Thời sự

iPhone còn lâu mới chết!

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-07 11:27:36 我要评论(0)

Đây là lần đầu tiên trong lịch sử iPhone nhận về con số tăng trưởng 0%. Bởi Apple là “công ty iPhonetrận đấu newcastletrận đấu newcastle、、

Đây là lần đầu tiên trong lịch sử iPhone nhận về con số tăng trưởng 0%. Bởi Apple là “công ty iPhone”,ònlâumớichếtrận đấu newcastle bạn sẽ nhìn thấy nhiều chuyên gia công nghệ đưa ra những lời “phán” về một tương lai mờ mịt của Apple với lý lẽ rằng sản phẩm đem về nhiều lợi nhuận nhất đã không còn ở thời “hoàng kim”.

Thế nhưng iPhone còn lâu mới chết! Trừ khi smartphone bị đột ngột thay thế bởi một thiết bị công nghệ mới diệu kỳ nào đó chỉ sau một đêm, còn nếu không iPhone vẫn còn cả một cuộc đời dài và thành công ở phía trước. Điều này không phải là vì phần cứng cao cấp của iPhone. Trên thị trường có hàng tá sản phẩm sánh ngang được với iPhone. Lý do cũng không phải vì thiết kế đẹp mắt của chiếc điện thoại mang thương hiệu “táo khuyết”, bởi nhiều sản phẩm ngoài kia cũng có thiết kế rất đẹp và tinh xảo mà cái đẹp lại tùy thuộc vào con mắt của kẻ ngắm nhìn.

iPhone sẽ không chết là vì iOS. Những cách tân của smartphone đã bị đình trệ tới mức không sản phẩm Android nào nổi bật hẳn lên. Tất cả đều có chung các ứng dụng và tính năng cơ bản. Dù bạn sở hữu một chiếc Samsung thì cũng không có lợi ích gì hơn so với việc sở hữu một chiếc Motorola, LG, HTC hoặc điện thoại của bất cứ hãng nào khác.

Thế nhưng iPhone là smartphone duy nhất chạy hệ điều hành iOS vốn được mệnh danh là nền tảng smartphone có giá trị nhất. Các nhà phát triển kiếm tiền từ iOS và đổi lại họ làm ra những ứng dụng tốt nhất, những cập nhật mới nhất cho iPhone trước. Và khi iPhone có được những ứng dụng tốt nhất, nó giữ được người sử dụng ở lại và trung thành với hệ sinh thái của mình. Từ đó hệ sinh thái này giữ chân được những nhà phát triển và họ lại tận tâm đóng góp cho nền tảng này.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Thắt nút ở đây là thắt các sợi phân tử lại với nhau, và kỷ lục ở đây là việc các nhà khoa học đã thắt được các sợi này thành những nút chặt nhất từ trước đến nay!

Nút thắt chặt nhất từ trước đến nay

Cụ thể, thử nghiệm này được dẫn dắt bởi giáo sư, nhà hoá học David Leigh, dựa trên trên một kỹ thuật mới cho phép các nhà khoa học có thể vặn xoắn các sợi dây phân tử thành các nút thắt phức tạp và chặt hơn nhiều so với các nút thắt trước đây. Thử nghiệm này đã được xuất bản trên tạp chí Science vào đầu năm nay, và được đưa vào danh sách "Các phân tử của năm" do Hội Hoá học Hoa Kỳ biên soạn trên trang Chemistry and Engineering News.

"Từ nhỏ tôi đã xem các chương trình TV về Roy Castle và anh em nhà McWhirter (đồng sáng lập của Kỷ lục Guinness thế giới). Đã 45 năm trôi qua, và chỉ có cống hiến mới giúp bạn trở thành người phá kỷ lục thế giới" - Giáo sư Leigh nói.

Kỹ thuật mới đã giúp giáo sư Leigh lập kỷ lục Guinness có tính ứng dụng khá rộng: cho phép kiểm soát các mẫu nút phân tử chính xác hơn, từ đó có thể tạo ra các loại vật liệu bền chắc và dẻo dai hơn.

"Một số loại polymer như tư nhện có thể bền gấp đôi thép. Bện các sợi polymer lại sẽ có thể giúp tạo ra các vật liệu thế hệ mới nhẹ, siêu bền và dẻo dai dùng trong chế tác và xây dựng" - Giáo sư Leigh nói thêm.

