您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Hệ thống tiếp nhận kiến nghị trực tuyến của Chính phủ đang vận hành hiệu quả
NEWS2025-01-18 05:41:18【Giải trí】0人已围观
简介TheệthốngtiếpnhậnkiếnnghịtrựctuyếncủaChínhphủđangvậnhànhhiệuquảkết quả bóng đá giải vô địch ýo Chinhkết quả bóng đá giải vô địch ýkết quả bóng đá giải vô địch ý、、
TheệthốngtiếpnhậnkiếnnghịtrựctuyếncủaChínhphủđangvậnhànhhiệuquảkết quả bóng đá giải vô địch ýo Chinhphu.vn, đánh giá về tình hình và kết quả thực hiện Nghị quyết 19-2017 về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2017, định hướng đến năm 2020 của Chính phủ, trong quý III/2017, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết các cơ quan gồm Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Khoa học và Công nghệ, Bộ Công Thương, Văn phòng Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và Bảo hiểm Xã hội Việt Nam đã tích cực thực hiện Nghị quyết và đạt một số kết quả rõ ràng.
Theo đó, Bộ Kế hoạch và Đầu tư kiến nghị cắt giảm khoảng 3.000 điều kiện kinh doanh không cần thiết, không hợp lý, không hiệu quả; đồng thời kiến nghị thay đổi cách thức quản lý Nhà nước đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh dựa trên các nguyên tắc và thông lệ tốt của các nước OECD.
Bộ Công Thương là một trong số ít bộ đã chủ động thực hiện rà soát các điều kiện đầu tư, kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ, dự kiến cắt giảm 675 điều kiện đầu tư, kinh doanh trong tổng số 1.216 điều kiện kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ (cắt giảm khoảng 55%).
Hiện nay, Bộ Công Thương có số lượng điều kiện kinh doanh lớn nhất, do vậy việc cắt giảm 55% số lượng điều kiện kinh doanh sẽ giảm gánh nặng đáng kể về chi phi, rủi ro và tạo cơ hội kinh doanh tốt hơn cho doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, Bộ Công Thương cũng thực hiện chuyển 420 mã hồ sơ trong tổng số 720 mã hồ sơ phải kiểm tra trước thông quan sang giai đoạn sau thông quan.
Việc thực hiện cắt giảm điều kiện kinh doanh và việc chuyển các mã hồ sơ phải kiểm tra chuyên ngành sang giai đoạn sau thông quan của Bộ Công Thương được kỳ vọng sẽ tạo tác động lan toả tới việc thực thi của các bộ, ngành khác.
很赞哦!(95189)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1
- Những câu cha mẹ nói 'đánh' con đau hơn đòn roi
- Cơ sở thẩm mỹ nổi tiếng tại TP.HCM bị đình chỉ hoạt động 2 năm
- NSND Nguyễn Thước tuổi 70: Chị Trà Giang nói với tôi đây là phim hay nhất!
- Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1
- Giáo viên lên tiếng chuyện dạy thêm
- Phát hành tem bưu chính kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ trong tháng 4
- 18 học sinh tiểu học đột nhiên ngất xỉu, khóc thét và kích động
- Nhận định, soi kèo NK Maribor vs Dynamo Kyiv, 15h00 ngày 16/1: Tiếp tục gieo sầu
- Hai trẻ ở Khánh Hòa tử vong do sốt xuất huyết
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Sanfrecce Hiroshima, 14h30 ngày 15/1: Lần đầu chạm mặt
Nguy cơ tấn công mạng và cơ hội cho giải pháp an ninh mạng Make in Vietnam
- - Từ chia sẻ của cô giáo Trang Nhung - rất nhiều ý kiến đồng cảm cho rằng, giáo viên đang chịu quá nhiều áp lực không đáng.
>> Quyền của người thầy ngày càng bị rẻ rúng?
Ảnh minh họa Giáo viên không muốn mất nghề, nên...
