您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Tại sao Apple ‘chần chừ’ bỏ chi tiết gây khó chịu nhất trên iPhone?
NEWS2025-04-01 23:18:27【Thời sự】5人已围观
简介Màn hình “tai thỏ” (notch) chỉ một dạng thiết kế của smartphone mà màn hình bị khuyết một phần,ạisaobóng đá c2bóng đá c2、、
Màn hình “tai thỏ” (notch) chỉ một dạng thiết kế của smartphone mà màn hình bị khuyết một phần,ạisaoApplechầnchừbỏchitiếtgâykhóchịunhấttrêbóng đá c2 đây là nơi chứa camera trước và các cảm biến. Màn hình “đục lỗ” (hole-punch) chỉ có một lỗ nhỏ trên màn hình.
Nhiều flagship Android sử dụng thiết kế màn hình đục lỗ, chỉ có Apple là chưa bao giờ làm điều này. Tuy nhiên, theo các nguồn tin uy tín, iPhone 14 ra mắt vào cuối tháng 9 năm nay sẽ có màn hình đục lỗ thay vì thiết kế tai thỏ từ dòng iPhone X cách đây gần 5 năm.
![]() |
Tại sao phải mất quá nhiều thời gian để Apple thay thế tai thỏ bằng thứ mà Samsung đã có ít nhất là kể từ năm 2017?
Nhận diện thương hiệu
Dù nhiều người dùng cảm thấy khó chịu với thiết kế này, không thể phủ nhận tai thỏ là một trong những yếu tố thiết kế giúp tăng độ nhận diện của iPhone trong nhiều năm nay, gần như tương đương với logo táo khuyết.
Apple không coi những điều phàn nàn là một vấn đề quá lớn đến nỗi công ty phải cân nhắc bỏ đi những thiết kế mang tính biểu tượng. Trên thực tế, Apple rất ưa chuộng thiết kế này, đến mức áp dụng cho cả các dòng MacBook Pro mới nhất.
Apple chắc chắn có tham khảo các thiết kế trên thị trường trong quá trình cải tiến các viền xung quanh cho MacBook hay iPhone. “Táo khuyết” có thể đã sử dụng thiết kế đục lỗ giống như các đối thủ từ lâu, song có lẽ công ty cho rằng nó kém hấp dẫn và quan trọng nhất là không muốn hòa nhập để rồi “hòa tan”.
Ngay cả khi các đối thủ của Apple chế nhạo tai thỏ, đối với một công ty có giá trị nghìn tỷ, nó chỉ giống như quảng cáo miễn phí. Thiết kế tai thỏ đã gắn liền iPhone suốt một quãng thời gian dài, vì vậy, Apple không nỡ nói lời chia tay sớm là một điều hoàn toàn dễ hiểu.
Tập trung vào các dự định lớn hơn
Qua các năm, thiết kế iPhone dường như không có nhiều sự thay đổi, đơn giản chỉ vì Apple được cho là đã đem lại thiết kế cao cấp, mỏng đẹp gần như hoàn hảo. Apple đã đạt được tầm nhìn về những thứ mà một chiếc smartphone nên có, vì thế không có lý do gì để hãng phải vội vã thay đổi.
Trong khoảng thời gian đó, Apple tập trung tất cả các kỹ sư giỏi nhất và dồn sức lực của mình cho những thứ có quy mô lớn hơn, cụ thể là các dự án kính thực tế ảo tăng cường (AR), thứ được cho là tương lai của điện thoại thông minh, thay đổi hoàn toàn cách mọi người sử dụng Internet.
CEO Tim Cook đã chia sẻ sự phấn khích của ông đối với AR: “Chúng tôi đánh giá cao AR trong thời gian dài, đó sẽ là điều tuyệt vời dành cho khách hàng cũng như các cơ hội thương mại. Dù gặp những khó khăn nhưng AR chắc chắn sẽ bùng nổ, đến một lúc mọi người sẽ tự hỏi chúng ta đã từng sống như thế nào nếu không có AR, giống như chúng ta tự hỏi làm thế nào chúng ta đã sống mà không có iPhone”.
