Công nghệ

Kết quả vòng loại thứ 3 World Cup 2022 tuyển Việt Nam

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-14 23:32:29 我要评论(0)

ếtquảvòngloạithứWorldCuptuyểnViệchi puKết quả vòng loại World Cup 2022 khu vực châu Á hôm nayNgàyGiờchi puchi pu、、

ếtquảvòngloạithứWorldCuptuyểnViệchi pu
Kết quả vòng loại World Cup 2022 khu vực châu Á hôm nay
NgàyGiờĐộiTỉ sốĐộiVòngKênh
01/02
01/0217:10Nhật Bản2:0Ả Rập Xê ÚtV3 BFPT Play
01/0219:00Việt Nam3:1Trung QuốcV3 BXem video
01/0219:00Lebanon1:1IraqV3 AFPT Play
01/0221:00Syria0:2Hàn QuốcV3 AXem video
01/0221:30Iran1:0UAEV3 AFPT Play
01/0223:00Oman2:2ÚcV3 BFPT Play

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

Tôn trọng người khác là một phẩm chất quan trọng trẻ cần được dạy từ nhỏ, bao gồm việc tôn trọng những trẻ khác cũng như mọi người ở các độ tuổi, giới tính khác nhau.

{keywords}

Rút kinh nghiệm từ sai lầm của người khác là một điều hay. Việc tự học hỏi từ chính những thất bại của mình cũng rất quan trọng. Cha mẹ hãy giúp con không sợ thất bại hay mắc lỗi bằng cách không quát mắng, than phiền mà động viên và hỗ trợ trẻ nếu chúng thực sự cần.

{keywords}

Đôi khi, cha mẹ có thể nổi giận vì con không đạt điểm cao như mong đợi. Tuy nhiên, điểm cao không đồng nghĩa với việc trẻ có một nền tảng kiến thức tốt. Cha mẹ nên dạy con rằng kiến thức là điều đáng coi trọng hơn.

{keywords}

Trở thành bạn của con không phải là chuyện dễ dàng, đặc biệt nếu trẻ đã có nhiều bạn bè. Đừng quá nghiêm khắc với con. Cha mẹ hãy cho con thấy mình đáng tin cậy và nên tránh gào thét, “lên lớp” với trẻ.

{keywords}

Một số bố mẹ thể hiện sự tôn trọng giáo viên hay những người khác hơn con mình. Đây có thể là lý do khiến trẻ cảm thấy bất an và không dám đứng lên bảo vệ chính mình. Hãy giải thích với con rằng tôn trọng người khác là quan trọng nhưng bảo vệ quan điểm của mình cũng rất cần thiết.

{keywords}

Trẻ luôn nghĩ rằng việc được bạn bè chấp nhận, khâm phục là điều rất quan trọng. Chúng thường cố gắng hết sức để đạt được điều đó. Cha mẹ hãy dùng ví dụ của chính mình để cho trẻ thấy rằng thành thật và trở thành người đáng tôn trọng còn giá trị hơn việc được tham gia vào một hội nhóm nào đó nhưng làm những chuyện vô bổ.

{keywords}

Hãy dạy con biết nói không nếu cha mẹ muốn con trở thành người mạnh mẽ chứ không phải kẻ luôn phục tùng mọi mệnh lệnh của người khác. Biết nói “không” với những điều không cần thiết sẽ hữu ích cho con sau này.

Thúy Nga (Theo Brightside)

10 sai lầm dạy con khiến cha mẹ hối tiếc

10 sai lầm dạy con khiến cha mẹ hối tiếc

Cha mẹ nên tránh lặp lại những sai lầm trong cách dạy con để không phải hối tiếc.

" alt="Những điều cha mẹ cần dạy con ngay từ khi còn nhỏ" width="90" height="59"/>

Những điều cha mẹ cần dạy con ngay từ khi còn nhỏ

Đề tài “Triết lý giáo dục Việt Nam: từ truyền thống đến hiện đại” do Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn - ĐHQG TP Hồ Chí Minh thực hiện, GS.TSKH Trần Ngọc Thêm làm chủ nhiệm đề tài.

Đề tài này nằm trong Chương trình khoa học và công nghệ cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020: “Nghiên cứu phát triển khoa học giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam”.

