您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
NEWS2025-02-05 18:16:47【Kinh doanh】1人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 02/02/2025 05:25 Máy tính dự bảng ngoại hạng anhbảng ngoại hạng anh、、
很赞哦!(4)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Hoffenheim, 23h30 ngày 2/2: Chủ nhà quá mạnh
- Sắp có mưa sao băng lớn nhất năm vào rạng sáng 13/8
- Dương Mịch lên tiếng giữa tin bị đòi nợ 360 tỷ đồng
- Điểm mới trong tuyển sinh Quân đội
- Nhận định, soi kèo Persewar Waropen vs Persegres Gresik United, 13h30 ngày 4/2: Trái đắng sân nhà
- Bộ Chính trị xem xét, thi hành kỷ luật nhiều tổ chức Đảng, đảng viên
- Chỉ tiêu Ngoại thương, Tài chính, Ngân hàng,Kinh tế
- TikTok, Bosch mở văn phòng, bùng nổ thị trường cho thuê TP.HCM
- Nhận định, soi kèo Llaneros vs Union Magdalena, 8h30 ngày 4/2: Cơ hội phục thù
- Thủ tướng: Không để vấn đề nhỏ cũng phải trình lên cấp Trung ương quyết
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Persewar Waropen vs Persegres Gresik United, 13h30 ngày 4/2: Trái đắng sân nhà
Giải pháp nông nghiệp thông minh của VNPT Technology còn cho phép các chủ trang trại thực hiện phân tích, dự báo, chủ động trong việc hoạch định, sản xuất, vận chuyển, lưu kho… đem lại hiệu quả kinh tế cao. Theo Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Quốc Doanh, hai giải pháp căn bản của ngành nông nghiệp chính là tái cơ cấu nông nghiệp và khoa học- công nghệ. Từ nhu cầu bức thiết đó, cùng với Thế giới vạn vật Internet of Things, sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ngày càng phát triển lan rộng. "Nông nghiệp thông minh" được Chính phủ, các tập đoàn công nghệ hàng đầu tập trung nghiên cứu, đầu tư với sứ mệnh tháo gỡ và thúc đẩy nông nghiệp tăng trưởng mạnh mẽ.
Theo VNPT, khái niệm nông nghiệp thông minh không còn giới hạn ở một mô hình cụ thể, mà đã mở rộng ra tới tất cả những trang trại nuôi trồng, hướng tới việc xây dựng nên một hệ sinh thái số hóa nông nghiệp, lấy dữ liệu làm cốt lõi, từ đó tạo ra những giá trị mới, tăng năng suất chất lượng cây trồng vật nuôi.
Có thể thấy rõ điều đó tại các công ty công nghệ nông nghiệp Việt Nam trong những năm gần đây trong cuộc chạy đua để thu thập dữ liệu. Mọi yếu tố như thời tiết, chất đất, tốc độ tăng trưởng từng vùng theo mùa vụ, hoặc sức khỏe của đàn gia súc theo thời gian thực đều được số hóa. Chuyển đổi số sẽ giúp chủ trang trại nắm được chính xác cá thể nào có nguy cơ hoặc đang có mang mầm bệnh và có biện pháp chữa trị và cách ly hiệu quả. Số hóa nông nghiệp cũng giúp cơ quan nhà nước kiểm soát sản xuất, xuất khẩu, cân đối cung cầu, truy xuất nguồn gốc minh bạch, hỗ trợ tốt hơn cho quản lý vĩ mô. Đáng chú ý, để nâng cao hiệu quả sản xuất và cho ra những sản phẩm chất lượng tốt, hàng loạt công nghệ được vận hành. Điển hình như công nghệ IoT với các cảm biến thu thập dữ liệu chính xác về khí hậu, điều kiện sinh trưởng, sức khỏe của cây trồng/vật nuôi. Tự động hóa thông minh với các loại robot, máy bay không người lái dần thay thế con người trong các hoạt động canh tác. Và mới nhất là trí tuệ nhân tạo (AI), Blockchain bước đầu được ứng dụng toàn chuỗi cung ứng. Tất cả nhằm giúp tăng sản lượng và tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên, giảm lãng phí và đảm bảo truy xuất nguồn gốc và chất lượng thực phẩm.