Nhìn chung, thay thế thiết kế tai thỏ bằng thiết kế đục lỗ sẽ không phải là một điều dễ dàng, vì nó đòi hỏi những yếu tố về mặt kỹ thuật. Việc “nhồi nhét” một camera và các cảm biến vào một lỗ duy nhất trên màn hình của điện thoại là điều không khả thi, vì vậy Apple phải có những phương án khác. Theo các tin đồn, Apple rất có thể sẽ sử dụng thiết kế đục lỗ dạng viên thuốc thay vì một chấm tròn.
Chúng ta sẽ phải chờ đợi thêm một thời gian nữa để xem điều gì sẽ thực sự xảy ra. Nhưng Apple có nhiều lý do để không vội vàng hay lo lắng về việc loại bỏ tai thỏ ngay cả vào năm 2022, dù đó là điều mà nhiều người mong chờ.
Hương Dung(Theo Phone Arena)

Cách dùng iPhone chụp ảnh Mặt Trăng tuyệt đẹp
Chỉ với vài cài đặt đơn giản bạn có thể chụp những bức ảnh mặt trăng tuyệt đẹp bằng iPhone, không hề thua kém máy ảnh chuyên nghiệp.
很赞哦!(7)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu
- Thanh tra quy hoạch, mua bán bất động sản hàng loạt dự án ở 10 địa phương
- Bé trai bị bỏng điện cao thế đang rất cần sự giúp đỡ
- Nghi ăn nhầm so biển, 3 người ở Khánh Hòa bị ngộ độc
- Nhận định, soi kèo BKMA Yerevan vs West Armenia, 19h00 ngày 27/3: Cơ hội chiến thắng
- Câu chuyện thần bí quanh chiếc mô tô gặp tai nạn từ năm 1980
- Nghi ngờ viêm gan bí ẩn là biến chứng hậu Covid
- Bị lừa 300 triệu đồng vì bấm vào link chuyển tiền giả
- Soi kèo góc Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
- Phân biệt sốt do bệnh tay chân miệng, sốt xuất huyết và Covid
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Everton Vina del Mar vs Universidad Chile, 06h30 ngày 28/3: Thời của khách
Cà phê pha phim được đánh giá tốt hơn các loại khác. Ảnh minh họa: Hopsherbs. Các nhà khoa học phát hiện phụ nữ chỉ uống trung bình dưới 4 tách cà phê mỗi ngày, trong khi nam giới uống trung bình gần 5 cốc. Không có kích thước cốc tiêu chuẩn trong nghiên cứu.
Như vậy, cả nam và nữ đều có lượng cà phê tiêu thụ trung bình trong nhóm 3-5 cốc/ngày. Đối với nhóm này, cà phê phin làm tăng cholesterol ít nhất, chỉ tăng 0,04 và 0,07 mmol mỗi lít.
Ngược lại, cà phê đun bằng bình làm tăng lượng cholesterol lên 0,25 và 0,18mmol mỗi lít.
Cà phê espresso pha máy làm tăng cholesterol 0,16 và 0,09mmol mỗi lít và cà phê hòa tan làm tăng lần lượt là 0,08 và 0,1 mmol cho nam giới và phụ nữ.
Các nhà khoa học nhận định, những con số tuy nhỏ nhưng có ý nghĩa quan trọng “vì mọi người tiêu thụ nhiều cà phê nên những ảnh hưởng sức khỏe từ một tách dù nhỏ cũng có thể gây ra những hậu quả đáng kể cho sức khỏe”.
Nhóm tác giả chia sẻ trên tạp chí Open Heart: “Điều này củng cố các khuyến nghị trước đây về việc giảm uống cà phê đun sôi vì khả năng làm tăng mức cholesterol”.
Hóa chất làm tăng cholesterol như diterpenes, cafestol và kahweol có trong tất cả các loại cà phê. Tuy nhiên, phương pháp pha khác nhau làm thay đổi mức độ nổi bật của hóa chất trong thành phẩm.