{keywords}

Các nhà khoa học, nhà giáo, các học giả có uy tín trao đổi tại buổi tọa đàm.  (Ảnh: Moet.gov)

Người Việt quan tâm nhiều đến "triết lý giáo dục" 

Theo nghiên cứu của GS Thêm, Việt Nam là một trong những quốc gia dành sự quan tâm rất lớn cho việc tìm hiểu "triết lý giáo dục"; bằng chứng là số lượng lượt truy cập qua Google để tìm hiểu cụm từ này bằng tiếng Việt chỉ đứng sau tiếng Anh và cao hơn nhiều so với tiếng Trung và tiếng Nga.

Có 3 lý do chính dẫn đến sự quan tâm này.

Đầu tiên là những “sự cố giáo dục” từ giai đoạn 2006-2013; một loạt hội thảo, tọa đàm bàn về triết lý giáo dục trong các năm 2007-2011; các cuộc thảo luận liên quan đến giáo dục nói chung và triết lý giáo dục nói riêng trên diễn đàn Quốc hội trong những năm gần đây.

Khi phân tích nguyên nhân gia tăng “sự cố giáo dục”,  ở Việt Nam đã hình thành hai luồng ý kiến. Thứ nhất cho rằng nguyên nhân gốc nằm ở triết lý giáo dục với hai quan niệm: Việt Nam thiếu (chưa có hoặc không có) triết lý giáo dục; do ta có triết lý giáo dục nhưng sai lầm.

Luồng ý kiến thứ hai cho rằng nguyên nhân gốc của tình trạng gia tăng “sự cố giáo dục” không nằm ở triết lý giáo dục. Việt Nam có triết lý giáo dục và không sai; tình trạng “sự cố” là do thực hiện chưa tốt.

{keywords}

TS Phạm Đỗ Nhật Tiến cho rằng không nên đặt vấn đề có một quy định về triết lý giáo dục

Cũng theo nghiên cứu, nhìn chung, các nước không tuyên bố rõ ràng về triết lý giáo dục trong luật. Việt Nam cần phải có tuyên bố rõ ràng về những tư tưởng triết lý trong Luật Giáo dục qua những điều khoản cụ thể chứ không nên tách thành một chương riêng trong Luật. Nhóm nghiên cứu gợi ý có thể đặt tên là “mục đích, mục tiêu, nguyên lý giáo dục” chứ không gọi thẳng là triết lý giáo dục, vì không phải ngẫu nhiên mà không nước nào làm thế.

Nói về các thành tố trong cấu trúc của triết lý giáo dục, GS.Thêm cho rằng, cấu trúc phổ biến của khái niệm “triết lý giáo dục” có thể xem là gồm 5 thành tố. Trong đó Sứ mệnh giáo dục là thành tố gốc; còn Mục tiêu giáo dục là thành tố trung tâm, cốt lõi, trực tiếp chi phối ba thành tố còn lại (Nội dung giáo dục, Phương pháp giáo dục, và Nguyên lý giáo dục).

Điều luật riêng về triết lý giáo dục: Có nên hay không?

Theo phân tích của TS Phạm Đỗ Nhật Tiến cho biết, theo thông lệ quốc tế, không có quy định riêng nào về triết lý giáo dục trong văn bản luật thì trong tiến trình xây dưng Luật Giáo dục sửa đổi, vì vậy không nên đặt vấn đề có một quy định về triết lý giáo dục.

Vấn đề chỉ là ở chỗ xem xét chỉnh sửa, bổ sung các quy định về mục tiêu, nguyên lý và định hướng phát triển giáo dục trong Luật Giáo dục để thể chế hóa một cách phù hợp các chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam trong bối cảnh mới.

Cho rằng vẫn cần có triết lý giáo dục thể hiện trong luật, GS Trần Kiều góp ý: “Tôi thấy, chỉ cần nguyên một tên chương như vậy, tranh luận sẽ xảy ra ngay, vì hiện nay chúng ta vốn không có đồng thuận cao về triết lý giáo dục".

{keywords}

GS Hồ Ngọc Đại cho rằng, triết lý giáo dục ngày nay là “hợp tác” 

GS Nguyễn Minh Thuyết – Tổng Chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông – cũng cho rằng không nên có điều luật về về triết lý giáo dục. 

Còn GS Hồ Ngọc Đại bày tỏ: Triết lý giáo dục ngày nay là “hợp tác”, đó là quan hệ hợp tác giữa nhà trường - xã hội; nhà trường - gia đình; hợp tác thầy - trò, giữa thầy với thầy; giữa trò với trò... Và khi đã hợp tác thì phải theo nguyên tắc thỏa thuận, không ai áp đặt ai.