Chia sẻ lý do VNPT nhắm đến hệ sinh thái nông nghiệp thông minh từ khá sớm, đại diện VNPT cho hay, Việt Nam vốn dĩ là một đất nước về nông nghiệp. Thế nhưng, tỷ trọng nông nghiệp đóng góp vào GDP không cao, dù số người dân làm nông nghiệp rất lớn, và ngành nông nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến đại bộ phận người dân Việt Nam. VNPT luôn trăn trở làm sao có thể nghiên cứu và triển khai những giải pháp, ứng dụng giúp bảo đảm được thu nhập cho người nông dân, làm sao nông nghiệp Việt Nam có năng suất cao, sản phẩm nông nghiệp có chất lượng tốt và có thương hiệu lan tỏa. Đại diện VNPT lấy ví dụ, ở các quốc gia phát triển, việc ứng dụng công nghệ vào lĩnh vực nông nghiệp đã tăng năng suất, hiệu quả lên rất cao. Xà lách trồng theo cách truyền thống ở Việt Nam chỉ có mấy chục nghìn đồng/kg, nhưng nếu xà lách trồng ở Sơn La theo chuẩn xuất khẩu của Hàn Quốc thì có giá đến cả triệu đồng/kg. Chính yếu tố công nghệ đã thúc đẩy năng suất và hiệu quả của các sản phẩm nông nghiệp.
Đại diện VNPT cũng nhấn mạnh, mục tiêu của VNPT là làm sao thay đổi ngành nông nghiệp Việt Nam và hỗ trợ cho người nông dân có được cuộc sống tốt hơn, làm sao người dân Việt Nam được dùng các sản phẩm sạch để đảm bảo sức khỏe và giống nòi. Theo ông Trần Hữu Quyền, Tổng Giám đốc VNPT Technology, nhận thức rõ tầm quan trọng của công nghệ trong quá trình số hóa nông nghiệp, đón đầu làn sóng IoT và Cách mạng công nghiệp 4.0 tại Việt Nam, VNPT Technology đã tập trung nghiên cứu và ứng dụng công nghệ IoT trong nông nghiệp từ năm 2016. Cụ thể, VNPT Technology đã xây dựng một giải pháp hoàn chỉnh, với đầy đủ các tính năng phục vụ được cho cả lĩnh vực trồng trọt lẫn chăn nuôi. Hệ thống giải pháp VNPT có khả năng đo đạc tất cả các thông số của đất, môi trường, đề xuất thời gian tưới, thời gian chiếu sáng phù hợp theo từng giai đoạn cho các trang trại trồng trọt. Giải pháp cũng phát huy tiện ích ở các trang trại chăn nuôi trong quản lý tất cả các khâu như cho ăn, chiếu sáng, thu hoạch trứng, thu gom phân, sưởi ấm...
Nhờ được tích hợp công nghệ phân tích dữ liệu lớn, giải pháp nông nghiệp thông minh của VNPT Technology còn cho phép các chủ trang trại thực hiện phân tích, dự báo, chủ động trong việc hoạch định, sản xuất, vận chuyển, lưu kho…, đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất có thể. Người sử dụng có thể điều khiển hệ thống dễ dàng thông qua ứng dụng thông minh cũng do VNPT Technology phát triển. Tổng Giám đốc VNPT Technology phấn khởi chia sẻ, để tạo ra được một sản phẩm hoàn thiện như vậy, VNPT Technology đã khởi động đồng thời các dự án nghiên cứu phát triển bao gồm: nền tảng ONE IoT Platform, ứng dụng ONE Farm. Đây là công cụ kiểm soát toàn bộ quá trình từ sản xuất đến thu hoạch, chế biến và vận chuyển theo chuẩn thiết kế, đáp ứng các mô hình trang trại ứng dụng công nghệ cao và nghiên cứu thiết kế, sản xuất các thiết bị IoT cho nông nghiệp. Hiện, công ty đã đầu tư xây dựng phòng thí nghiệm nông nghiệp tại tổ hợp Công nghệ cao, Khu công nghệ cao Hòa Lạc phục vụ công tác nghiên cứu phát triển, cải tiến các công nghệ vào nuôi trồng thực tế trên nhiều loại cây trồng cũng như phương thức canh tác khác nhau. Mục đích, giải pháp liên tục được cải tiến và cập nhật phù hợp hơn với thực tiễn.