Các nhà nghiên cứu không thể giải thích tại sao cà phê tác động tới đàn ông mạnh hơn phụ nữ khi nói đến mức cholesterol.
Tiến sĩ Dipender Gill, giảng viên Dược học lâm sàng và trị liệu tại Đại học London (Anh), đánh giá: "Mặc dù mối liên quan giữa tiêu thụ cà phê và mức cholesterol được ghi nhận có sự khác biệt theo giới tính và phương pháp pha cà phê, nhưng cần thận trọng trong việc giải thích nguyên nhân - kết quả”.
“Ví dụ, những người đàn ông thích một loại cà phê nhất định cũng có thể có các yếu tố lối sống khác ảnh hưởng đến mức cholesterol của họ”.
An Yên (Theo Telegraph)
Lý do không nên uống cà phê ngay khi mới ngủ dậy
Uống cà phê khi bụng đói có thể khiến bạn rơi vào trạng thái căng thẳng, bồn chồn.">Uống cà phê dạng hòa tan, espresso làm tăng nguy cơ đau tim
Ảnh: Internet
Theo báo cáo mới nhất của Công ty nghiên cứu và phân tích chiến lược toàn cầu Omdia, để phản ứng với đại dịch Covid-19, người tiêu dùng, nhân viên và công dân các nước trên thế giới đang nắm lấy một loạt các hoạt động và công nghệ kỹ thuật số. Thay đổi cơ bản này thúc đẩy nhiều ngành công nghệ chuyển hướng đầu tư.
Clint Wheelock, Giám đốc nghiên cứu tại Omdia cho biết: “Quan niệm cho rằng người tiêu dùng và doanh nghiệp sẽ thúc đẩy cuộc sống và kinh doanh trực tuyến không có gì mới. Ở cấp độ vĩ mô, điều này đã xảy ra trong gần 40 năm qua. Tuy nhiên, quy mô và phạm vi của đại dịch Covid-19 đang làm thay đổi quá trình đó. Với nhiều người, phải dựa vào công nghệ để làm việc, mua sắm và giao tiếp xã hội là điều cần thiết hơn bao giờ, động thái áp dụng các công nghệ thế hệ tiếp theo, dịch vụ và chiến lược đang tăng tốc chưa từng thấy”.
Báo cáo của Omdia đưa ra một số đánh giá đáng chú ý sau:
Covid-19 đã làm suy yếu một số liên kết chính trong chuỗi cung ứng nhưng sẽ củng cố các liên kết khác. Thị trường thiết bị thông minh bị ảnh hưởng nặng nề bởi Covid-19, nhưng đại dịch có tác động đa dạng hơn đến chuỗi cung ứng công nghệ tổng thể, nhờ nhu cầu dịch vụ kỹ thuật số tăng nhanh.
Khi mô hình chi phí đầu tư thay đổi, việc biết nơi nào có cơ hội thị trường mới là rất quan trọng. Covid-19 sẽ mang đến những cơ hội mới trong bối cảnh thị trường chung ảm đạm trong các lĩnh vực như cơ sở hạ tầng viễn thông, giám sát từ xa và chăm sóc sức khỏe.
Đại dịch sẽ kích hoạt việc đánh giá lại về công nghệ như là cơ sở hạ tầng quan trọng. Chính phủ và cơ quan quản lý thực hiện các bước để củng cố cơ sở hạ tầng trong nước, mở đường cho quá trình mở rộng và phát triển cơ sở hạ tầng hiện có và cơ sở hạ tầng mới.
Video sẽ ở khắp mọi nơi và cho tất cả mọi người. Những hạn chế do dịch bệnh đang khiến nhiều người xem video trực tuyến và thực hiện các cuộc gọi video hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, video cũng cho phép một loạt các ứng dụng sáng tạo khác cho người tiêu dùng, doanh nghiệp và khu vực công.
