Người Trung không còn mặn mà với thiết kế bồn tắm. " />

Người Nhật thích tắm bồn, người Trung lại ghét cay đắng vì 6 lý do sau

Giải trí 2025-01-25 08:32:21 576
ườiNhậtthíchtắmbồnngườiTrunglạighétcayđắngvìlývàng giá bao nhiêu

Người Trung không còn mặn mà với thiết kế bồn tắm.

本文地址:http://wallet.tour-time.com/html/01a699188.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Pachuca vs Santos Laguna, 08h00 ngày 21/01: Bệ phóng sân nhà

{keywords}

Theo một báo cáo tư Bloomberg, tập đoàn công nghệ đa quốc gia này đã mất đi ba kỹ sư trong khi đang phát triển dự án Apple Car. Những cá nhân rút khỏi dự án bao gồm: Eric Rogers, Alex Clarabut và Stephen Spiteri. Cả 3 trong số họ đều nghỉ việc để làm việc cho các công ty khởi nghiệp khác.

Theo báo cáo, Eric Rogers, cựu kỹ sư trưởng của trong bộ phận thiết kế Radar của Apple Car, anh đã chuyển sang làm việc cho công ty khởi nghiệp trong lĩnh vực máy bay taxi chạy điện – Joy Aviation trong một vài tuần trở lại đây.

Nhân lực thứ hai, Alex Clarabut, anh từng làm giám đốc kỹ thuật của nhóm phát triển hệ thống pin của xe đã chính thức rời Apple để gia nhập Archer Aviation, một công ty khởi nghiệp phát triển máy bay điện (eVTOL).

Cuối cùng là Stephen Spiteri, cựu giám đốc kỹ thuật phụ trách phần cứng của xe cũng đã rút lui để “đầu quân” cho Archer Aviation cùng với Alex Clarabut.

Có thể thấy, cả 3 trong số những người này đều đã rút khỏi dự án Apple Car và chuyển sang các tập đoàn non trẻ hơn trong lĩnh vực phát triển phương tiện chạy điện. 

Rõ ràng, chúng ta có thể thấy nỗ lực chiêu mộ nhân tài của các công ty khởi nghiệp tại thung lũng Silicon thực sự rất hiệu quả. Họ đã thành công trong việc thu hút nhân tài của ngay cả đối với những nhân viên “cốt cán” từ các tập đoàn lớn như Apple.

Thái Hoàng (Theo iMore)

Không thể đợi thêm, Apple vội vã tự phát triển Apple Car

Không thể đợi thêm, Apple vội vã tự phát triển Apple Car

Nguồn tin mới nhất từ Hàn Quốc cho thấy Táo khuyết đang đi tìm những nhà cung cấp phụ tùng, linh kiện cuối thay vì phụ thuộc vào sự trợ giúp của một đối tác sản xuất xe hơi khác.

">

Dự án Apple Car thiếu đi 3 nhân lực “nòng cốt”

{keywords}Thị trường viễn thông trong nước đang ở vào trạng thái bão hòa. 

Có thể thấy, cả doanh thu dịch vụ viễn thông di động lẫn số lượng thuê bao trong vài năm trở lại đây đều đang có chiều hướng đi ngang. Với lượng thuê bao di động đã bỏ xa dân số (123 triệu thuê bao di động so với với 97 triệu người), thị trường di động trong nước đã ở vào trạng thái bão hòa. 

Cơ cấu doanh thu của ngành viễn thông đang thay đổi. Tỷ trọng doanh thu từ dịch vụ thoại, SMS truyền thống giảm dần. Thay vào đó, doanh thu từ dịch vụ data ngày càng chiếm tỷ trọng cao hơn. Việc thúc đẩy tiêu dùng data vì thế cũng có tác động tích cực lên thị trường viễn thông trong nước.  

Có một thực tế là game và thể thao điện tử (eSports) đang là những loại hình dịch vụ ngốn data tốt nhất. Theo thống kê, mỗi trận đấu eSports như PUBG Mobile VN hay Freefire kéo dài khoảng 15-20 phút sẽ tiêu thụ khoảng 20-40MB dung lượng 3G/4G. 

Không chỉ dừng lại ở đó, các trận đấu eSport luôn thu hút được một lượng lớn người theo dõi livestream thông qua những nền tảng phổ biến như Twitch, Facebook Gaming, YouTube. Điều này cũng góp phần gia tăng một lượng đáng kể mức tiêu thụ data của các nhà mạng.

