当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Partizani Tirana vs Apolonia Fier, 23h00 ngày 24/1 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Intel có thể sẽ bị tước đoạt ngôi vương trong quý này. Intel là công ty nổi tiếng với những chiếc vi xử lý máy tính tốt nhất và đã trở thành nhà sản xuất chip hàng đầu thế giới từ năm 1993 khi hãng tung ra chiếc CPU Pentium đầu tiên. Tuy nhiên, sau 24 năm thống trị, có thể đã đến lúc Intel phải lui xuống và nhường ngai vương lại cho một cái tên mới.
Nếu các xu thế hiện tại của ngành công nghiệp vẫn tiếp tục trong vòng vài tháng nữa, Samsung sẽ tước ngai vàng của Intel và trở thành nhà sản xuất chip hàng đầu thế giới. Gã khổng lồ Hàn Quốc phải cảm ơn mảng chip nhớ của hãng vì điều này bởi nhu cầu và giá của các sản phẩm chip nhớ ngày càng tăng lên giúp doanh số của Samsung tăng cao không ngừng.
Giá của các sản phẩm chip nhớ tăng “như vũ bão” phần nhiều là do người dùng Trung Quốc. Người dùng tại quốc gia này ngày càng tiêu thụ nhiều sản phẩm cao cấp hơn, tạo nên lượng cầu cao cho các sản phẩm linh kiện bộ nhớ mà các nhà sản xuất sử dụng để sản xuất ra các thiết bị đó. Samsung cũng đang đảm bảo rằng hãng tận dụng được nhu cầu ngày càng tăng của các sản phẩm chip nhớ flash DRAM và NAND. Dự kiến hai sản phẩm này có mức giá tăng lên lần lượt là 39% và 25%.
" alt="Samsung sẽ sớm đánh bại Intel và trở thành nhà sản xuất chip lớn nhất thế giới"/>Samsung sẽ sớm đánh bại Intel và trở thành nhà sản xuất chip lớn nhất thế giới
Cuộc tấn công mạng sử dụng mã độc tống tiền quy mô lớn nhất từ trước đến nay với khoảng 110.000 máy tính bị lây nhiễm trên 99 quốc gia, trong đó có cả Việt Nam, đã diễn ra ngày 12/5/2017 bởi một loại mã độc tống tiền được biết tới là WannaCry. Cuộc tấn công này cho thấy thách thức an ninh an toàn CNTT ngày càng trở thành vấn đề trọng yếu, nhất là khi các doanh nghiệp bước vào Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (cách mạng 4.0)
Mã độc tống tiền là loại mã độc khi thâm nhập vào thiết bị, máy tính của người dùng hoặc máy tính trong hệ thống doanh nghiệp sẽ tự động mã hoá hàng loạt các tập tin theo những định dạng mục tiêu như văn bản tài liệu, hình ảnh... và người dùng, doanh nghiệp sẽ phải trả một khoản tiền không hề nhỏ nếu muốn lấy lại các dữ liệu đó. Ransomware (mã độc tống tiền) đã được nhiều chuyên gia về an ninh mạng cảnh báo sẽ là nguy cơ đe dọa lớn nhất trong năm 2017. Theo ông Hà Thế Phương, Phó Tổng giám đốc kiêm Giám đốc Trung tâm dịch vụ bảo mật CMC Infosec, CMC coi ransomware là một loại tội phạm mới và là mối nguy hại rất lớn cho các nạn nhân. Loại mã độc này chính là nguồn cung cấp tiền nhanh cho bên tội phạm, khi ransomware tấn công chúng làm cho nạn nhân lo sợ vì nạn nhân cảm thấy dữ liệu mình đang sở hữu sẽ bị mất đi. Thường 90% nạn nhân bị tấn công đánh cắp dữ liệu chấp nhận trả tiền cho kẻ tấn công, hành động này vô hình chung nối tay cho kẻ tấn công có động lực để tiếp tục phát tán lây nhiễm mã độc cho các nạn nhân khác, một mặt khác khi mà trả tiền để lấy lại dữ liệu chưa chắc nạn nhân đã được trả lại dữ liệu an toàn.
" alt="Cách mạng 4.0: Thách thức từ các cuộc tấn công mạng"/>Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Boavista, 02h15 ngày 8/4: Khách lại trắng tay
Trong 6 tháng đầu năm 2016, tổng đài hỗ trợ, tư vấn người tiêu dùng 18006838 của Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công thương) đã ghi nhận có 3.356 cuộc gọi đến, trong đó các tổng đài viên đã tiếp nhận và trả lời 2090 cuộc gọi.
Trong số 2090 cuộc gọi được trả lời, có 567 cuộc gọi liên quan đến yêu cầu hỗ trợ giải quyết khiếu nại hoặc phản ánh vi phạm quyền lợi người tiêu dùng.
Đáng chú ý, ngành hàng được yêu cầu tư vấn giải quyết khiếu nại và được phản ánh nhiều nhất là hàng hóa tiêu dùng thường ngày (138 trường hợp, chiếm khoảng 24,3%). Sau đó là nhóm điện thoại, viễn thông và nhóm đồ điện tử gia dụng. Đây là 3 nhóm ngành hàng thường xuyên nằm trong nhóm bị khiếu nại, phản ánh nhiều nhất.