Khai thác công nghệ để bảo đảm cả thế giới vật lý và kỹ thuật số sẽ trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Việc thực hiện phong tỏa xã hội và đóng cửa kinh doanh nhằm hạn chế tiếp xúc giữa người với người có ý nghĩa quan trọng đối với cách thức và lý do tại sao các công ty sử dụng biện pháp bảo mật.
Các điểm dữ liệu chính trong báo cáo bao gồm:
Doanh thu từ máy thở trong năm 2020 dự báo tăng 71,4% và đạt 4,6 tỷ USD, trong khi doanh thu từ việc theo dõi bệnh nhân dự kiến sẽ tăng 27,4% và đạt 3,8 tỷ USD.
Chính phủ toàn cầu đã công bố 186 chính sách mới liên quan đến Covid-19.
Lưu lượng video trên Internet có thể tăng tới 12% trong năm nay trong điều kiện việc phong tỏa mở rộng.
Đăng ký thuê bao video toàn cầu sẽ vượt qua 1 tỷ trong năm 2020.
Các lô hàng máy chủ sẽ tăng 8% trong năm 2020 khi các trung tâm dữ liệu chuẩn bị hỗ trợ dịch vụ kỹ thuật số.
Nhu cầu về một loạt dịch vụ kỹ thuật số từ người tiêu dùng và nhân viên trong thời gian phong tỏa sẽ thúc đẩy đầu tư vào công nghệ để hỗ trợ các dịch vụ này, cả trong và sau đại dịch.
Nhu cầu ngày càng tăng đối với các máy chủ trung tâm dữ liệu đã mang lại doanh thu quý đầu tiên cho thị trường. Omdia dự đoán hiện tượng này tiếp tục tăng trong nửa đầu năm 2020 tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp dịch vụ kỹ thuật số, nhưng nửa năm sau sẽ tăng trưởng yếu hơn do chi tiêu cho CNTT của doanh nghiệp giảm đi. Trong cả năm 2020, Omdia dự đoán thị trường máy chủ sẽ tăng 8% tức là tăng 5% so với dự báo tăng trưởng trước đó của Omdia.
5 lĩnh vực sẽ bị tác động lớn nhất bởi Covid-19 Nhu cầu ngày càng tăng đối với những dịch vụ kỹ thuật số sẽ được phản ánh trong các phần khác của chuỗi cung ứng công nghệ. Omdia dự báo doanh thu bán dẫn sẽ vượt qua 120 tỷ USD trong quý IV năm 2020, tăng 9,7% so với năm trước. Mức tồn kho của chip bộ nhớ đã giảm trong năm nay, do nhu cầu từ các trung tâm dữ liệu cũng như doanh số PC tăng mạnh nhờ được thúc đẩy bởi các nhiệm vụ giáo dục trực tuyến.
Việc cung cấp silicon, hóa chất và hàng tiêu dùng sản xuất có liên quan cũng bị ảnh hưởng tối thiểu bởi Covid-19. Các nhà cung cấp hóa chất và vật liệu dự kiến chỉ có một sự suy giảm nhỏ về nhu cầu trong nửa đầu năm 2020. Một sự phục hồi khiêm tốn được dự báo trong suốt nửa cuối năm 2020 và các năm sau khi các công ty sản xuất tăng cường cơ sở sản xuất để đáp ứng nhu cầu phục hồi trong nửa cuối năm 2020. Triển vọng trong dài hạn vẫn duy trì sự phát triển mạnh mẽ khi công nghệ 5G, các máy chủ trung tâm dữ liệu và các công nghệ thế hệ tiếp theo thúc đẩy nhu cầu gia tăng đối với những vật liệu được sử dụng trong sản xuất chip.
Phan Văn Hòa (Theo Lightreading)
Sản lượng smartphone toàn cầu giảm 12% do ảnh hưởng của đại dịch
Theo Công ty nghiên cứu thị trường toàn cầu IDC, dự kiến các lô hàng điện thoại thông minh toàn cầu sẽ giảm gần 12% xuống còn 1,2 tỷ chiếc vào năm 2020, chứng tỏ chi phí cho tiêu dùng thấp hơn do tác động kinh tế từ dịch bệnh.