Theo GenK

" alt="Các nhà khoa học Anh lập kỷ lục thế giới về... thắt nút" width="90" height="59"/>

Các nhà khoa học Anh lập kỷ lục thế giới về... thắt nút

Nếu từng đọc một bài viết về cách sạc pin để phòng tránh chai pin, bạn chắc chắn đã hiểu rằng sạc đúng cách phải là... sạc nhiều lần chứ không phải là sạc một mạch từ vài phần trăm đến 100%. Thậm chí, nhiều chuyên gia còn thực hiện hẳn một thử nghiệm để xác nhận rằng sạc nhiều lần sẽ có lợi hơn là sạc một lần.

Thực tế thì pin ngày nay đã đủ phát triển để bạn không cần phải sử dụng theo cách quá cẩn thận như vậy – chúng ta có thể sử dụng một cách... bất cẩn tùy ý. Thế nhưng, từ những bài viết "sạc pin đúng cách", chúng ta có thể học một bài học quan trọng hơn, không phải cho điện thoại mà là cho cuộc sống của mình: "chia nhỏ" là một cách sống, cách làm việc tuyệt vời.

Hãy thử nghĩ đến kịch bản này: bạn phải di chuyển "thùng sách" cũ của mình. Ai cũng có thể thấy, bê lần lượt từng gói 10, 20 quyển từ tầng 1 lên tầng 4 chắc chắn là ít rủi ro hơn bê nguyên cả hòm sách trong một lượt.

Hoặc, với bữa ăn, ăn ít bữa no sẽ gây hại cho sức khỏe. Ăn nhiều bữa và ít thức ăn vào mỗi bữa mới là cách tốt nhất để giữ sức khỏe cho hệ tiêu hóa.

Điều ít ai nghĩ đến là chúng ta cũng nên áp dụng tư duy này vào công việc. Một người bạn học cũ của tôi - nay là quản lý của một công ty lớn - đã từng chia sẻ rằng các buổi brainstorming (lên ý tưởng) của bạn tổ chức cho nhân viên chỉ được kéo dài tối đa 30 phút. Bạn khẳng định khi đã quá 30 phút tập trung nghĩ vào một vấn đề, mọi ý tưởng nghĩ ra sẽ đều chỉ là... "rác rưởi". Đứng dậy, thưởng thức một chén trà hay nhìn ra cửa sổ trong vòng 5 phút sẽ giúp reset lại trí lực.

Trong công việc hàng ngày, tôi cũng đã từng gặp những trường hợp tương tự. Nhiều khách hàng lớn vì muốn tiết kiệm thời gian của nhân viên nên thường xếp cho chúng tôi những buổi họp kéo dài 2 tiếng hoặc hơn. Kết quả là buổi họp kết thúc ai cũng mệt; nhiều khi đọc minutes (biên bản nội dung) thấy chất lượng công việc chẳng hề cao.

Chính vì những điều tai nghe mắt thấy này, tôi quyết định thay đổi cách làm việc của mình. Thay vì cố ép mình vào suy nghĩ "tập trung làm cái này cho xong", tôi thường chia nhỏ công việc. Với code, với tài liệu đặc tả hay với một bài viết để bày tỏ lòng hâm mộ với Craig Federighi, tôi không làm một việc trong vòng vài tiếng liên tục. Thay vào đó, cứ 25 phút tôi lại đứng dậy để đi uống nước, đi rửa mặt hay làm bất cứ một việc gì khác.

Kết quả là chất lượng công việc của tôi càng ngày càng được cải thiện. Quan trọng hơn, suy nghĩ, cảm xúc của tôi dành cho tất cả những thứ tôi phải làm cũng ngày một tích cực hơn. Trước những đầu việc lớn, tôi không còn cảm giác lo ngại. Tôi không còn trì hoãn những việc nhỏ nhặt như viết mail yêu cầu IT support hoặc... phơi quần áo.

Pomodoro: Một phương pháp chia nhỏ công việc (và sự chú ý) được rất nhiều người áp dụng.

Mức độ tập trung được nâng cao, và sau khi hoàn thành những đầu việc này, tôi không còn cảm thấy quá mệt mỏi như trước nữa. Không còn cảm giác nóng đầu do phải tập trung quá lâu, công việc khi gấp rút vẫn có thể kéo dài hàng giờ và với một mức kết quả tốt hơn.

Ngay cả công ty giải pháp phần mềm mà tôi đang công tác nói riêng và toàn bộ ngành phần mềm nói chung cũng đi theo mô hình tương tự. Thay vì tập trung vào làm ra một hệ thống phần mềm thật lớn trong vòng một quý, một năm (và có thể không đúng với nhu cầu khách hàng), quá trình phát triển có thể được chia nhỏ thành nhiều bước, mỗi bước đều có kết quả để trao đổi với khách hàng, để cải thiện, để "đắp" dần dần. Kết quả là những hệ thống phần mềm được tạo ra ngày một đáp ứng đúng nhu cầu thực tế hơn trước.