">VNPT muốn cùng nhà nông xây dựng nông nghiệp thông minh
"Cha Hào ơi, đây là những con hạc giấy cha muốn gửi cho con. Nay con về thắp nhang, gửi cha những con hạc giấy này để nói rằng, điều ước của cha đã thành sự thật", Hạt Dẻ nói khiến Liễu (Lily Chen) không cầm được nước mắt.
Ở một diễn biến khác, vợ chồng Khoản (Cao Minh Đạt), vợ chồng Mô - Hồng (Ngọc Lan), Liễu cùng Thược - người bà con của gia đình cô đều có mặt tham dự lễ tốt nghiệp của Hạt Dẻ khi cô bé đã lớn.
"Vợ chồng ông Mô bà Hồng đâu rồi nhỉ?", Liễu hỏi mọi người đi cùng. Thược đáp: "Nhà ông Mô ngồi đằng kia rồi. Chắc họ là khách mời danh dự nên được ngồi gần sân khấu".
Cùng lúc này, Loan (Huỳnh Hồng Loan) cũng được chồng dẫn tới tham dự lễ tốt nghiệp của Hạt Dẻ.
Cũng trong tập cuối, Loan vừa chạy vừa khóc thì nghe thấy tiếng Hạt Dẻ gọi mẹ, chạy theo cô.
Liệu, Hạt Dẻ có vui vẻ nhận lại mẹ đẻ? Diễn biến chi tiết tập cuối phim Mẹ rơmsẽ lên sóng tối 11/1, trên VTV1.
'Mẹ rơm' tập 42: Mô hét lớn, tát Khoản vì khiến Hạt Dẻ gặp nguy hiểmTrong 'Mẹ rơm' tập 42, Mô hét lớn, tát Khoản vì để Hạt Dẻ bị chủ nợ bắt cóc.">'Mẹ rơm' tập cuối, Hào chết, Hạt Dẻ nhận mẹ đẻ
- Trong phần phát biểu kết luận phiên thảo luận chiều 28/10 của Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV về việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà thẳng thắn nhìn nhận các vấn đề còn tồn tại, yếu kém trong quản lý liên quan đến nhà ở, đất đai, trong đó có thực trạng "thổi" giá bất động sản.
"Quản lý về thị trường bất động sản nói chung và nhà ở xã hội đang có sự mất cân đối về các sản phẩm cung-cầu", Phó Thủ tướng đặt vấn đề. Cụ thể, có nhiều nơi số lượng nhà ở xã hội hiện nay còn quá thấp, cũng có nơi đã xây dựng nhưng lại để không. Nhà ở chung cư, nhà ở tái định cư cũng có những nơi đang để lãng phí, không sử dụng, ngay cả ở TP.HCM và Hà Nội.
Nói về vấn đề giá nhà đất cao quá mức bình thường, hiện tượng đấu giá cao rồi bỏ cọc... Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện trạng này là chúng ta đã làm trái các quy luật bình thường và cơ quan quản lý chưa quản lý được.