Độc giả Lê Vũ Nga chia sẻ: Tôi đã từng dạy cấp 2 được 7 năm sau đó chuyển lên cấp 3 cũng được 9 năm tôi hiểu được một phần nào môi trường của 2 cấp giáo dục phổ thông. Thật lòng mà nói trong hơn 10 năm nay chúng ta có rất nhiều sai lầm về giáo dục mà sai lầm dễ nhận thấy nhất là phổ cập cấp 1,2 làm cho học sinh không học không biết gì cũng được lên lớp. Bệnh thành tích, tính điểm thi đua về học lực của học sinh dẫn tới tô hồng báo cáo. Trong khi đó, lương giáo viên quá thấp mà quyền của học sinh và phụ huynh thì quá nhiều. Bởi vậy, giáo viên không muốn mất nghề nên học sinh muốn làm gì thì làm...
Đồng quan điểm, bạn đọc Trần Quốc Bình cho rằng, bây giờ giáo viên mà không chạy theo guồng máy thành tích thì là giáo viên cá biệt. Thầy cô bị khóa tay khóa chân, trên ép xuống dưới ép lên xã hội ép vào...thế là sinh ra kệ nó cho xong việc.
Độc giả Duyên đưa suy nghĩ, vấn đề trở nên "to chuyện" một phần do các bậc phụ huynh góp sức. Là giáo viên chủ nhiệm tôi trao đổi tình hình học sinh với phụ huynh thì bị phụ huynh nói là không biết dạy... Đến khi các chị đi trước khuyên "đừng có nói thật về tình hình con cái với phụ huynh mà cứ khen con họ trước mặt là được yên ổn". Tôi thực hiện thì đúng là yên ổn. Nghĩ lại, muốn làm đúng trách nhiệm người giáo viên sao khó quá?
Là giáo viên nhận mình có tâm huyết nhưng Lê Ngọc Phúc thở dài: Bệnh thành tích trong giáo dục nhiều hơn các ngành khác. Chỉ trong ngành giáo dục mới biết nên dù tâm huyết nhưng có lẽ chẳng thay đổi được gì...
Số đông các ý kiến cho rằng, bệnh thành tích là nguyên nhân dẫn đến "thầy không ra thầy - trò không ra trò". Độc giả Nguyễn Yên chua xót: Sắp về hưu với nghề giáo, tôi thấm thía ý các vị vô cùng. Đúng là trò chẳng ra trò - thầy cũng chẳng thể ra thầy. Từ một người vô cùng tâm huyết, tôi thấy mình phải đi đồng lõa với các xấu trong nghề làm thầy. Không đồng lõa sao được. Tất cả thầy cô bây giờ là như thế cũng vì cái bệnh thành tích cố hữu của ngành giáo dục mà thôi. Vì yếu kém quá nên lấy thành tích bịt mắt thế gian....
Nghề cao quý không còn?
"Giáo viên bây giờ bị chèn ép quá. Học sinh một bên, nhà trường một bên. Lương thì không đủ sống" - độc giả Lê Hữu Lương nói. Người ta cứ nói nghề cao quý nhất nhưng thật sự bị coi chẳng ra gì, nhiều hôm đi dạy về buồn bực trong người không ngủ được. Nói vậy thôi và chỉ mong xã hội đừng khắt khe với chúng tôi quá. Chúng tôi cũng phải lo cơm áo gạo tiền để sống chứ?
Từ hòm thư nhimcon.hs@...độc giả này tỏ ra bi quan "vị thế thầy giáo ngày nay chẳng ra gì. Dạy học thì đủ áp lực..."
Cùng quan điểm từ hòm thư khanhvankshb@...độc giả nhìn nhận: Nghề giáo là nghề cao quý nhất trong các nghề - nhưng sao mình chả thấy cao quý tí nào. Lương thì thấp, đến trường thì bao nhiêu áp lực. Có lúc lại còn gặp phải học sinh cá biệt nhưng vẫn phải ngậm bồ hòn cho qua, thử hỏi cái uy của người thầy còn đâu, sự tôn trọng giữa thầy và trò còn đâu nữa?
Độc giả Nguyễn Văn Dần trăn trở, ông bà nói "Thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi" - vậy mà, ngành giáo dục và một phần dư luận xã hội hiện nay lại tham gia "tước roi vọt" của thầy cô giáo thì làm sao mà dạy học sinh cho nổi?. Trước đây, thầy cô giáo la rầy, đánh học sinh mà phụ huynh ủng hộ thì học sinh ngoan ngoãn, biết kính sợ thầy cô. Còn hiện nay, nếu có đánh học trò thì lại mang tiếng xúc phạm nhân phẩm các em... dẫn đến các em sau này không chỉ mất nhân phẩm mà còn mất cả nền tảng tri thức, kiến thức để vào đời.