Chia để trị là một phần quan trọng trong công cuộc thay da đổi thịt của ngành phần mềm những năm gần đây.

Trở lại với câu chuyện cá nhân: thay đổi cách làm việc không đơn thuần chỉ bao gồm xen kẽ những phút nghỉ vào việc của mình. Muốn chia nhỏ công việc (và muốn ngừng lo sợ về khối lượng công việc phía trước), bạn cần ít nhất là một danh sách những đầu việc sẽ làm trong ngày. Bạn phải luyện tập để không "đi quá xa" trong những lúc nghỉ ngơi, ví dụ như lẽ ra nên đi vào phòng vệ sinh rửa mặt thì lại mở nhạc ra nghe chẳng hạn.

Nhưng nguyên tắc nhìn chung thì vẫn vậy: muốn sống tốt hơn, làm việc tốt hơn, hãy thử suy nghĩ chia nhỏ những việc lớn của mình. Bộ não của bạn cũng hoạt động giống như cơ xương khớp của bạn, và cơ xương khớp của bạn cũng giống như những cỗ máy chạy pin lithium: hãy chia nhỏ những gì phải làm.

Theo GenK

" alt="Tôi đã tìm ra cách làm việc hiệu quả nhìn từ phương pháp sạc pin điện thoại như thế nào?" width="90" height="59"/>

Tôi đã tìm ra cách làm việc hiệu quả nhìn từ phương pháp sạc pin điện thoại như thế nào?

Trong trailer đầu tiên vừa được tung ra, tác phẩm điện ảnh mới nhất của đạo diễn Jaume Collect-Serra mang tên The Commuter - Hành Khách Bí Ẩn, một bộ phim trinh thám gay cấn đến nghẹt thở. Đây là sản phẩm đánh dấu sự hợp tác lần thứ tư giữa ngôi sao điện ảnh Liam Nesson và Jaume Collect-Serra sau dự án điện ảnh từng gây sốt rạp Việt năm 2014 về khủng bố máy bay – “Non-Stop”, cũng như “Unknown” và “Run All Night” trước đó.

Bối cảnh phim xảy ra phần lớn trên một chuyến tàu ở New York. Nhân viên bán bảo hiểm Michael MacCauley (Liam Neeson) đang trên chuyến tàu về nhà thì ông bỗng dưng bị dính líu vào một âm mưu nham hiểm, có thể đe dọa tính mạng của chính ông cũng như toàn bộ hành khách trên tàu. Và Vera Farmiga vào vai người phụ nữ bí ẩn đã kéo Michael vào rắc rối đầy hiểm họa: nếu anh có thể tìm ra một hành khách vốn không thuộc về chuyến tàu, phần thưởng mà anh nhận được sẽ là một khoản tiền hậu hĩnh.

Người phụ nữ bí ẩn - Vera Farmiga đã kéo Michael – Liam Nesson vào rắc rối đầy hiểm họa

Với những ai yêu mến phong cách trong những bộ phim trước của Liam Neeson thì chắc hẳn đây sẽ là tác phẩm điện ảnh tiếp theo mà bạn phải mong đợi. Đạo diễn Jaume Collet-Serra sẽ đánh lạc hướng khán giả bằng các tình huống bất ngờ và tạo nên một “mớ bòng bong” thật - giả lẫn lộn, hư ảo và thực tế để rồi tất cả khán giả sẽ được đồng hành với mọi bước chân của Michael, đồng cảm với những gì mà ông đã đấu tranh và trải qua trong suốt bộ phim này.

The Commuter là sản phẩm hợp tác lần thứ 4 giữa ngôi sao điện ảnh Liam Neeson và đạo diễn Jaume Collect-Serra

Cùng với Liam Neeson, The Commuter còn có sự tham gia của các diễn viên Vera Farmiga, Patrick Wilson, Sam Neill, Elizabeth McGovern, Jonathan Banks, Florence Pugh. Phim được xây dựng dựa trên kịch bản do Byron Willinger và Philip de Blasi chắp bút. Đội ngũ nhà sản xuất bao gồm Andrew Rona, Andrew Heineman và Paul Cameron. Juan Sola giữ vai trò điều hánh sản xuất của phim.

The Commuter – Hành Khách Bí Ẩn dự kiến khởi chiếu bắt đầu từ ngày 19.01.2018

Theo GameK

" alt="Liam Neeson tái xuất khán giả Việt Nam trong phim hành động mới The Commuter" width="90" height="59"/>

Liam Neeson tái xuất khán giả Việt Nam trong phim hành động mới The Commuter