ra mắt tháng 5-2012, Giáo sư Vũ Khiêu nhận định : «Văn hóa Hồ Chí Minh là văn hóa của tương lai».
Một trái tim nhân ái
Đến hôm nay, 13 năm đã trôi qua, tôi vẫn còn lưu cảm giác xúc động về lễ khánh thành Đại hồng chung ở khu tưởng niệm Côn Đảo, năm 2008. Lúc đó, là Tổng Biên tập báo Hànộimới, tôi cùng đoàn công tác ra Côn Đảo. Tiếng ngân rung trong không gian cùng giọng đọc bài minh khắc trên chuông: « Ngày hôm nay: Chuông vang xa từ hòn đảo anh linh/ Chuông vang vọng giữa bầu trời đại nghĩa/ Tiếng chuông đồng mãi mãi vọng tiền nhân/ Gương Côn Đảo đời đời soi hậu thế ». Vũ Khiêu - tác giả bài minh không có mặt ở đó, mà ai cũng như thấy ông hiện hữu.
Ông đã dành những tháng lương hưu để in 9.000 cuốn Trường Sơn máu lửa vạn đại anh hùng tặng các địa phương, nghĩa trang, đài liệt sĩ cả nước. Văn bia không chỉ khắc ghi ngợi ca sự hy sinh cao cả của các liệt sĩ đã hiến dâng mình cho độc lập của Tổ quốc, mà còn an ủi người thân, ruột thịt của họ, nhắc nhở mọi người giáo dục lớp con cháu một cách thuyết phục về lịch sử, qua những chiến công lẫm liệt.
Bộn bề công việc, dè sẻn từng ngày sống bằng lịch biểu chật kín, ông đề cao nhân dân, coi nguồn gốc của sáng tạo và cái đẹp chính từ cuộc sống. Lý tưởng cộng sản của ông là cống hiến cho nhân dân. «Đạo» mà ông đeo đẳng suốt đời là « Đạo Nhân văn ».Văn hóa sống của ông là cho đi, như lời K. Mark: «Hạnh phúc nhất của con người là làm cho nhiều người hạnh phúc».
Bản thân tôi được trực tiếp chứng kiến những việc làm của Giáo sư Vũ Khiêu thể hiện lòng trân trọng truyền thống yêu nước và cách mạng của dòng họ Lê Minh, đặc biệt là cuộc đời hoạt động cách mạng vẻ vang của cố lão thành cách mạng Lê Quang Phấn - người đã tham gia thành lập chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên tại tỉnh Lâm Đồng cách đây hơn 80 năm - và vợ của ông là người có công với nước Đỗ Thị Khương. Ngày 1-8-2011, lưu bút trong Sổ vàng nhân dịp khánh thành Từ đường dòng họ Lê Minh, Giáo sư đã ca ngợi 4 thế hệ của dòng họ, đời tiếp đời, từ cụ Lê Minh Dung đến cụ Lê Văn Tiến, rồi cụ Lê Quang Phấn và các thế hệ con cháu các cụ.