Độc giả Lê Túc góp lời, ngày nay không còn " tôn sư trong đạo", học trò là con những nhà quý tộc nên giáo viẽn " bất khả xâm phạm". Tư tưởng học đòì theo kiểu giáo dục phương tây về quyền bình đẳng thầy trò trong khi nền tảng kiến trúc thượng tầng không có và trình độ dân trí không cao thì sẽ phản giáo dục thôi!
Phụ huynh châm ngòi
"Bây giờ học sinh hư nhiều, phụ huynh không quan tâm thậm chí cũng cá biệt như chính con cái họ nên dạy bảo học sinh khó lắm. Một khi học sinh đã không thích học thì có ép thế nào vẫn không được, thế những mọi chuyện sẽ đổ lên đâu giáo viên hết" - là ý kiến của độc giả Nguyễn Hà.
Độc giả Lê Thị Lệ nêu quan điểm: Đúng là bệnh thành tích từ nhà trường đến phụ huynh, chỉ có giáo viên khổ thôi. Phải cho giáo viên quyền lực trong tay mới dạy dỗ được học sinh. Tôi không nghĩ người thầy nào nhẫn tâm đến mức học sinh không có lỗi mà cứ đem ra trách phạt, la rầy...
Độc giả Trần Lan thì cho rằng, vấn nạn của chúng ta hiện nay là kinh tế. Kinh tế phát triển phụ huynh giàu bỏ tiền ra tài trợ và rồi kèm theo yêu sách cho con. Cưng con quá nên cái gì đụng đến là có chuyện, nhiều em vin vào đó ỷ lại. Và cũng chính vì đồng tiền đó học trò coi thường việc học, coi thường thầy cô....
"Làm nghề giáo bây giờ đâu còn tôn sư như ngày xưa. Bởi vậy trọng đạo là điều khó tìm thấy ở giới trẻ hiện nay" - lời độc giả Trần Lan.
Nên chấp nhận học sinh cá biệt bằng thái độ sư phạm
Không ít ý kiến nhìn nhận, theo quan điểm giáo dục mới là phải dùng tình thương để giáo dục, nhưng độc giả Phạm Thảo cho rằng: Nhiều khi thương không nổi...
Từ kinh nghiệm đứng lớp độc giả Đinh Giang chia sẻ: Tôi đã từng bị treo một năm lương vì dám để học sinh điểm thực chất... Cho nên, nếu ai có tâm huyết với nghề giáo bây giờ thì không thể làm được giáo viên vì khi vào nghề mới thấy con người mình không phải cái gì tốt cũng làm được...
Ở góc độ khác, độc giả Trần Đức đưa lời khuyên: Các bạn giáo viên nên tư duy lại. Theo tôi đừng hi vọng mọi học sinh đều ngoan, đều nghe mình. Nên chấp nhận học sinh ngổ ngáo, cá biệt bằng thái độ sư phạm ôn hòa hơn.Các bạn giáo viên nên có cách nhìn rộng mở vì học sinh ngày nay năng động hơn và cá biệt hơn.
Là giảng viên một trường quân đội độc giả Nguyễn Văn Thành cho biết: Trong tiết dạy, nếu một học sinh nào ngủ gật tôi sẽ mời ra khỏi lớp và nhất quyết chỉ cho vào lớp khi có bản kiểm điểm cùng chữ ký của chỉ huy quản lý, chứ chưa nói hỗn láo sẽ không bao giờ được vào lớp tôi dạy nữa. Giá như các trường phổ thông, bỏ qua bệnh thành tích, tăng quyền hạn cho các thầy cô thì tôi nghĩ thầy cô đỡ vất vả hơn, học sinh cá biệt sẽ ít đi.