{keywords}
Lượng khán giả eSports trên toàn cầu. (Nguồn:Newzoo)

Hai năm trở lại đây, hình thức livestream các giải đấu đang nở rộ trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 phức tạp khiến nhiều giải đấu thể thao truyền thống phải hoãn lại. Theo báo cáo từ Newzoo, số lượng người xem livestream game qua các nền tảng số tăng đều đặn trung bình 10% từ năm 2019 đến nay. 

Lượng người xem các trận đấu eSports đã đạt đến con số 662,7 triệu người trong năm 2020 và dự báo cán mốc xấp xỉ 1 tỷ người vào năm 2024. Riêng tại khu vực Đông Nam Á, các dự báo còn lạc quan hơn khi nhận định tốc độ tăng trưởng lượng người xem livestream game ở khu vực này ở mức 20%/năm. 

Với Việt Nam, theo Sách trắng Thể thao điện tử 2021, thị trường game tại ước tính đạt 40 triệu người chơi. Trong đó, khoảng 18 triệu người đã từng chơi các bộ môn eSports.

{keywords}
Lượng người chơi và người xem eSports thường xuyên tại Việt Nam năm 2019. (Nguồn: Appota)

Nhóm người trẻ trong độ tuổi từ 13-22 tuổi chiếm tỷ lệ đa số trong cộng đồng người chơi eSports tại Việt Nam, với 75,8%. Đây là nhóm người dùng có tỷ lệ sử dụng smartphone cao, thường xuyên kết nối mạng và sẵn sàng chi trả cho các dịch vụ trực tuyến. 

Trong bối cảnh dịch vụ 5G đã xuất hiện và dần phổ biến tại Việt Nam, nhóm người chơi game và người xem livestream game được kỳ vọng sẽ trở thành nhóm khách hàng đóng vai trò thúc đẩy sự phát triển của 5G. 

Thể thao điện tử luôn gắn liền với yếu tố trực tuyến. Kết nối mạng là điều kiện cần để các game thủ có thể gia nhập cộng đồng eSports. Các bộ môn eSports với đồ họa chất lượng cao và lối chơi đồng đội cũng đòi hỏi ngày một cao về tốc độ kết nối nhanh, mượt mà.

Tốc độ truy cập 5G trung bình tại Việt Nam đạt khoảng 500-600 Mbps (gấp 10 lần so với tốc độ 4G) cũng là cú hích tạo tiền đề nâng cao trải nghiệm cho cả người chơi và người xem eSports.

{keywords}
Theo thống kê của Hội Thể thao điện tử giải trí Việt Nam (VIRESA), smartphone là thiết bị phổ biến nhất được cộng đồng eSports sử dụng để chơi và theo dõi các nội dung eSports. 

Từng chia sẻ về điều này, ông Nguyễn Quý Tính - Giám đốc trung tâm VAS (Tổng công ty viễn thông Viettel) cho biết: “Với 5G, các trò chơi sẽ có tốc độ tải và stream được cải thiện rõ rệt. Tuy vậy, khả năng cải thiện độ trễ của 5G mới là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất tới cộng đồng thể thao điện tử”.

Do đặc tính thi đấu theo thời gian thực của các môn eSports, các pha xử lý trong trò chơi đều chịu ảnh hưởng lớn từ độ trễ. 5G với độ trễ thấp sẽ giảm thiểu triệt để độ lag. Điều này không chỉ giúp người chơi có trải nghiệm mượt mà hơn mà còn tăng tính công bằng về đường truyền trong thi đấu chuyên nghiệp.

Bất kể người chơi nào khi tiếp cận với eSports đều cần trang bị những thiết bị nhất định, tùy theo nội dung thi đấu mà họ tham gia. Trung bình, mỗi game thủ cần đầu tư tối thiểu 250 USD/năm cho các thiết bị đi kèm như PC/laptop, smartphone, tai nghe và cả đường truyền Internet, trong đó có mạng 4G và tới đây là 5G. 

Có thể thấy, eSports đang trở thành một thị trường kinh doanh mới đầy tiềm năng. Ở đó, các nhà mạng có thể tận dụng nhu cầu đang không ngừng tăng lên của người chơi, người xem eSports. Điều này góp phần giúp ngành viễn thông tạo ra những mô hình tăng trưởng doanh thu bền vững, ổn định, thay vì phụ thuộc vào các dịch vụ viễn thông truyền thống đã bão hòa.