Giáo sư rất cảm kích khi biết bà Lê Thị Bích Hường, con gái cụ Lê Quang Phấn đã dành cả cuộc đời và công sức, chắt chiu xây Từ đường tại làng Đại Bái, tỉnh Thanh Hóa và công trình Bia lưu niệm về một dấu tích cách mạng trên một ngọn đồi cao tại thôn Đa Thọ, xã Xuân Thọ, thành phố Đà Lạt. Cả hai công trình khang trang và tôn nghiêm này đã trở thành địa chỉ đỏ giáo dục lòng yêu nước và truyền thống đấu tranh cách mạng cho các thế hệ mai sau. Niềm vinh dự đặc biệt và hạnh phúc lớn đối với Bà Lê Thị Bích Hường là bà đã được Giáo sư nhận làm con nuôi. Mặc dù lúc đó đã sắp đến tuổi bách niên, không quản đường sá xa xôi, ngày 18-8-2013, Giáo sư đã lên Đà Lạt dự lễ khánh thành Bia lưu niệm. Hôm đó, tất cả mọi người đều xúc động khi nhìn thấy giáo sư tóc bạc như mây giữa màu xanh bạt ngàn của cao su và cà phê, chống gậy từng bước, từng bước lên trên ngọn đồi cao nơi đặt bia. Sau đó giáo sư đã về làng Đại Bái thăm Từ đường dòng họ Lê Minh. Hai công trình văn hóa - lịch sử đã được khắc trang trọng câu đối do Giáo sư Vũ Khiêu đề tặng:
Tổ tiên thắp sáng điều nhân nghĩa
Con cháu xin đền đạo hiếu trung
Tình cờ, tôi đã gặp Giáo sư tới thăm chùa Diên Phúc, xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, dịp hội chùa 10-1-2011 nguyệt lịch, nhân lễ khai đàn. Hôm đó, Giáo sư đã lên tháp chuông, thỉnh những tiếng chuông kéo dài, ngân lên trong thinh không của một vùng quê yên bình. Nghe tiếng chuông, lại nhớ lễ khánh thành Đại hồng chung của chùa Diên Phúc đã diễn ra mấy tháng trước đó, dịp đón mừng Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. Mọi người xúc động nhìn thấy cánh tay gầy của ông thúc dùi, đánh chuông. Tiếng chuông lan một vùng thanh tĩnh. Êm ả, đẹp quá sự rung động của thiên lương như lay thức kết giao mọi người xung quanh cùng nhịp đồng cảm từ con người văn hóa ấy.
Trái tim và trí tuệ cho Thăng Long - Hà Nội
Giáo sư Vũ Khiêu đã dành phần lớn thời gian gắn bó, cống hiến cho Thăng Long - Hà Nội, nơi các thế hệ trí sĩ, văn nhân, dũng tướng từ bốn phương quần hội.
Sinh ra và lớn lên ở làng Hành Thiện, huyện Xuân Trường, Nam Định, rồi học tiếp ở Thái Thụy, tới Trường Bonnal, Hải Phòng, ra Hà Nội làm gia sư năm 17 tuổi, bôn ba theo cách mạng, tới 1954 ông mới về hẳn Thủ đô. Chất Hà Nội nằm trong ông tự nhiên bởi phong cách lịch duyệt, tao nhân.
Tôi may mắn có nhiều dịp được họp, làm việc cùng Giáo sư trong các công việc của Hà Nội. Chuẩn bị cho Đại lễ, Thủ đô thực hiện dự án lớn « Tủ sách Thăng Long 100 năm », in cả trăm cuốn sách đồ sộ, mỗi cuốn tới nghìn trang về các lĩnh vực, trải suốt hành trình thiên niên kỷ. Để thực hiện công việc quan trọng này, lãnh đạo Thành phố thành lập Hội đồng Tư vấn khoa học gồm nhiều trí thức, nhà nghiên cứu có uy tín do Giáo sư Vũ Khiêu làm Chủ tịch, còn tôi được giao trách nhiệm Phó Chủ tịch. Tại mỗi phiên họp của Hội đồng bao gồm nhiều nhà khoa học, nhà văn hóa nổi tiếng như Giáo sư Phan Huy Lê, Giáo sư Nguyễn Quang Ngọc, Nhà thơ Bằng Việt…, Giáo sư thường giao cho tôi điều hành phần thảo luận. Với kiến văn uyên thâm, phong thái làm việc chuẩn mực, Giáo sư luôn chăm chú lắng nghe ý kiến của các nhà khoa học, rồi đưa ra những kết luận chí lý. Càng được làm việc với ông, tôi càng cảm nhận rõ, trước các đồng nghiệp là các nhà khoa học, Giáo sư Vũ Khiêu luôn giữ vai trò thủ lĩnh; không chỉ do tuổi tác, mà những góp ý, định hướng, kết luận của ông đều thỏa đáng, khiến tất cả Hội đồng «tâm phục, khẩu phục». Hàng chục vạn trang bản thảo được Giáo sư Vũ Khiêu đọc, biên tập, kịp ra mắt đúng dịp Đại lễ cách đây 11 năm. Đây là khối lượng công việc khổng lồ mà phải có một nghị lực đáng kinh ngạc, tình cảm sâu nặng với Thăng Long - Hà Nội, vị Chủ tịch Hội đồng ngót trăm tuổi mới có thể gánh vác, kham tải. Bộ sách được Nhà xuất bản Hà Nội ấn hành đã trở thành một sự kiện xuất bản chưa từng có với sự đồ sộ, tính hệ thống, bao quát và rất đa dạng.