Còn chị Đồng Thị Hà chia sẻ, mình cũng đang chủ nhiệm lớp 10. Nhưng thực sự là mình chưa gặp học sinh như các thầy cô chia sẻ ở trên. Bây giờ cái gì cũng đòi bình đẳng. Thầy cô không phải là thánh thần mà hô mưa gọi gió. Học sinh hư, trước hết trách nhiệm thuộc về gia đình -không nên đổ lỗi hoặc gây áp lực quá lớn đối với các thầy cô.
Bài học được độc giả Huỳnh Nở đúc rút: Tôi đã từng là một học sinh không ngoan nhưng đã thành đạt,trong đó nhờ có những kỹ luật nghiêm khắc của thầy cô giáo, đến bây giờ tôi vẫn vô cùng biết ơn sự nghiêm khắc ấy.
"Ngành giáo dục muốn cải cách gì đi nữa thì điều quan trọng nhất tôi cho là phải giữ được sự tôn trọng của học trò đối với thầy cô giáo, đừng vì những hành động bức xúc nhất thời mà lên án giáo viên"- lời độc giả Huỳnh Nở.
- Nguyễn Hiền(tổng hợp)
Nghề giáo không còn tôn sư, mất dần trọng đạo
- -Đến hẹn lại lên, trước mỗi mùa tuyển sinh năm học mới, nhiều phụ huynh có conchuẩn bị vào lớp 1 chia sẻ câu chuyện "Có nên cho con học trước lớp 1?". Dù cácchuyên gia tiểu học đưa lời khuyên "không nên" - nhưng sự lo lắng con không theokịp số đông đã phát sinh những tranh cãi.>> Tôi không cho con học thêm trước khi vào lớp 1">
Xung đột chuyện cho con học trước lớp 1
Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1: Khó cho cửa trên
- Thí sinh quên thi vì bận... đi tìm bò
7h15, khi các thí sinh đã vào phòng thi tại điểm thi Trường THPT Đakrông thì giám thị phát hiện thí sinh Hồ Văn Lích (SN 2000, ở thôn Chân Rò, xã Đakrông) vắng mặt. Nhà của Lích cách điểm thi khoảng 8km, qua 1 con suối.
Biết tin, đội tình nguyện Tiếp sức mùa thi của Đoàn Trường THPT Đakrông đã cử 3 tình nguyện viên là các thầy giáo đi xe máy đến tìm thí sinh.
Khi đến nơi thì Hồ Văn Lích đang đi tìm bò bị mất, mọi người nhanh chóng tìm đưa đến điểm thi kịp thời.
Thí sinh quên thi vì bận... ngủ
Theo quy chế thi THPT quốc gia của Bộ GD&ĐT, những thí sinh đến chậm 15 phút kể từ lúc bắt đầu làm bài sẽ bị cấm thi.
Thời gian phát đề của môn Ngữ văn sáng nay là 7h30, đúng 7h35 các thí sinh bắt đầu làm bài. Tuy nhiên, nữ sinh có tên P.T.S (TP. Hà Giang) có mặt tại điểm thi THPT chuyên Hà Giang lúc 7h53. Vì vậy, thí sinh không được hội đồng coi thi cho vào.
Không chỉ riêng P.T.S, tại Nghệ An cũng có nam sinh bỏ lỡ kỳ thi vì ngủ quên.
Thí sinh Phạm C.C. (nguyên là học sinh Trường THPT Nguyễn Trường Tộ) nức nở: “Tối hôm qua em sang ngủ trông nhà cho dì, sáng nay ngủ quên, đến 8h10 mới đến điểm thi. Em biết là đã bị muộn rồi nhưng không biết hôm sau có được cho thi lại hay không, nên đến hỏi các thầy cô ở Sở GD-ĐT”.
Vội vàng chạy đến theo con, mẹ em C. cho biết, vì nghĩ con trai mình thi buổi chiều nên không gọi cháu dậy.
Tại Sở GD&ĐT Nghệ An, các các bộ giải thích cho em C. việc cán bộ giám thị tại điểm thi đã làm đúng quy chế thi. Cán bộ sở cũng trấn an tinh thần, động viên thí sinh này.
Thí sinh nhầm địa điểm thi
Nam sinh tới nhầm địa điểm thi sáng nay tại Quảng Ninh. Ảnh: Phạm Công Tại Quảng Ninh, một nam thí sinh tự do hốt hoảng khi tới nhầm điểm thi vì chiều hôm trước không tới làm thủ tục dự thi.
