Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Augsburg, 20h30 ngày 26/4: Cơ hội bằng không
本文地址:http://wallet.tour-time.com/html/01c792131.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs Millonarios, 08h30 ngày 28/4: Thắng và sạch lưới
Không nên dùng giấy bạc bọc thực phẩm trong nấu nướng
Phát biểu khai mạc sự kiện, ông Nguyễn Đình Thắng - Chủ tịch CLB Khởi nghiệp công nghệ số Việt Nam (VDI) cho biết, trong thế giới hậu Covid-19, công nghệ đang trở thành một phần không thể thiếu của cuộc sống.
AI, Big Data, 5G, IoT, tự động hóa,... được đánh giá là những xu hướng công nghệ mới trong năm nay. Đại dịch Covid-19 được xem là phép thử nhưng cũng là cú huých thúc đẩy nhanh việc ứng dụng công nghệ.
Ông Nguyễn Đình Thắng - Chủ tịch CLB Khởi nghiệp công nghệ số Việt Nam (VDI). |
Theo Chủ tịch CLB Khởi nghiệp công nghệ số Việt Nam, trong đại dịch Covid-19, làn sóng đầu tư vào lĩnh vực đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp trên thế giới và tại Việt Nam vẫn đang bùng nổ. Để nắm bắt cơ hội thúc đẩy nhanh và mạnh hơn nữa việc đầu tư công nghệ, Việt Nam cần sớm hoàn thiện nền tảng pháp lý để mở đường và khuyến khích đầu tư, xây dựng, kết nối nguồn lực trong nước cũng như quốc tế.
Chia sẻ tại sự kiện, ông Đào Quang Bính - Trưởng ban Phát triển thị trường TECHFEST 2021 cho biết, với lợi thế về dân số trẻ và sự cởi mở với công nghệ số, Việt Nam có nhiều tiềm năng trong việc ứng dụng và thúc đẩy các xu hướng công nghệ tiên phong như AI, Blockchain, robot…
Báo cáo Tiềm năng kinh tế số Việt Nam cho thấy, nếu tận dụng tối đa, công nghệ số có thể đem lại hơn 1,7 triệu tỷ đồng (tương đương 74 tỷ USD) cho Việt Nam vào năm 2030. Khoản tiền này tương đương 27% GDP Việt Nam trong năm 2020.
Các lĩnh vực được hưởng lợi nhiều nhất là sản xuất, nông nghiệp và thực phẩm, giáo dục và đào tạo. Để các công nghệ số thực sự phát triển mạnh, mang lại sức bật lớn cho nền kinh tế, các dòng vốn đầu tư sẽ đóng vai trò then chốt.
![]() |
Xuất hiện ngày càng nhiều hơn các startup Việt tham gia vào những lĩnh vực công nghệ cao như AI, dữ liệu lớn. Ảnh: Trọng Đạt |
Theo số liệu thống kê từ Cục phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học công nghệ (Bộ Khoa học & Công nghệ), trong năm 2021, đầu tư khởi nghiệp tại Việt Nam đã có mức tăng trưởng vượt bậc, đạt hơn 1,3 tỷ USD.
Trong đó, nhiều lĩnh vực đang rất nóng, thu hút sự đầu tư mạnh mẽ là công nghệ tài chính (FinTech), game, giáo dục, y tế, thương mại điện tử. Hiện đã có hơn 200 quỹ đầu tư đang hoạt động ở Việt Nam với hơn 100 tổ chức thúc đẩy kinh doanh, cơ sở ươm tạo. Hệ sinh thái của Việt Nam đã có sự bứt phá và đứng thứ 3 trong khu vực ASEAN (sau Singapore và Indonesia).
Theo ông Đào Quang Bính, những thông số này cho thấy những tín hiệu tích cực về nguồn vốn đang chảy vào các startup, các công ty công nghệ. Tuy nhiên, nếu xét về tiềm năng, Việt Nam vẫn có thể thu hút thêm nguồn vốn đầu tư nhiều hơn nữa từ khắp nơi trên thế giới.
Theo ông Phạm Hồng Quất - Cục trưởng Cục phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học công nghệ (Bộ Khoa học & Công nghệ), trong năm qua Vinasa đã hình thành nên một mạng lưới nhà đầu tư thiên thần và tổ chức các sự kiện để kết nối, huấn luyện, đào tạo các startup. Đây chính là cơ hội để các startup Việt Nam, đặc biệt là trong lĩnh vực CNTT, phần mềm tiếp cận với đội ngũ tư vấn và các nhà đầu tư.