">Đại dịch Covid
Nhận định, soi kèo Kalamata AO vs Chania Kissamikos, 19h30 ngày 25/11: Không hề ngon ăn
Nhận định, soi kèo Sejong Sportstoto Nữ vs Gyeongju KHNP Nữ, 17h00 ngày 27/3: Bất phân thắng bại
Ảnh minh họa 2. Khi nào cần nghĩ đến nghe kém ở trẻ em
2.1. Trẻ dưới 6 tháng tuổi:
- Không cử động, khóc hay phản ứng với tiếng động lớn.
- Không quay đầu theo hướng có giọng nói.
- Không bị đánh thức dậy bởi âm thanh lớn.
2.2. Trẻ từ 6 tới 12 tháng tuổi:
- Không có phản ứng gì trước tiếng nói của người thân.
- Không bập bẹ hay ậm ừ.
- Không hiểu một số từ đơn giản như “chào” hay “vỗ tay” ở 12 tháng.
- Không có phản ứng như quay đầu về phía phát ra âm thanh.
- Không có phản ứng khi nghe gọi tên mình.
2.3. Trẻ từ 12 tới 18 tháng tuổi:
- Không quay chính xác về hướng có tiếng gọi mình.
- Không phản ứng với các âm thanh.
- Không bắt đầu bằng việc bắt chước và sử dụng các từ đơn giản như “ba”, “bà”…
- Không nghe được tivi ở mức âm lượng bình thường.
2.4. Trẻ 2-3 tuổi:
- Không thể làm theo yêu cầu bằng lời nói mà thiếu gợi ý bằng hình ảnh, hành động.
- Không thể nhắc lại các cụm từ đơn giản.
- Không thể định hướng được nơi phát ra âm thanh.
- Không hiểu và không sử dụng được những từ đơn như: đi, con, to, lớn…
2.5. Trẻ 4-5 tuổi:
- Không thể kể ra một vài việc chúng làm gần đây.
- Không thể thực hiện được một cuộc trò chuyện đơn giản.
- Trẻ nói những câu rất khó hiểu.
2.6. Lứa tuổi đến trường:
- Thiếu tập trung, hay lơ là, học lực giảm sút.
- Thu mình lại với các giao tiếp bên ngoài và biểu hiện “những hành động phản kháng” mạnh mẽ vì nghe kém nên liên tục bị hiểu nhầm.
Nếu phụ huynh thấy con mình có một trong những biểu hiện trên, hãy đưa trẻ đi khám bệnh ở các cơ sở y tế có chuyên khoa tai mũi họng càng sớm càng tốt. Thời điểm “vàng” để can thiệp giúp trẻ nghe kém có thể nghe tốt hơn và phát triển ngôn ngữ bình thường là trước 24 tháng tuổi.
3. Làm gì khi nghi ngờ trẻ nghe kém?
Khi nghi ngờ trẻ bị nghe kém, bố mẹ cần đưa con đi khám chuyên khoa Tai Mũi Họng càng sớm càng tốt. Tại khoa Tai Mũi Họng, những việc bác sĩ sẽ làm bao gồm:
- Hỏi tiền sử của mẹ trong quá trình mang thai, hoàn cảnh phát hiện nghe kém ở trẻ, bệnh lý đi kèm, các thuốc đã sử dụng…
- Khám bằng dụng cụ thông thường và nội soi tai mũi họng để đánh giá:
+ Vành tai, ống tai ngoài: phát hiện dị dạng, loại bỏ nút ráy, dị vật.
+ Màng nhĩ: kín hay thủng, các bất thường trong tai giữa.
+ Mũi xoang: viêm mũi xoang, dị tật hốc mũi, VA quá phát…
+ Đầu cổ: phát hiện các dị dạng bẩm sinh khác.
- Chỉ định các thăm dò về thính giác: tùy thuộc vào lứa tuổi, đặc điểm cụ thể của trẻ nhằm xác định trẻ có bị nghe kém hay không, loại nghe kém, mức độ nghe kém.