Theo đó, thí sinh này phải thi tại Trường THPT Chuyên Hạ Long nhưng lại tới nhầm Trường THPT Chuyên ban Hòn Gai. Khi giám thị đọc số báo danh, nam sinh này mới biết bị nhầm địa điểm. Lúc này chỉ còn không lâu nữa là tới giờ phát đề.
May mắn cho thí sinh, Trường THPT Chuyên Hạ Long khá gần với Trường THPT Chuyên ban Hòn Gai nên việc đi chuyển mất ít thời gian.
Thí sinh bị đình chỉ do mang điện thoại
Buổi thi môn văn, kỳ thi THPT quốc gia năm 2019, tại Thanh Hóa, có 3 thí sinh bị đình chỉ do mang điện thoại vào phòng thi. Tại Sơn La có 1 thí sinh mang 2 chiếc điện thoại cũng bị đình chỉ.
"Vác" đề thi lên mạng xã hội, thí sinh bị đình chỉ
Một nam sinh mang điện thoại vào phòng thi, chụp đề môn Ngữ và đưa lên mạng xã hội khi chưa đến 2/3 thời gian thI tại một điểm thi của tỉnh Phú Thọ. Thí sinh đã bị đình chỉ.
Khánh Hòa (tổng hợp)
Nam sinh ở Nghệ An khóc nức nở vì ngủ dậy muộn, quá giờ thi
Thí sinh Phạm C.C. thi tại TP Vinh (Nghệ An) đến điểm thi muộn giờ làm bài hơn 15 phút vì lí do ngủ quên.
">Những tình huống dở khóc dở cười của thí sinh trong kỳ thi THPT quốc gia
- - Thì ra em là vậy sao? Em nói em có người yêu đây sao? Hắn có gì hơn anhnào? Ngoại hình, công việc…tất cả đều không xứng với em, tại sao emkhông chọn anh? Phải chăng em yêu hắn chỉ vì tiền? Hắn giàu có hơn anhsao?
TIN BÀI KHÁC
Sốc vì người yêu vào khách sạn với tình già
Tiền có thể mua được em, nhưng...
Người thứ ba và kết quả ngoài ý muốn
Tiền...liều thuốc hạ nhiệt khi cặp "trai già"
Chia tay vì người thứ 3 giàu có
">Vâng, em yêu anh ấy vì tiền!
Dị vật trong thực quản bệnh nhân ThS.BS Vũ Ngọc Huyền, Trưởng khoa Thăm dò chức năng, người trực tiếp nội soi thực quản - dạ dày gắp dị vật cho bệnh nhân, cho biết điều khó khăn của ca bệnh này là dị vật kích thước to, góc cạnh, trơn, nên rất khó gắp ra. Các bác sĩ phải rất khéo léo mới gắp được dị vật ra khỏi đường tiêu hóa, không để đi sâu vào cơ thể.
Bác sĩ Huyền cảnh báo dị vật có hình dáng tròn, cứng, trơn… dễ gây hóc do nuốt phải, có thể kẹt tại đường tiêu hóa hoặc đường hô hấp (đường thở). Nguy hiểm nhất là dị vật đường thở có thể khiến bệnh nhân ngừng thở, ngừng tim gây tử vong nếu không được phát hiện, xử lý cấp cứu kịp thời.
Trong trường hợp hóc dị vật đường tiêu hóa, người dân cần đến ngay cơ sở y tế có trang bị phương tiện nội soi thực quản dạ dày để mau chóng lấy dị vật ra đúng cách. Không nên tự ý dùng tay móc dị vật ra khiến dị vật chui sâu vào đường tiêu hóa hoặc gây nên hiện tượng trầy xước đường tiêu hóa.
Cấp cứu sau khi uống 40 viên paracetamol
Người phụ nữ nhập viện với các biểu hiện như nôn ói có lẫn máu, vàng mắt và đau bụng. Sau đó, người này tiếp tục rơi vào tình trạng nguy kịch do mắc sốt xuất huyết.">Ngậm viên đá quảng cáo 'chữa bách bệnh' rồi ngủ quên, người phụ nữ suýt rước hoạ