Thay mặt Ban điều hành Đề án 844, đại diện Cục phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học công nghệ hy vọng những sáng kiến và hoạt động kết nối đầu tư sẽ được tổ chức nhiều hơn nữa để thúc đẩy mối quan hệ giữa startup Việt Nam với giới đầu tư trong nước, khu vực cũng như quốc tế nhằm thúc đẩy hệ sinh thái khởi nghiệp.
Trọng Đạt
Đó là trăn trở của ông Hà Trung Kiên - nhà sáng lập mạng xã hội Gapo tại Diễn đàn Quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số. Gapo hiện là mạng xã hội Việt xếp thứ 2 về quy mô với hơn 6 triệu người sử dụng.
">Đầu tư cho khởi nghiệp tại Việt Nam đã vượt mốc 1,3 tỷ USD
Cụ thể, ở nhóm 26 sở, ban, ngành của tỉnh Phú Thọ, 10 đơn vị có tổng điểm năm 2021 cao hơn cả lần lượt là Cục Thuế tỉnh; Sở TT&TT, Văn phòng UBND tỉnh; Sở Y tế; Sở Tài chính; Sở KH&ĐT; Kho bạc Nhà nước tỉnh; Bảo hiểm xã hội tỉnh; Sở LĐTB&XH; Sở GD&ĐT.
Với nhóm 13 UBND huyện, thị xã, thành phố, trong năm 2021 các cơ quan đều có sự cải thiện điểm số so với năm 2020. Năm cơ quan có điểm số cao là các UBND thị xã Phú Thọ, huyện Tân Sơn, huyện Tam Nông, huyện Yên lập và huyện Thanh Ba.
Kết quả xếp hạng Chính quyền điện tử của 13 huyện, thị xã, thành phố của Phú Thọ năm 2021. |
UBND tỉnh Phú Thọ cũng công bố chi tiết điểm số về mức độ phát triển Chính quyền điện tử năm 2021 của 225 xã, phường, thị trấn trên địa bàn.
Tỷ lệ hồ sơ được giải quyết trực tuyến mức 3, 4 chiếm trên 55,7%
Cùng với việc công bố xếp hạng mức độ Chính phủ điện tử cơ quan nhà nước trên địa bàn, UBND tỉnh Phú Thọ còn có đánh giá, nhận định về tình hình phát triển chính quyền điện tử tại địa phương trong năm vừa qua, về mức độ hiện diện, mức độ tương tác, mức độ giao dịch cũng như mức độ chuyển đổi.
Đơn cử như, về mức độ chuyển đổi, 100% cơ quan cấp sở, cấp huyện ứng dụng mẫu biểu điện tử, 3 đơn vị ứng dụng quản lý người dùng và đăng nhập 1 lần cho các phần mềm ứng dụng là Cục Thuế tỉnh, Kho bạc nhà nước tỉnh, Bảo hiểm xã hội tỉnh.
100% các cơ quan nhà nước của tỉnh Phú Thọ đã triển khai đồng bộ hệ thống một cửa điện tử, Cổng dịch vụ công của tỉnh đảm bảo các điều kiện kết nối liên thông chia sẻ dữ liệu với Cổng dịch vụ công quốc gia, các cơ quan, đơn vị đảm bảo cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 trong việc tiếp nhận, xử lý hồ sơ, thủ tục hành chính phục người dân và doanh nghiệp.
Phần mềm quản lý văn bản và điều hành đảm bảo kết nối liên thông từ cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã. 100% các cơ quan nhà nước của tỉnh triển khai gửi nhận văn bản điện tử tích hợp chữ ký số thay thế hoàn toàn văn bản giấy giữa các cơ quan nhà nước (trừ văn bản mật theo quy định). Tỷ lệ văn bản đi ký số thay thế văn bản giấy cấp sở, cấp huyện đạt trên 96,08% tăng 4,79% so với năm 2020; Tỷ lệ văn bản đi ký số thay thế văn bản giấy cấp xã đạt 73,06%, tăng 7,2% so với năm 2020.