Trọng Đạt

Giá cước Internet Việt Nam thuộc nhóm rẻ nhất thế giới

Giá cước Internet Việt Nam thuộc nhóm rẻ nhất thế giới

Tuy có giá cước được xếp vào hàng rẻ nhất, thế nhưng tốc độ truy cập Internet Việt Nam chỉ được xếp ở nhóm khá. Đây là điều mà ngành viễn thông Việt Nam cần cải thiện.

">

Thể thao điện tử sẽ là “con gà đẻ trứng vàng” cho 4G, 5G

Nhận định, soi kèo Nữ Club Leon vs Nữ Tigres UANL, 06h00 ngày 21/01: Sức mạnh Á quân

{keywords}Nhân viên Vỏ Sò hướng dẫn người dân tiêu thụ đặc sản nhãn lồng Hưng Yên qua sàn thương mại điện tử.

Đặt mục tiêu trở thành doanh nghiệp logistics công nghệ cao vào năm 2025, những năm qua, Viettel Post đã đẩy mạnh chuyển đổi số. Đến nay doanh nghiệp bưu chính này đã xây dựng xong hệ sinh thái số cung cấp dịch vụ tới khách hàng, trong đó sàn thương mại điện tử là một thành tố, bên cạnh các ứng dụng công nghệ khác như: ứng dụng chuyển phát ViettelPost, giải pháp quản lý bán hàng đa kênh ViettelSale và sàn vận chuyển đa phương thức MyGo.

Sau 2 năm ra đời, từ con số 0 lên đến 18 triệu khách hàng sử dụng là một nỗ lực không ngừng nghỉ chinh phục thị trường thương mại điện tử của Vỏ Sò. Theo xếp hạng của Reputa vào tháng 10/2021, Vỏ Sò đứng thứ 5 trong top các sàn thương mại điện tử tại Việt Nam xếp theo mức độ phổ biến trên mạng xã hội. 

Thực hiện sứ mệnh nâng tầm nông sản Việt, năm 2021, Vỏ Sò đã đưa 2,5 triệu hộ sản xuất nông nghiệp, thậm chí cả những hộ tại vùng sâu, vùng xa tiếp cận phương thức phân phối mới – trực tuyến qua sàn thương mại điện tử.

Đơn cử như, tại xã Quang Thuận, Bắc Kạn, mùa quýt 2021, chỉ trong một buổi livestream bán hàng chưa đầy 30 phút tại vườn với sự hướng dẫn của nhân viên Viettel Post và sàn Vỏ Sò, anh Nông Văn Hùy đã bán được 300 đơn hàng trên sàn thương mại điện tử Vỏ Sò, đây là kết quả mà trong 30 năm trồng quýt người nông dân này chưa từng nghĩ đến. Năm 2021 là năm thứ 2 các hộ nông dân tại Bắc Kạn đưa cam, quýt lên sàn thương mại điện tử Vỏ Sò. Trong năm 2020, sản lượng quýt Bắc Kạn bán trên sàn là 26 tấn thì năm nay, dù mới bắt đầu vào đầu vụ, sản lượng quýt đã đạt 4,5 tấn. Đây là tín hiệu đáng mừng cho thấy bà con vùng sâu vùng xa, dân tộc thiểu số có kênh bán hàng bền vững, trực tiếp từ người bán đến người dùng.

Đằng sau những đơn hàng nông sản đặt thành công qua sàn Vỏ Sò là sự kiên trì của các nhân viên Viettel Post tại 63 tỉnh, thành cùng đội ngũ nhân viên sàn Vỏ Sò đã xuống tận vườn của bà con để “cùng ăn, cùng nói” về thương mại điện tử. Nhằm hỗ trợ người nông dân tối đa kinh doanh trên Vỏ Sò, ngay khi phát sinh đơn hàng giao dịch, Viettel Post hỗ trợ cung cấp dịch vụ chuyển phát với mức giá tối ưu nhất để đưa các mặt hàng này đến tay người tiêu dùng. 