"Cầu thì cao, hàng nghìn người đứng ra đấu giá xếp hàng cả ngày cả đêm nhưng chỉ đưa ra vài trăm, trong khi chúng ta đang có hàng nghìn thửa đất. Như vậy vô hình trung làm cho thị trường méo mó, tức là giữa cung và cầu không công khai, minh bạch. Người dân lo chỉ có chừng ấy thôi và mấy nghìn người có nhu cầu nhà ở",Phó Thủ tướng phân tích.
Vấn đề tiếp theo được nhắc đến là việc đưa ra đấu giá loại đất "chia lô, bán nền". Theo Phó Thủ tướng, nếu chúng ta không đưa vào quy hoạch chi tiết, không xây dựng hạ tầng đồng bộ mà chúng ta chỉ chia lô, bán nền thì đây chính là nơi để người dân đưa tiền vào đầu tư, đưa tiền gửi vào đấy. "Điều này tôi cho rằng cũng là một điểm bất hợp lý", Phó Thủ tướng nhấn mạnh.
Phó Thủ tướng đồng tình với các giải pháp nhằm ngăn chặn việc "thổi giá" bất động sản mà các đại biểu đã nêu, trong đó có việc là làm sao xác định giá cả, xem xét thí điểm sớm sàn giao dịch trên thị trường.
"Tất cả những điều này chúng ta làm được thì chúng ta sẽ tiếp cận với giá thị trường", Phó Thủ tướng nhận định.
Báo cáo giải trình trước Quốc hội, Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy cũng nhấn mạnh về tình trạng chênh lệch rất lớn giữa giá khởi điểm và giá trúng đấu giá đất tại một số địa phương, có biểu hiện đầu cơ thổi giá, tạo mặt bằng giá cao. Theo Bộ trưởng, hiện tượng này làm ảnh hưởng đến sự phát triển lành mạnh của thị trường bất động sản.
Người đứng đầu Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết Bộ đã kiểm tra, rà soát để xác định nguyên nhân, tìm giải pháp. Nguyên nhân đầu tiên, theo Bộ trưởng Đỗ Đức Duy là do việc lập, công khai quy hoạch các khu vực phát triển đô thị, nhà ở chưa được thực hiện bài bản, công khai, minh bạch, tạo cơ hội để các đối tượng lợi dụng đầu cơ đất đai.
“Một số đối tượng tham gia đấu giá đất không thực sự có nhu cầu về đất ở, nhà ở mà chủ yếu vì mục đích đầu cơ, thao túng giá thông qua việc đẩy giá cao thổi giá và bán lại thửa đất vừa trúng đấu giá để thu lợi hoặc là tạo mặt bằng giá ảo đối với khu vực xung quanh.
Một số địa phương thiếu chủ động trong việc tạo quỹ đất để đấu giá đất dẫn đến nhu cầu đất ở, nhà ở của người dân khan hiếm và không đáp ứng đầy đủ trong thời gian dài.
Bên cạnh đó, có trường hợp địa phương sử dụng giá đất trong bảng giá đất hiện hành chưa được điều chỉnh kịp thời, thấp hơn nhiều so với mặt bằng giá đất thực tế để làm giá khởi điểm dẫn đến giá trúng đấu giá và giá khởi điểm có sự chênh lệch lớn cũng thu hút nhiều đối tượng tham gia đấu giá để kiếm lời”, Bộ trưởng Đỗ Đức Duy phân tích.
Ngăn chặn "thổi" giá bất động sản thế nào?
Theo ông Duy, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã đề xuất một số giải pháp, được nêu ra trong báo cáo gửi Quốc hội. Theo đó, ngoài việc thực hiện nghiêm các quy định pháp luật có liên quan, Bộ đề nghị các địa phương khi tổ chức đấu giá cần công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị.
Ngoài ra, địa phương cần điều chỉnh hợp lý giá đất trong bảng giá đất làm giá để tính giá khởi điểm.
Nhằm hạn chế các đối tượng lợi dụng đấu giá đất để trục lợi, thổi giá, gây nhiễu loạn thị trường bất động sản, trong quy chế đấu giá có thể quy định rút ngắn thời gian nộp tiền thanh toán trúng đấu giá và bổ sung quy định về việc công khai các trường hợp trúng giá cao nhưng bỏ cọc.