![]() |
Cổng dịch vụ công trực tuyến và hệ thống một cửa điện tử tỉnh được triển khai đồng bộ, thống nhất trong các cơ quan nhà nước của tỉnh (Ảnh minh họa: Sở TT&TT Phú Thọ) |
Về mức độ giao dịch, Cổng dịch vụ công trực tuyến và hệ thống một cửa điện tử tỉnh được triển khai đồng bộ, thống nhất trong các cơ quan nhà nước của tỉnh. Hệ thống cung cấp 1.985 thủ tục hành chính, trong đó tỷ lệ dịch vụ công mức 3, 4 đạt 75,36%. Trong năm 2021, hệ thống đã tiếp nhận 940.469 hồ sơ và thực hiện giải quyết 917.118 hồ sơ đạt, tỷ lệ 97,51% hồ sơ giải quyết trước hạn và đúng hạn. Tỷ lệ hồ sơ thủ tục hành chính được tiếp nhận, giải quyết theo hình thức trực tuyến mức 3, 4 là 513.922 hồ sơ, đạt tỷ lệ 55,73%, tăng 25,33% so với năm 2020.
Cùng với đó, 100% các sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành, thị; UBND cấp xã, phường; thị trấn đã mở tài khoản thanh toán không dùng tiền mặt; hoàn thiện triển khai tích hợp thanh toán trực tuyến nghĩa vụ tài chính trong thực hiện thủ tục đất đai trên Cổng Dịch vụ công quốc gia. Đến nay, trên địa bàn tỉnh Phú Thọ có 863 hồ sơ thanh toán trực tuyến nghĩa vụ tài chính trong thực hiện thủ tục đất đai tại thành phố Việt Trì, huyện Thanh Sơn, huyện Tam Nông, huyện Tân Sơn, thị xã Phú Thọ.
Trong năm 2021, hệ thống Hội nghị trực tuyến đã được triển khai đồng bộ đến 100% các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh. Tổng số đã diễn ra hơn 500 cuộc họp trực tuyến được tổ chức với hơn 3.000 điểm cầu, số đại biểu dự họp trên 250.000 người.
Kết quả đánh giá cho thấy, việc tổ chức các cuộc họp trực tuyến đã góp phần tiết kiệm thời gian, kinh phí tổ chức, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác chỉ đạo, điều hành từ cấp tỉnh về cấp huyện, xã. Tuy nhiên, bên cạnh những huyện triển khai tốt như Tân Sơn, Thanh Thủy… tỷ lệ cuộc họp trực tuyến trên tổng số cuộc họp nội huyện giữa cấp huyện và cấp xã chưa cao, một số đơn vị chưa thường xuyên tổ chức họp giao ban trực tuyến từ cấp huyện về cấp xã như Phù Ninh, Tam Nông.
Vân Anh
Theo đánh giá của lãnh đạo UBND tỉnh Phú Thọ, về Viễn Thông – CNTT giữa tỉnh Phú Thọ và Tập đoàn VNPT là sự hợp tác toàn diện, chặt chẽ và góp phần thay đổi về chất và lượng hạ tầng công nghệ nơi miền Trung du này.
">Cục Thuế, thị xã Phú Thọ dẫn đầu về mức độ Chính quyền điện tử trên địa bàn tỉnh
Nhận định, soi kèo Arema vs Persebaya Surabaya, 15h30 ngày 28/4: Lịch sử gọi tên
Phấn đấu đến năm 2025, hoàn thành Hải quan số, trong đó thực hiện chuyển đổi số toàn diện trong công tác quản lý nhà nước về hải quan với hệ thống CNTT có mức độ tích hợp cao, có tính mở, phù hợp với chuẩn mực quốc tế, đáp ứng toàn diện nhu cầu xử lý tự động tất cả các khâu nghiệp vụ.
Để thực hiện các mục tiêu trên, hạ tầng CNTT hải quan cũng được đặt mục tiêu hiện đại hóa.
Theo đó, Tổng cục Hải quan sẽ hoàn thiện kiến trúc phần cứng CNTT theo mô hình điện toán đám mây và đầu tư mới, thay thế, nâng cấp đồng bộ trang thiết bị CNTT cho các đơn vị đáp ứng yêu cầu triển khai phần mềm ứng dụng cốt lõi, phù hợp với kiến trúc Chính phủ ngành Tài chính và Kiến trúc Chính phủ ngành hải quan.