Không chỉ dừng ở tiêu thụ sản vật trong nước, Viettel Post tham vọng đưa nông sản Việt chinh phục thị trường quốc tế qua nền tảng thương mại điện tử Vỏ Sò. Tháng 6/2021, dưới sự hỗ trợ của Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương), Viettel Post đã xuất khẩu thí điểm thành công hơn 4 tấn vải thiều Bắc Giang sang thị trường châu Âu. Đây là lần đầu tiên Việt Nam thực hiện xuất khẩu theo phương thức thương mại điện tử xuyên biên giới trên nền tảng Make in Vietnam.

Tham gia giải các “bài toán” của xã hội

Ngoài tập trung cho hoạt động sản xuất kinh doanh, thời gian qua, sàn Vỏ Sò tích cực cùng Viettel Post tham gia giải quyết các “bài toán” của xã hội. Ngay trong giai đoạn dịch bệnh diễn ra căng thẳng tại các tỉnh thành phía Nam, sàn Vỏ Sò triển khai hình thức đi chợ hộ, bán hàng theo gói combo với mức giá bình ổn. Mục tiêu là để góp phần giải quyết tình trạng ùn ứ nông sản tại các địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh cũng như đáp ứng nhu cầu hàng hóa thiết yếu tới các tỉnh, thành. 

{keywords}
Trong giai đoạn ảnh hưởng dịch bệnh, sàn Vỏ Sò đã góp phần hỗ trợ hàng triệu nông dân bán nông sản, sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng.

Chia sẻ về hoạt động của Vỏ Sò, Tổng Giám đốc Viettel Post Trần Trung Hưng cho biết: Tuy nhìn ra tiềm năng của thị trường tiêu thụ nông sản song doanh nghiệp cũng đã gặp phải không ít khó khăn khi Vỏ Sò đi vào hoạt động. Bởi để chuyển đổi số nông nghiệp, đưa hàng triệu hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử cần có một quá trình dài hơi đồng hành cùng họ, giúp họ làm quen với công nghệ và thay đổi tư duy.

“Viettel Post và sàn Vỏ Sò sẽ tiếp tục đồng hành cùng người nông dân nâng tầm nông sản Việt cũng như tiếp tục đầu tư nhân sự và công nghệ để có thể tìm ra thêm nhiều giải pháp phát triển kinh tế số nông nghiệp nói riêng và đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế xã hội nói chung”, ông Trần Trung Hưng chia sẻ.

Theo đại diện Viettel Post, trong năm 2022, sàn thương mại điện tử Vỏ Sò sẽ tiếp tục mở rộng và phát triển số lượng hộ sản xuất nông nghiệp, thông qua các chương trình ưu đãi, đầu tư đẩy mạnh ứng dụng công nghệ trên nền tảng, triển khai chương trình marketing hướng tới cá nhân hóa khách hàng.

Tầm nhìn ở tương lai xa hơn, Vỏ Sò đặt mục tiêu trở thành sàn thương mại điện tử số 1 về đặc sản Việt Nam, giúp kết nối nhà sản xuất và nông dân với các nhà hàng, chuỗi cửa hàng tiện lợi và người tiêu dùng nội địa lẫn quốc tế, đóng góp vào công cuộc nâng tầm giá trị nông sản Việt vươn tầm thế giới.

Vân Anh

Xây hệ sinh thái sản phẩm số, Viettel Post chuyển đổi để hiểu hơn nhu cầu người dùng

Xây hệ sinh thái sản phẩm số, Viettel Post chuyển đổi để hiểu hơn nhu cầu người dùng

Viettel Post hiện đã hoàn thành và liên tục nâng cấp hệ sinh thái số cung cấp dịch vụ tới khách hàng, gồm: ứng dụng chuyển phát ViettelPost, sàn TMĐT Vỏ Sò, giải pháp quản lý bán hàng đa kênh ViettelSale và sàn vận chuyển đa phương thức MyGo.

">

Chọn hướng đi riêng, sàn điện tử Make in Vietnam chinh phục 18 triệu khách hàng

Cách dạy con gây tranh cãi: Yes Parenting

{keywords}

Biến động tỷ lệ sinh viên Mỹ nhập học vào các trường đại học hàng đầu, tính theo 100.000 thanh niên Mỹ trong độ tuổi 18 - 21

"Khó hơn bao giờ hết"

Nếu bạn hỏi bất kỳ học sinh trung học nào, hoặc cha mẹ chúng, bạn sẽ nhận được câu trả lời rằng giờ đây để được nhận vào một trường đại học có tuyển chọn là điều khó hơn bao giờ hết. Họ nói đúng, nhưng lý do thật sự thì không phải ai cũng biết.