Bộ trưởng Đỗ Đức Duy cũng cho rằng cần có các biện pháp bảo đảm nguồn cung bất động sản, nhà ở, đất ở có giá cả hợp lý, phù hợp với khả năng tiếp cận và khả năng chi trả của đại đa số người dân có nhu cầu thực. Điều này sẽ khắc phục tình trạng mất cân đối cung cầu trên thị trường bất động sản, bao gồm các sản phẩm đấu giá quyền sử dụng đất.
Các cơ quan quản lý cần tăng cường thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm trong hoạt động đấu giá quyền sử dụng đất theo quy định.
“Chúng tôi cũng xin tiếp thu ý kiến của một số đại biểu Quốc hội, đề xuất bổ sung một số giải pháp để tăng cường các biện pháp quản lý, chấn chỉnh công tác đấu giá đất và sẽ phối hợp với các Bộ, ngành nghiên cứu, đề xuất cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định”, Bộ trưởng Đỗ Đức Duy nói.
Trước đó, Đại biểu Dương Văn Phước (đoàn Quảng Nam) đề xuất, để khắc phục tình trạng bỏ cọc, trục lợi thị trường bất động sản, ông Phước đưa ra giải pháp tăng giá tiền đặt cọc theo từng vòng, theo lũy tuyến để buộc người đấu giá phải cân nhắc khi bỏ cọc.
Trong khi đó, đại biểu Hoàng Văn Cường (đoàn Hà Nội) cho rằng, không thể tăng tiền đặt cọc vì "nếu tăng sẽ hạn chế số người tham gia, mất đi tính cạnh tranh".
Theo ông Cường để ngăn tình trạng thổi giá, bỏ cọc sau khi đấu thầu, cần phải đưa ra quy định là người tham gia đấu giá phải chứng minh đủ tiền để mua nếu trúng đấu giá, bằng việc xác nhận tài khoản tiền gửi ngân hàng hoặc tài sản bảo đảm khác như nhà đất và phải cam kết nếu cố tình bỏ cọc sẽ bị phong tỏa các tài sản trên để xử lý.
Đồng thời cần công khai người bỏ cọc khi đấu giá đất để hạn chế trục lợi, "nếu có quy định như vậy những người có nhu cầu mua thật sẽ dễ dàng chứng minh được". Cùng đó loại bỏ được những người không có nhu cầu sử dụng, tham gia đấu giá để mua đi bán lại hoặc những người cố tình bỏ giá cao rồi bỏ cọc như vừa qua.
Minh Anh">Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: 'Thổi' giá BĐS là do làm trái quy luật bình thường
Nhận định, soi kèo Arema FC vs Bali United, 15h30 ngày 3/2: Tiếp tục thắng lợi
Vĩnh Long đã chỉ đạo các ngành chức năng trên địa bàn tỉnh triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong việc thu thập thông tin, dự báo tình hình thị trường nông sản Theo văn bản chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Long, định hướng đến năm 2030, Đề án đẩy mạnh ứng dụng hiệu quả các công nghệ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật…) trong thu thập thông tin, phân tích, dự báo tình hình thị trường nông sản; Các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp và các hợp tác xã có thể tìm kiếm, khai thác, sử dụng các thông tin, dữ liệu phân tích, dự báo tình hình thị trường nông sản (trừ dữ liệu mật) trên môi trường mạng Internet hoặc Cổng cung cấp dữ liệu mở của ngành, quốc gia; phát triển hệ thống mạng lưới cung cấp, kết nối thông tin thường xuyên, định kỳ về trung tâm dữ liệu tập trung; thu hút được các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp và các hợp tác xã kết nối, chia sẻ thông tin với hệ thống thu thập thông tin, phân tích, dự báo thị trường nông sản; phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ công tác ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số trong hoạt động thu thập thông tin, phân tích và dự báo thị trường nông sản.