Nâng cấp, mở rộng hạ tầng kỹ thuật của Trung tâm dữ liệu Tổng cục Hải quan theo tiêu chuẩn Tier 3 để đảm bảo sẵn sàng cho triển khai, vận hành các hệ thống CNTT Hải quan 24/7 an ninh an toàn.
Đầu tư nâng cấp, thay thế trang thiết bị, mở rộng băng thông hệ thống mạng của hải quan phù hợp với kiến trúc, lộ trình triển khai hạ tầng truyền thông thống nhất ngành tài chính và kế hoạch chuyển đổi số ngành hải quan.
Đầu tư trang bị và kết nối, tích hợp các trang thiết bị, công cụ hỗ trợ phục vụ công tác quản lý giám sát hải quan như camera, máy soi, cân điện tử, seal định vị... với hệ thống CNTT đáp ứng yêu cầu hiện đại hoá và quản lý xuyên suốt từ khâu đầu đến khâu cuối.
Hoàn thiện thiết kế, quy hoạch và tổ chức triển khai, giám sát đảm bảo an toàn thông tin đối với các hệ thống thông tin của ngành hải quan theo cấp độ tuân thủ Luật An toàn thông tin, Luật An ninh mạng và các qui chế, qui định của ngành liên quan đến công tác an toàn, an ninh thông tin.
Mô hình quản lý hải quan thông minh được chú trọng xây dựng theo các xu hướng và chuẩn mực quốc tế đảm bảo ứng dụng các thành tựu công nghệ của Cách mạng Công nghiệp 4.0 (như: Al, Big Data, Blockchain, IoT,...).
Mô hình hải quan thông minh đảm bảo kết nối toàn bộ các khâu nghiệp vụ trong quy trình thủ tục hải quan đảm bảo xuyên suốt, dữ liệu tích hợp từ khi hàng hoá đến cửa khẩu trong thời gian lưu giữ tại kho, bãi, cảng đến khi thông quan, đưa ra khỏi khu vực giám sát, đưa vào sản xuất hoặc sử dụng theo đúng mục đích đã đăng ký với cơ quan hải quan. Các hoạt động nghiệp vụ được tự động hoàn toàn như: phân tích thông tin trọng điểm, xác định rủi ro, kiểm tra hồ sơ hải quan, hồ sơ phương tiện vận tải, phân luồng kiểm tra, quyết định thông quan, kiểm tra xác định số tiền thuế phải nộp, quản lý, theo dõi tình hình sử dụng nguyên liệu, vật tư trong quá trình sản xuất, gia công... Đây được xác định là yêu cầu nghiệp vụ cốt lõi của hệ thống.
Mô hình này sẽ ứng dụng các công nghệ mới như IoT, AI, Bigdata, Blockchain để phục vụ cho công tác trao đổi, chia sẻ thông tin, quản lý dữ liệu, tự động phân tích dữ liệu, hình ảnh và quản lý toàn bộ chuỗi cung ứng.
Trong giai đoạn 2021-2025, ngành hải quan sẽ tập trung vào 3 nhiệm vụ lớn nhất trong chuyển đổi số đó là: Đẩy mạnh chuyển đổi số trong công tác nghiệp vụ hải quan với việc thuê dịch vụ CNTT; Đẩy mạnh chuyển đổi số trong triển khai Cơ chế một cửa quốc gia và Cơ chế một cửa ASEAN với việc phát triển hệ thống CNTT theo định hướng xử lý tập trung. Tiếp đến là công tác chuyển đổi số phục vụ doanh nghiệp xuất nhập khẩu và chuyển đổi số trong công tác quản lý nội ngành.
Duy Vũ
Năm 2022, ngành hải quan tập trung triển khai đồng bộ các giải pháp hướng đến mục tiêu hải quan phi giấy tờ và xây dựng thành công hải quan số, hải quan thông minh trong những năm tiếp theo.
">Tổng cục Hải quan phê duyệt kế hoạch chuyển đối số
Về chủng loại, số NFT liên quan đến vị tỷ phú này hiện đã nhiều gấp 5 lần so với thời điểm cuối tháng 3. Xét tới số lượng, mức độ chênh lệch còn lớn hơn nữa khi có những NFT Trịnh Văn Quyết được “đúc” ra tới 10.000 bản sao.