+ Đo nhĩ lượng, phản xạ cơ bàn đạp.
+ Đo âm ốc tai.
+ Đo đáp ứng thính giác thân não.
+ Đo đáp ứng thính giác ở trạng thái ổn định.
+ Đo thính lực: qua quan sát hành vi, tăng cường thị giác, trò chơi có điều kiện, đơn âm.
- Chẩn đoán hình ảnh: chụp cắt lớp vi tính xương thái dương, cộng hưởng từ sọ não, giúp phát hiện các bất thường về giải phẫu cũng như lập kế hoạch điều trị can thiệp phục hồi chức năng nghe.
4. Điều trị nghe kém ở trẻ em
Trẻ bị nghe kém cần được điều trị sớm, phối hợp nhiều chuyên khoa như Tai Mũi Họng, Thính học, Nhi, Phục hồi chức năng, đồng thời có sự tham gia tích cực của gia đình, nhà trường và của toàn xã hội. Hiện nay, điều trị nghe kém cho trẻ gồm những biện pháp sau:
- Phẫu thuật: đặt ống thông khí tai giữa, tạo hình tai ngoài, tai giữa, chỉnh hình chuỗi xương con dị dạng, cấy máy trợ thính đường xương, cấy ốc tai điện tử, cấy điện cực thính giác thân não.
- Trợ thính: đeo máy trợ thính đường khí, đường xương.
- Ngôn ngữ trị liệu: dạy nói, kí hiệu bằng động tác…
5. Lời khuyên của chuyên gia
- Tiêm chủng đầy đủ cho phụ nữ trước khi mang thai. Luôn hỏi ý kiến bác sĩ khi cần dùng thuốc trong quá trình mang thai.
- Sàng lọc nghe kém cho trẻ ngay từ khi mới sinh.
- Phát hiện và điều trị triệt để các nhiễm trùng ở vùng tai mũi họng của trẻ.
- Tránh tiếng ồn lớn, bảo vệ vùng đầu.
- Xét nghiệm và tư vấn di truyền nếu trong gia đình có người bị nghe kém khi còn trẻ.
- Khám chuyên khoa Tai Mũi Họng càng sớm càng tốt khi nghi ngờ trẻ bị nghe kém.
ThS.BS. Nguyễn Chí Hiểu (Khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện Bạch Mai)
">Hàng nghìn trẻ nghe kém, điếc bẩm sinh ra đời mỗi năm
Bộ Xây dựng nghiên cứu sửa đổi, bổ sung nghị định
Đây là một trong những nhiệm vụ Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng giao Bộ Xây dựng thực hiện được nêu tại thông báo Kết luận của Phó Thủ tướng tại cuộc họp Ban chỉ đạo Trung ương về chính sách nhà ở và thị trường bất động sản nhằm tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh.
Đánh giá về việc thực hiện cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ tại các đô thị lớn thời gian qua, Phó Thủ tướng chỉ ra rằng công tác này còn gặp khó khăn, bất cập. Đặc biệt là vướng mắc về quy hoạch liên quan đến chỉ tiêu dân số và chiều cao công trình tại khu vực nội đô.
Khu tập thể tại phường Nguyễn Trãi (quận Hà Đông) gần 50 năm tuổi, từ năm 2016 đã được kiểm định ở mức 3 tình trạng nguy hiểm, tồn tại khuyết tật, hư hỏng có thể dẫn đến phá huỷ kết cấu đến nay chưa được kiểm định đang ngày càng xuống cấp, hư hỏng, xập xệ Từ đó, Phó Thủ tướng giao Bộ Xây dựng nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Nghị định 101 của Chính phủ về cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ để trình các cấp có thẩm quyền xem xét, ban hành.
Theo thống kê, hiện cả nước có hơn 2.500 nhà chung cư cũ, tương đương khoảng hơn 3 triệu m2 sàn được xây dựng từ trước năm 1994. Trong số này có hơn 600 nhà chung cư, tương đương khoảng 25% thuộc diện hư hỏng, nguy hiểm (phân loại cấp C,D). Thế nhưng, 10 năm qua số nhà chung cư đã được cải tạo sửa chữa vẫn chưa chạm mốc 20 (dưới 3%).