Gia tăng dân số là một lý do. Tuy nhiên, số lượng người trẻ không tăng đột biến với 30 năm về trước, và những người trẻ nhất của thế hệ baby boomer vẫn đang nộp đơn vào trường đại học.

Hiện tại, số lượng công dân Mỹ theo học đại học cao hơn, và sự gia tăng dân số chỉ gây ảnh hưởng về nguồn lực yếu và tỉ lệ sinh viên bỏ học cao.

Vậy có chuyện gì khác đang diễn ra? Một nhân tố tổng quan nào đã khiến các trường đại học hàng đầu ít nhận sinh viên Mỹ hơn thế hệ trước đó?

Các trường đại học, cao đẳng cũng đi theo xu hướng toàn cầu hoá. Chính vì thế, họ nhận nhiều sinh viên nước ngoài hơn và giảm chỉ tiêu tuyển sinh viên Mỹ.

Đối với thanh thiếu niên Mỹ, thật sự rất khó để có thể vào học tại Havard, Yale, Stanford, Brown, Boston hay những trường đại học ưu tú khác, khó khăn hơn nhiều so với thời những người đáng tuổi cha chú họ nộp đơn vào trường.

Số lượng sinh viên Mỹ học tại Havard đã giảm 27% so với năm 1994. Tại đại học Yale và Dartmouth, tỉ lệ sụt giảm là 24%. Tại Carleton là 22% và tại Notre Dame, Princeton là 14%.

Cuộc chạy đua nhập học tại các trường hàng đầu dường như không dừng lại. Việc nhận sinh viên được quyết định vào ngày 1/5, Toà án tối cao sẽ xem xét hồ sơ của từng thí sinh. Tuy nhiên, xu hướng toàn cầu hoá của các trường đại học hầu như không được nhắc tới tại các cuộc thảo luận.

Lợi ích của "toàn cầu hóa"

Toàn cầu hoá sẽ mang lại một số lợi ích lớn. Trưởng phòng tuyển sinh đại học Havard, William Fitzsimmons cho biết “Các em sẽ học được nhiều hơn nếu có cơ hội tương tác với sinh viên quốc tế’’. Xu hướng này cũng phù hợp với truyền thống lâu đời của Mỹ: thu hút những người tài năng nhất trên thế giới đến đất nước này. Rất nhiều sinh viên đến Mỹ học đại học và ở lại đây lập nghiệp. Một vài người trong số họ thành lập những công ty, số khác có những đóng góp cho xã hội.

Tuy nhiên, quá trình toàn cầu hoá của các trường đại học cũng phải đối mặt với một số thách thức. Sự gia tăng sinh viên nước ngoài làm phức tạp hơn nỗ lực của trường để cho các lớp học đa dạng về mặt kinh tế. Du học sinh thường ít được nhận hỗ trợ tài chính và có xu hướng xuất thân từ những gia đình khá giả.

Phần lớn các trường đại học ưu tú có xu hướng thu hẹp trong khi sinh viên Mỹ cùng cha mẹ họ dành rất nhiều thời gian, nỗ lực để được nhận vào trường.

Rất nhiều số liệu về các trường được cung cấp bởi công ty tư vấn giáo dục Noodle. Chúng tôi kết hợp các con số với dữ liệu về điều tra dân số độ tuổi 18-21 để kiểm tra sự khác nhau trong 4 năm : 1984, 1994, 2004, 2012. Chúng tôi áp dụng với rất nhiều trường đại học.

Năm 2012, khoảng 33 người trong số 100.000 công dân Mỹ độ tuổi 18-21 học Havard, giảm từ 45/100.000 năm 1994. Sự thay đổi này cho thấy việc nhập học đã trở nên khó khăn hơn.  Trong giai đoạn 1984-1994, nhiều trường đại học có điều kiện nhập học rất dễ. Số người học đại học đã giảm từ 16.5 triệu người (1984) xuống còn 14.1 triệu người (1994). Lượng sinh viên nước ngoài tương đối ổn định.

‘‘Tôi vào đại học đầu thập niên 90 và những con số này khiến tôi nhận ra rằng ngày đó tôi và những đồng nghiệp được nhận thật dễ dàng’’.