Trước kia, các NFT liên quan đến ông Trịnh Văn Quyết được rao bán với giá khá cao, dao động trong khoảng 0,1-5 Ethereum, tương đương từ 8 triệu đến gần 400 triệu đồng. Tuy nhiên giờ đây, cùng với sự nở rộ về số lượng NFT, mức giá rao bán của NFT Trịnh Văn Quyết ngày càng giảm.
![]() |
“MR.Trinh Van Quyet #0000” - NFT duy nhất về tỷ phú Trịnh Văn Quyết có người mua. |
Ghi nhận của Pv. VietNamNet cho thấy, mức giá rao bán rẻ nhất của NFT Trịnh Văn Quyết giờ đây tụt xuống chỉ còn 0,0015 Ethereum, tương đương với khoảng 120.000 đồng.
Đáng chú ý, trong tổng số 80 loại NFT khác nhau về ông Trịnh Văn Quyết trên Opensea, hiện chỉ có duy nhất NFT “MR.Trinh Van Quyet #0000” là có người mua.
![]() |
Hơn 60 người đã sở hữu NFT NFT “MR.Trinh Van Quyet #0000”. Mức giá được người mua bỏ ra chi trả cho NFT này là 120.000 đồng. |
NFT “MR.Trinh Van Quyet #0000” có tổng cộng 10.000 bản, được tạo ra bởi tài khoản 683563E7015 và nằm trong bộ sưu tập Mr. Trinh Van Quyet Collection.
Hiện có tổng cộng 66 người đang sở hữu NFT “MR.Trinh Van Quyet #0000”. Đây cũng là NFT rẻ nhất trong các loại NFT về tỷ phú Trịnh Văn Quyết với mức giá bán ra chỉ 120.000 đồng. Đối với các NFT khác về tỷ phú Trịnh Văn Quyết với giá bán cao hơn, Opensea hiện không ghi nhận thấy bất kỳ giao dịch nào.
Trọng Đạt
Các dự án crypto liên tục trở thành “miếng mồi” được nhắm đến bởi giới hacker. Sau khi Axie Infinity bị hack 600 triệu USD, thêm một dự án khác bị đánh cắp số tiền hàng triệu USD.
">NFT Trịnh Văn Quyết trăm triệu không ai mua, chốt giá 12.000 đồng
Bên cạnh đó, một trong những điểm mới của Thông tư 1/2022 là việc bổ sung thêm hoạt động cung cấp dịch vụ chứng thực hợp đồng điện tử.
Quy chế hoạt động cung cấp dịch vụ này phải công bố công khai trên trang chủ website và bao gồm quyền, nghĩa vụ của thương nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ, người sử dụng dịch vụ, phương thức, quy trình thực hiện hoạt động, trách nhiệm của thương nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ, các quy định về an toàn thông tin, quản lý thông tin trong hoạt động cung cấp dịch vụ chứng thực hợp đồng điện tử.
Ngoài ra, đơn vị cung cấp dịch vụ chứng thực hợp đồng điện tử phải có cơ chế giải quyết khiếu nại, tranh chấp giữa các bên liên quan đến hoạt động cung cấp dịch vụ và biện pháp xử lý vi phạm đối với những người không tuân thủ quy chế hoạt động.
Đáng chú ý khi Thông tư 1/2022 của Bộ Công Thương còn bổ sung thêm Điều 28a về việc công bố danh sách doanh nghiệp dẫn đầu thị trường trong lĩnh vực dịch vụ thương mại điện tử.
Theo đó, trước ngày 15/3 hàng năm, Bộ Công Thương sẽ công bố nhóm 5 doanh nghiệp dẫn đầu thị trường của năm trước đó.
Thông tin công bố bao gồm: Tên thương nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ thương mại điện tử và tên website, ứng dụng cung cấp dịch vụ thương mại điện tử.
Những quy định mới này sẽ bắt đầu có hiệu lực từ ngày 8/3/2022.
Trọng Đạt
Đây là mô hình thương mại điện tử ứng dụng tương tác cộng đồng (social commerce) với khả năng tạo ra một kênh phân phối mới và cung cấp cơ hội kinh doanh cho tất cả mọi người
">Sẽ công bố danh sách doanh nghiệp dẫn đầu thị trường TMĐT
Q&A: Rau diếp cá mọc hoang khắp nơi, nhiều công dụng chữa bệnh
友情链接