" alt="Nhóm điện thoại, điện tử gia dụng, viễn thông bị khiếu nại nhiều nhất"/>Nhóm điện thoại, điện tử gia dụng, viễn thông bị khiếu nại nhiều nhất
Trong khi quảng bá bộ phim Snowden, Oliver Stone đã bày tỏ suy nghĩ của mình về tựa game đang làm mưa làm gió trên thị trường game hiện nay. Khi nói về Pokemon Go, Stone cho biết: “Pokemon Go đang lấy đi những thông tin cá nhân của mọi người thông qua Gmail và xác định vị trí qua GPS, đó như một kiểu “giám sát tư bản” vậy”.
Công bằng mà nói Stone không phải là người duy nhất quan ngại về tính bảo mật thông tin cá nhân của Pokemon Go.
Đối với một game thủ thì Pokemon Go là tựa game vô cùng xuất sắc, các ứng cử viên Nhà Trắng thì sử dụng nó như một công cụ “câu phiếu bầu” còn đối với những người như Stone, Pokemon Go như một loại vi rút “ăn mòn” xã hội. Sự ảnh hưởng của văn hóa Nhật có thể tác động không nhỏ đến giới trẻ, cũng như gây mất cân bằng về sinh hoạt, giải trí hiện tại của người dân.
Để có thể chơi được Pokemon Go, Niantic yêu cầu người chơi đăng nhập thông qua tài khoản Google+ đồng thời bật tính năng GPS chính điều này đã cho phép Niantic nắm rõ được vị trí, lịch sử duyệt web và email của người sử dụng.
Đây chính là lý do mà Stone cho rằng Pokemon Go đang biến xã hội này trở thành một xã hội “toàn trị” dưới trướng của Niantic và các nhà phát triển Pokemon Go.
Do đó thế giới đang chia thành 2 thế lực, ủng hộ và chống đối Pokemon Go. Lần đầu tiên trong lịch sử một tựa game có thể phân chia thế giới như thế này.
Noah
" alt="Pokemon GO có thể trở thành chế độ độc tài gây ảnh hưởng đến toàn thế giới"/>Pokemon GO có thể trở thành chế độ độc tài gây ảnh hưởng đến toàn thế giới
Có lẽ mẫu điện thoại Android được trông đợi nhất trong nửa sau năm 2016 chính là Galaxy Note 7 của Samsung. Với sự kiện ấn định vào ngày 2/8 tại New York, Mỹ, hãng điện tử Hàn Quốc được dự đoán sẽ giới thiệu Note 7 và bỏ qua tên Note 6.
Phablet mới của Samsung được đồn mang màn hình Super AMOLED 5.7 inch QHD, máy quét mống mắt cùng công nghệ nhận diện vân tay. Tại Mỹ, máy có thể trang bị chip Snapdragon 821 còn bản toàn quốc tế dùng chip Samsung Exynoss 8893. Bên cạnh đó, Samsung còn được cho là sẽ tăng gấp đôi dung lượng cơ bản của Note 7 lên 64GB. Thiết kế cạnh cong hai bên và không có bản thường. Đây cũng là điện thoại đầu tiên của Samsung thay cổng microUSB bằng USB-C. Cuối cùng, smartphone sử dụng camera 12MP kết hợp công nghệ lấy nét kép như S7.
2. iPhone 7 và iPhone 7 Plus
Ngày dự kiến ra mắt: 13/9
![]() |
Năm 2016 được dự đoán là năm tồi tệ với Apple. Trong năm này, công ty được đồn sẽ phá vỡ chu kỳ sản phẩm của mình, thay vì mang đến thiết kế iPhone mới mỗi 2 năm, hãng vẫn gắn bó với thiết kế cũ năm thứ 3 liên tiếp. Dù vậy, vẫn có khá nhiều điều để mong đợi ở thiết bị này: chip A10 hoàn toàn mới, hệ camera mới, jack cắm 3.5mm bị loại bỏ.
3. Google Nexus Sailfish và Marlin
Ngày dự kiến ra mắt: mùa thu 2016
![]() |
Smartphone Google Nexus sở hữu lượng người dùng trung thành tuy khá khiêm tốn, bởi lẽ chúng mang lại nhiều hơn so với số tiền bỏ ra, không có phần mềm khó chịu của nhà sản xuất và được cập nhật đúng hẹn.
Năm nay, Google dường như sẽ hợp tác với HTC để sản xuất hai mẫu Nexus tên mã Sailfish và Marlin. Chúng được cho là sở hữu thân kim loại cao cấp, Sailfish dùng màn hình 5 inch còn Marlin là thiết bị 5.5 inch. Với con chip hàng top, camera 12MP, cảm biến vân tay phía sau, pin lớn, bộ đôi điện thoại Nexus mới chắc chắn thuộc vào hàng cao cấp.
4. Nokia Android
" alt="7 smartphone được trông đợi nhất nửa sau năm 2016"/>