Về nhiệm vụ và giải pháp, Đề án xác định tập trung xây dựng và vận hành trung tâm dữ liệu tập trung của ngành nông nghiệp (data warehouse/kho dữ liệu) chuyên sâu, phục vụ phân tích và dự báo tình hình thị trường nông sản. Ứng dụng công nghệ thông tin trong thu thập thông tin, phân tích và dự báo tình hình thị trường nông sản (gồm ứng dụng công nghệ thông tin, các công nghệ, thành tựu của Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong hoạt động thu thập thông tin, phân tích và dự báo tình hình thị trường nông sản từ sản xuất, chế biến đến tiêu thụ đối với các sản phẩm nông nghiệp chủ lực quốc gia và tiềm năng; thu thập thông tin, dữ liệu; Phân tích và dự báo tình hình thị trường; Cung cấp thông tin phân tích, dự báo); Hợp tác, phát triển nguồn nhân lực phục vụ công tác thu thập thông tin, phân tích và dự báo tình hình thị trường nông sản; xây dựng, hoàn thiện các quy định, hướng dẫn về quy trình vận hành hệ thống thu thập thông tin, phân tích và dự báo tình hình thị trường nông sản; thống nhất từ trung ương đến địa phương; Tổ chức theo dõi, đánh giá hiệu quả thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin trong phân tích, dự báo tình hình thị trường nông sản.
Ngày 14/12/2022, tại kỳ họp của đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Long đã thông qua Nghị quyết ban hành Quy định chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Theo đó sẽ hỗ trợ ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt, gồm 40% tổng kinh phí thực hiện mô hình (giống; phân bón, thuốc bảo vệ thực vật); tối đa không quá 1 tỷ đồng/1 cơ sở sản xuất với Liên hiệp Hợp tác xã, hợp tác xã, tổ hợp tác, cá nhân, cơ sở trồng trọt đáp ứng đủ các điều kiện sau: Có sản xuất các nông sản trồng trọt chủ lực và tiềm năng của tỉnh như: lúa, khoai lang, bưởi Năm Roi, bưởi Da Xanh, cam Sành; nhãn, xoài, sầu riêng, chôm chôm, thanh long, dừa, mít; rau củ quả thực phẩm có tổng quy mô từ 30 ha trở lên đối với vùng cây ăn quả; quy mô 20 ha đối với vùng sản xuất rau củ quả thực phẩm; từ 50 ha trở lên đối với lúa. Điều kiện được hưởng ưu đãi này là có hợp đồng liên kết sản xuất và tiêu thụ hoặc có phương án tiêu thụ; có ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, trồng trọt thuộc Phụ lục các loại công nghệ cao ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp cần phổ biến, nhân rộng trên địa bàn tỉnh.
Đối với lĩnh vực chăn nuôi sẽ hỗ trợ ứng dụng công nghệ cao trong chăn nuôi heo sẽ hỗ trợ 30% tổng kinh phí đầu tư hệ thống chuồng lạnh khép kín để chăn nuôi heo có áp dụng hệ thống xử lý môi trường, biogas và tối đa không quá 200 triệu đồng/chuồng lạnh, tối đa không quá 1 tỷ đồng/cơ sở đối với Liên hiệp Hợp tác xã, hợp tác xã, tổ hợp tác, cá nhân, cơ sở chăn nuôi đáp ứng đủ các điều kiện.
">Vĩnh Long thu thập thông tin, dự báo tình hình thị trường nông sản
- ">
Sao Việt ủng hộ báo chí thu phí
- Chiều 26/5, người hâm mộ nhận thấy ca sĩ Thủy Tiên cám ơn nhiều người đã cùng cô quyên góp giúp đỡ người dân miền Trung nhưng không nhắc đến Trấn Thành. Trước đó, MC thông báo kêu gọi được 8,3 tỷ đồng và gửi 3 tỷ đồng vào quỹ hỗ trợ bà con do MC Đại Nghĩa khởi xướng, 1 tỷ đồng cho mẹ của Hồ Ngọc Hà và 4,3 tỷ đồng vào tài khoản kêu gọi hỗ trợ bà con do Thủy Tiên.