{keywords}

Tới năm 2000, ảnh hưởng của bùng nổ dân số khiến lượng công dân Mỹ học đại học tăng, đạt 17.9 triệu người (2012). Lượng sinh viên nước ngoài cũng tăng, chiếm gần 10% tổng số sinh viên tại các trường đại học ưu tú, gấp đôi năm 1990.

Kết quả là chỉ tiêu tuyển sinh viên Mỹ bị cắt giảm. Chỉ các trường đại học đã kịp thời mở rộng như đại học Chicago, đại học Columbia tránh được mô hình này.

Mặt khác, lượng sinh viên nộp đơn vào các trường đại học không đồng đều trên cả nước.

Tại Đông Bắc, việc tuyển sinh còn trở nên khó khăn hơn so với những sinh viên trong vùng. Các trường đại học không chỉ toàn cầu hoá, họ còn ít quan tâm tới địa phương. Họ nhận nhiều sinh viên từ các bang khác như North Carolina, Texas và Washington.

Chỉ ít trường "cố không biến sinh viên thành nguồn thu"

Với nhiều sinh viên, những khó khăn này không mấy ảnh hưởng. Trong 20 năm qua, nhiều trường đại học lớn như đại học New York, Southern Carolina đã cải thiện rõ rệt, tăng chỉ tiêu tuyển sinh viên Mỹ và được Noodle ghi nhận.

Và không đủ bằng chứng để chứng minh rằng sự tuyển chọn của các trường tồn tại nhiều vấn đề. Penn and Penn State cho biết, những thí sinh dù nộp đơn ở các trường đại học khác nhau, nếu có cùng điểm thi SAT thì họ vẫn nhận được kết quả như nhau.

Chỉ có ngoại lệ dành cho sinh viên có thu nhập thấp. Họ có thể được hưởng lợi từ những quan hệ xã hội, hoặc có thể họ sẽ mất hút nếu không vào học tại các trường hàng đầu.

Nói cách khác, các nghiên cứu nhấn mạnh quá trình toàn cầu hoá của các trường đại học. Chỉ một số ít các trường (bao gồm Havard, Yale, Amherst, M.I.T) không cố tuyển những sinh viên nước ngoài có điều kiện kinh tế và biến sinh viên thành nguồn thu.

Sarah Turner và Kelli Bird, Đại học kinh tế Virginia cho biết quá trình tuyển sinh viên nước ngoài biến động theo sự tăng trưởng kinh tế và tỉ giá hối đoái tại quê hương của sinh viên đó. Mô hình này mạnh hơn với các sinh viên đại học so với cao học – 1 dấu hiệu cho thấy các gia đình có con học đại học đang chi tiền theo đúng cách của nhà trường.

Trong những năm gần đây, các quản trị viên đã tuyên bố rằng sẽ ưu tiên ghi danh cho nhóm  sinh viên có điều kiện kinh tế. Nhưng không phải lúc nào họ cũng hành động theo lời nói. Trong khi một vài trường nhận những sinh viên này, thì có khoảng 15% sinh viên tại các trường đại học ưu tú nhận trợ cấp Pell.

Những sinh viên nước ngoài có điều kiện kinh tế, được quyết định để trở thành nhóm sinh viên có biểu hiện tốt trong lớp, cùng với những ứng viên ‘‘kế thừa’’ (con của cựu sinh viên), vận động viên trong đội tuyển ... Phần lớn các nhóm này có xuất thân từ gia đình có thu nhập cao. Và tất cả họ cùng với những sinh viên nước ngoài, được hưởng nhiều ưu tiên hơn so với sinh viên nghèo.

Những ứng viên có thu nhập thấp phải cạnh tranh với những người có điểm thi cao nhất, hoạt động ngoại khoá ấn tượng, hay có bài luận hay để duy trì vị trí của mình.

Toàn cầu hóa ở các trường tinh hoa là một điển hình cho thấy sự chuyển dịch tự thân của giáo dục trong khoảng nửa thế kỷ qua. Sau nhiều thập niên thống trị bởi các nam sinh đến từ các trường dự bị, các trường là tập hợp của sự đa dạng của giới tính, chủng tộc, tôn giáo và giờ đây là địa lý.

  • Hương Quỳnh(TheoNew York Times)

">

Thanh niên Mỹ đua ngược với sinh viên ngoại quốc vào Harvard

友情链接