Không chỉ trong những lần gặp gỡ, mà thỉnh thoảng, Giáo sư lại gọi điện hoặc viết thư trao đổi với tôi, đóng góp cho lãnh đạo thành phố nhiều ý kiến cụ thể và sâu sắc về việc giữ gìn và phát huy các giá trị của văn hiến Thăng Long - Hà Nội.
Tình yêu Hà Nội nơi Vũ Khiêu còn bộc lộ qua những tuyệt bút ông viết về các danh nhân chốn địa linh này. Trong đó, tác phẩm viết về hai thì hào lừng danh đất Thăng Long: Nguyễn Trãi (Quê Thường Tín), Cao Bá Quát (quê Phú Thị, Gia Lâm) đạt đến độ «thần nhãn» khi phát hiện và lột tả vai trò trí thức - thi sĩ của họ trong vận động thế cuộc. Những dòng văn giàu kiến thức và xúc cảm của Vũ Khiêu thể hiện qua sinh ngữ uyển chuyển, ấn tượng khiến người đọc càng trọng bậc tiền nhân mà tự hào về bề dày văn hiến của Thăng Long. « Động mạch » linh khí Thủ đô chính là văn hiến.
Mùa thu 2010, đúng dịp Đại lễ 1000 năm, Giáo sư, Anh hùng lao động Vũ Khiêu đứng đầu danh sách các cá nhân được vinh danh Công dân Thủ đô ưu tú đợt đầu tiên.
Thanh thoát, ung dung với nhiều dự định
Lúc bước vào tuổi 100, Giáo sư Vũ Khiêu vẫn bền bỉ những chuyến đi trong Nam, ngoài Bắc, lên rừng, xuống biển. Vầng trán cao, mắt sâu rất sáng, dáng đi thanh khoát mà cao sang, nhẹ nhõm, ông ung dung thực hiện nhiều dự định. Ông sống thanh bạch, giản dị, cương trực mà rất giàu tình cảm. Ông không bao giờ để vật chất và tham vọng có một chút gợn trong ý nghĩ. Ông coi văn hóa và tình bạn hữu, yêu thương là vô giá. Vũ Khiêu hãnh diện nhất là có nhiều bạn, là một « triệu phú » của tình bạn.
Cách đây 9 năm, ngày 19-9-2912, Giáo sư Vũ Khiêu được mời đến dự một cuộc gặp gỡ do những người bạn thân thiết và những người ngưỡng mộ tổ chức để mừng sinh nhật lần thứ 97 của ông. Bằng một phong thái ung dung tự tại, Giáo sư nói: «Trước sự tin yêu của Đảng và Nhà nước, trước tình cảm của lãnh đạo Hà Nội vinh danh tôi là Công dân ưu tú số 1 của Thủ đô, trước sự cổ vũ của bạn bè hôm nay, tôi lại xin bắt tay thực hiện một kế hoạch 5 năm nữa và hoàn thành vào năm tôi được 103 tuổi.
Sự tính toán đó là của tôi. Còn sống chết là việc của trời. Tôi chỉ biết hứa với bạn yêu quý của tôi là còn sống năm tháng nào thì làm việc hết năm tháng đó».