Riêng Hà Nội dẫn đầu với khoảng 1.155 nhà chung cư cũ cao từ 3 - 5 tầng và 10 khu thấp tầng. UBND thành phố Hà Nội đã giao gần 20 nhà đầu tư triển khai lập ý tưởng quy hoạch cải tạo, xây dựng lại 30 khu chung cư cũ. Ngoài khu tập thể Nguyễn Công Trứ đã được phê duyệt quy hoạch chi tiết và giao chủ đầu tư xây dựng; Khu tập thể 3 tầng phường Nguyễn Trãi (quận Hà Đông) đã được chấp thuận tổng mặt bằng và phương án kiến trúc. Đối với 22 khu còn lại có 9 khu chung cư cũ đã báo cáo UBND thành phố lần 2, 8 khu đã báo cáo lần 1.
Hàng loạt bất cập
Như VietNamNetphản ánh, khu tập thể 3 tầng với 4 dãy nhà nằm ở mặt phố Lê Hồng Phong phường Nguyễn Trãi (quận Hà Đông) được xây dựng từ những năm 1970, đến nay đã xuống cấp xập xệ. Dù đã được chấp thuận bản vẽ tổng mặt bằng và phương án kiến trúc khoảng giữa năm 2018 nhưng từ đó đến nay tiến độ thực hiện vẫn ì ạch.
Trong năm 2018, UBND quận Hà Đông và Công ty CP Đầu tư và xây dựng Xuân Mai đã 3 lần tổ chức hội nghị nhà chung cư trong đó tại hội nghị lần 3 có gần 70% chủ sở hữu đồng ý lựa chọn để Công ty CP Xuân Mai làm chủ đầu tư.
Tuy nhiên, theo Sở Xây dựng Hà Nội qua 3 lần tổ chức Hội nghị nhà chung cư Công ty CP Xuân Mai chưa được tất cả các chủ sở hữu thống nhất (100%) theo quy định tại Khoản 3 điều 110 Luật Nhà ở năm 2014.
Theo nhiều chuyên gia bất động sản quy định này là một trở ngại cho việc quyết định phá dỡ nhà chung cư cũ.
Khoản 3 Điều 110 Luật Nhà ở 2014 quy định: Nhà chung cư không thuộc diện quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này nhưng được tất cả (100%) các chủ sở hữu thống nhất phá dỡ để xây dựng lại nhà chung cư mới thông qua Hội nghị nhà chung cư gây trở ngại cho việc quyết định phá dỡ nhà chung cư cũ Liên quan đến quy định này, thời gian vừa qua, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) đã có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ, các bộ ngành trong đó đề xuất cơ chế chính sách để thực hiện kế hoạch xây dựng lại chung cư cũ.
Ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch HoREA cho biết, trước đây, Luật Nhà ở 2005 đã quy định tại Khoản 2 Điều 89: "Việc phá dỡ nhà chung cư của nhiều chủ sở hữu theo nhu cầu thì phải được 2/3 (khoảng 66%) tổng số chủ sở hữu nhà chung cư đồng ý", đã giúp cho công tác phá dỡ nhà chung cư cũ được tiến hành nhanh hơn. Tuy nhiên, quy định này đã bị bãi bỏ trong Luật Nhà ở 2014. Tại khoản 3 Điều 110 Luật Nhà ở 2014 quy định: "Nhà chung cư không thuộc diện quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này nhưng được tất cả (100%) các chủ sở hữu thống nhất phá dỡ để xây dựng lại nhà chung cư mới thông qua Hội nghị nhà chung cư".