Minh Thu

" alt="Triết lý giáo dục sẽ được quy định trong Luật Giáo dục?" width="90" height="59"/>

Triết lý giáo dục sẽ được quy định trong Luật Giáo dục?

ĐH Ngân hàng TP.HCM thông báo xét tuyển chương trình cử nhân quốc tế hợp tác vớitrường Đại học Bolton, Vương quốc Anh, chuyên ngành Kế toán và Quản trị Kinhdoanh.

Thông tin tuyển sinh khóa 12 năm 2014:
- Hạn nộp hồ sơ: 16/08/2014
- Khai giảng: 01/10/2014

Từ năm 2005, trường ĐH Bolton - Anh Quốc và trường ĐH Ngân hàng TPHCM đãtriển khai hợp tác đào tạo Chương trình Cử nhân quốc tế chuyên ngành Kế toánvà chuyên ngành Quản trị Kinh doanh. Toàn bộ chương trình học được giảng dạyhoàn toàn bằng tiếng Anh, với nội dung được chuẩn hóa theo tiêu chuẩn quốc tế.Đội ngũ giảng viên tận tâm giàu kinh nghiệm từ ĐH Bolton, các giảng viên nướcngoài và giảng viên ĐH Ngân hàng tốt nghiệp từ các trường ĐH danh tiếng trên thếgiới. Văn bằng do trường ĐH Bolton cấp, có giá trị quốc tế và được Bộ GD&ĐT ViệtNam công nhận.

Ngoài yếu tố chuyên môn và học thuật, chương trình cũng chú trọng giúp sinh viênphát triển toàn diện kỹ năng chuyên môn, kỹ năng mềm, thái độ nghề nghiệp… thôngqua các bài tập thực tế được lồng ghép trong các môn học, các chương trình thamquan, giao lưu, tìm hiểu thực tế tại các DN, các câu lạc bô sinh viên, công tácxã hội, các hoạt động đoàn hội…

Sinh viên cũng được tạo điều kiện tham gia các chương trình giao lưu văn hóa vớisinh viên quốc tế tại Việt Nam và nước ngoài, tham gia các chương trình trao đổisinh viên tại các trường ĐH nước ngoài là đối tác của trường. Đây chính là nhữngtrải nghiệm quý báu góp phần hình thành kỹ năng mềm và kinh nghiệm trong môitrường quốc tế.

Sau gần 10 năm triển khai, chương trình đã có 6 khóa sinh viên đã tốt nghiệp,nhiều cựu sinh viên đang công tác tại các ngân hàng, DN có uy tín trong và ngoàinước như: Ernst & Young, Standard Chartered Bank, HSBC, ACB, Bảo Việt.

{keywords}
Lễ tốt nghiệp năm 2013

Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM có gần 40 năm xây dựng và phát triển, là một trongnhững cơ sở hàng đầu về đào tạo, nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực kinh tế, tàichính - ngân hàng, kinh doanh, quản lý. Trường có đội ngũ giảng viên là các nhàgiáo, nhà khoa học, các chuyên gia có uy tín trong và ngoài nước; cơ sở vật chấtkhang trang hiện đại, cùng nhiều hoạt động hỗ trợ sinh viên đa dạng , hiệu quả.Đặc biệt trường tự hào có đội ngũ cựu sinh viên hiện đang công tác và nắm giữcác vị trí quan trọng tại các ngân hàng, các tổ chức tài chính, các DN trong cảnước.

ĐH Ngân hàng TPHCM cũng là một trong những đơn vị tiên phong trong việc hợp táctriển khai các chương trình hợp tác đào tạo quốc tế ở bậc ĐH và sau ĐH với cácđối tác có uy tín nhằm góp phần đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực chất lượngcao cho nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính ngân hàng nói riêng.

Trung Tâm Đào tạo & Hợp Tác Quốc Tế - Trường Đại Học Ngân Hàng TP.HCM
39 Hàm Nghi St., Quận 1, TP.HCM.
Tel: (84-8) 38214660 Fax: (84-8) 38214661 HOTLINE: 0967 189 199
Email: info@bu.edu.vn Website: www.bu.edu.vn

Tấn Tài

" alt="ĐH Ngân hàng TP.HCM xét tuyển cử nhân quốc tế" width="90" height="59"/>

ĐH Ngân hàng TP.HCM xét tuyển cử nhân quốc tế