Chất nghệ sĩ trong tâm hồn ông là một sức hút mạnh cho nhiều nghệ sĩ bậc thầy, danh tiếng trong nước và quốc tế muốn làm bạn và đã là bạn của ông. Bạn không nệ tuổi. Những ai được gần gũi, là bạn của ông, là con cháu ông, là hậu bối của ông đều tự hào và tin tưởng, coi ông như một chỗ dựa lớn về tinh thần. Những nhà lãnh đạo, những người làm công tác văn hóa luôn coi ông là cố vấn đặc biệt, kiến giải nhiều vấn đề trong đời sống văn hóa, tinh thần của đất nước và Thủ đô đương đại.
Với sức lao động phi thường, không quản ngày đêm trong những năm tháng cuối đời của Giáo sư Vũ Khiêu, mùa hè 2018, bộ sách 3 tập «Văn hiến Thăng Long», dày tới 2.400 trang mà ông lặng lẽ chấp bút trong suốt 15 năm, đã được xuất bản trong sự vui mừng và cảm phục của các nhà lãnh đạo, giới nghiên cứu lịch sử, văn hóa, mỹ học và đông đảo bạn đọc. Đây là món quà tinh thần đặc biệt quý giá mà Giáo sư Vũ Khiêu dâng tặng Thăng Long - Hà Nội ngàn đời yêu quý của chúng ta.
Từ 4 năm nay, sức khỏe của giáo sư yếu dần. Sau nhiều đợt nằm điều trị tại Bệnh viện Hữu nghị, Giáo sư đã được đưa về điều trị và chăm sóc tại gia đình. Các nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Thủ đô Hà Nội, những người thân quý từ mọi miền đất nước vẫn thường xuyên đến thăm. Không nói được thành tiếng, Giáo sư giao tiếp với mọi người bằng bút. Sức yếu, nét chữ run rẩy và nhòe dần, nhưng ý muốn được tiếp tục giao tiếp với mọi người không bao giờ vơi cạn. Sau khi bộ sách 3 tập «Văn hiến Thăng Long» được xuất bản, tôi mang sách đến tận giường, đặt vào tay nhà đại trí thức. Mắt nhắm nghiền, bàn tay Giáo sư run run vuốt nhẹ cuốn sách. Và thật bất ngờ, ông tự nâng bàn tay lên, lấy hai ngón tay, vạch hai mí như đã đóng kín lại để chống mắt lên nhìn từng bìa sách của cả ba tập «Văn hiến Thăng Long». Dường như đã nhìn được gương mặt đứa con tinh thần yêu quý nhất của đời cầm bút gần suốt thế kỷ XX sang đầu thế kỷ XXI, Giáo sư như mỉm cười mãn nguyện. Nhìn thấy cánh tay ấy, lòng tôi trào dâng xúc động và không cầm được nước mắt.
…Và hôm nay, vào một ngày thu, ngày cuối cùng của tháng 9, vừa bước vào tuổi 106 được 11 ngày (ông sinh ngày 19-9-1916), ông đã từ biệt chúng ta.
Cuộc đời chiến đấu, lao động sáng tạo và cống hiến xuất sắc của Giáo sư Vũ Khiêu là tấm gương truyền cảm hứng về lòng yêu nước, yêu văn hóa dân tộc về tinh thần trách nhiệm, năng lượng sống và niềm tin hướng tới tương lai.
Vũ Khiêu và những hiền tài của đất nước qua nhiều thế hệ đã và đang tiếp nối, nuôi dưỡng dòng tinh hoa bất tận của dân tộc.
Hà Nội, đêm 30-9-2021
Hồ Quang Lợi (Phó Chủ tịch thường trực Hội nhà báo Việt Nam)
Một người thân của gia đình Giáo sư Vũ Khiêu xác nhận Giáo sư qua đời vào lúc 12h37 hôm nay 30/9 tại Bệnh viện Hữu Nghị (Hà Nội), hưởng thọ 106 tuổi.
" alt="Giáo sư Vũ Khiêu"/>