Tuy nhiên, nhiều thông tin cho rằng việc Thủy Tiên không lên tiếng cảm ơn Trấn Thành vì cô không nhận được tiền quyên góp từ Trấn Thành và nghi vấn anh chưa chuyển tiền đã chi cho các nhà hảo tâm trong đợt lũ vừa qua.
Hơn 22h tối 26/5, MC Trấn Thành đưa ra bằng chứng đã chuyển đủ số tiền kêu gọi từ thiện hướng về miền Trung cho MC Đại Nghĩa và bà Ngọc Hương - là mẹ ca sĩ Hồ Ngọc Hà.
Cụ thể, anh đã chuyển 3 tỷ đồng tiền mặt (có kèm video đã công khai) cho MC Đại Nghĩa, chuyển khoản 1 tỷ đồng cho bà Ngọc Hương, có ủy nhiệm chi.
Về phía Thủy Tiên, Trấn Thành cho biết không thể liên lạc được với nữ ca sĩ trong thời điểm cô đang bận đi từ thiện nên không nhận được hồi âm. Trước tình thế cấp bách, Trấn Thành đã chuyển hết phần còn lại cho bà Ngọc Hương hiện cũng có mặt ở miền Trung để cứu trợ kịp thời cho người dân.
Anh tổng kết, đã chuyển cho bà Ngọc Hương 6,453 tỷ đồng (gồm cả tiền của Thủy Tiên đã thông báo), chuyển cho MC Đại Nghĩa 3 tỷ đồng, tổng cộng là 9,453 tỷ đồng. Số tiền vượt so với 8,7 tỷ đổng ban đầu được công bố do có khán giả và bạn bè nam MC ủng hộ thêm.
Trấn Thành khẳng định đã chuyển hơn 9 tỷ đồng từ thiện miền Trung "Cả cuộc đời Trấn Thành có được như hôm nay là do tình thương của quý vị. Tôi thấy mình đã quá hạnh phúc và may mắn rồi. Nên tôi luôn muốn sống cho đi và giúp đỡ là chính. Đó là những lời thật tâm của tôi. Mong quý vị yên tâm và yêu thương, tin tưởng!!!! Rất cảm ơn những quý vị đã và luôn tin yêu Trấn Thành'' - Trấn Thành viết.
Ngay sau khi Trấn Thành có lời chia sẻ thì Thuỷ Tiên cũng có lời đính chính trên trang cá nhân rằng cô không trả lời phỏng vấn thông tin: “Thủy Tiên cũng khẳng định sau khi nghe thông tin râm ran trên mạng, ê-kíp của cô cũng đã đối soát lại từ phía ngân hàng. Tuy nhiên cho đến nay, cô vẫn chưa tìm thấy khoản tiền 4,3 tỷ từ phía nghệ sĩ Trấn Thành vì lưu lượng chuyển tiền quá nhiều”.
Cô chia sẻ mình chỉ nói: “Chắc Thành đã chuyển rồi nhưng vì lúc đó 1 phút có khi cả nghìn chuyển khoản, hơn nữa khi ấy mình đi ngày đêm liên tục, 4h sáng đã thức đi có hôm 9-10h đêm mới về, khối lượng công việc nhiều lắm cho nên mình không thể check thông tin được”.
H.N
Hoài Linh bị tố chưa chuyển hơn 14 tỷ đồng từ thiện
Các thông tin về việc Hoài Linh bị tố chưa giải ngân khoản tiền hơn 14 tỷ đồng kêu gọi giúp đỡ đồng bào lũ lụt miền Trung từ 6 tháng trước.
">Trấn Thành xác nhận không hề chuyển 4.3 tỷ đồng cho Thuỷ Tiên