“Quy định này là một trở ngại cho việc quyết định phá dỡ nhà chung cư cũ. Do vậy, Hiệp hội đề nghị sửa đổi khoản 3 Điều 110 Luật Nhà ở 2014 theo hướng: "Nhà chung cư không thuộc diện quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này nhưng được tối thiểu khoảng 80% các chủ sở hữu thống nhất phá dỡ để xây dựng lại nhà chung cư mới thông qua Hội nghị nhà chung cư; Quyền lợi của tất cả chủ sở hữu nhà chung cư bị phá dỡ để xây dựng lại được đảm bảo như nhau", nhằm để giúp cho việc quyết định phá dỡ chung cư cũ, xây dựng lại chung cư mới được thực hiện thuận lợi hơn” – ông Châu nói.
Cách đây 4 năm, từ năm 2016, theo báo cáo kết quả khảo sát sơ bộ về hiện trạng chất lượng công trình xây dựng, Trung tâm kiểm định chất lượng công trình xây dựng (Sở Xây dựng Hà Nội) đã kết luận khu tập thể 3 tầng phường Nguyễn Trãi (quận Hà Đông) ở mức 3 tình trạng nguy hiểm, tồn tại khuyết tật, hư hỏng có thể dẫn đến phá huỷ kết cấu.
Trên cơ sở đó, Trung tâm kiểm định chất lượng công trình xây dựng kiến nghị đưa vào diện ưu tiên khảo sát, đánh giá chi tiết ngay, cần có biện pháp khoanh vùng nguy hiểm và chống đỡ. Tuy nhiên việc kiểm định đến nay vẫn chưa được thực hiện.
Phó Thủ tướng giao Bộ Xây dựng nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Nghị định 101 của Chính phủ về cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ để trình các cấp có thẩm quyền xem xét, ban hành Trong khi đó nhiều người dân lo lắng “cố sống” trong khu tập thể đang ngày một xuống cấp. Ông Trần Văn Mật, Tổ trưởng tổ dân phố 13 cho biết, khu nhà tập thể này đã trải qua gần 5 thập kỷ, nên kết cấu hạ tầng đã ọp ẹp, mục dần theo thời gian. Cũng theo vị Tổ trưởng tổ dân phố khu tập thể xuống cấp khiến cuộc sống người dân gặp nhiều khó khăn, luôn sống trong thấp thỏm vì lo sợ khu nhà có thể sập bất cứ lúc nào nhất là những lúc thời tiết mưa bão.
Là nhà đầu tư được UBND TP.Hà Nội giao làm chủ đầu tư thực hiện lập quy hoạch chi tiết 1/500 dự ái cải tạo, xây dựng lại khu tập thể 3 tầng trên ông Lại Tuấn Ngọc, Trưởng phòng Quản lý bất động sản của Công ty CP Đầu tư và Xây dựng Xuân Mai cho biết doanh nghiệp đã nhiều lần đối thoại với người dân, theo đó có khoảng 70% người dân ở khu tập thể đồng ý với phương án đền bù, di dời để Công ty Xuân Mai cải tạo lại.
Tuy nhiên, theo ông Ngọc, quy định phải 100% cư dân đồng thuận mới có thể cải tạo lại nên đến nay, Công ty Xuân Mai vẫn tiếp tục dự kiến đối thoại, thỏa thuận với người dân để đạt được tỉ lệ đồng thuận cần thiết nhưng không dễ dàng vì nếu đáp ứng các yêu cầu của người dân đưa ra thì không hài hòa lợi ích của nhà đầu tư. Trong khi đó, nhà đầu tư muốn bỏ kinh phí để thuê đơn vị đủ tư cách pháp nhân thực hiện kiểm định cũng không được vì lo ngại người dân không tin kết quả kiểm định, cuối cùng vẫn phải chờ.
Ngoài ra, việc cải tạo, xây dựng lại chung cư, nhà tập thể cũ còn gặp nhiều khó khăn do phương án thiết kế từ doanh nghiệp đều muốn nâng chiều cao xây dựng. Tuy nhiên, vấn đề này bị hạn chế bởi Luật Quy hoạch, Luật Thủ đô... Hầu hết hộ gia đình trong quá trình sử dụng đều cơi nới, khiến cho việc xác định diện tích bồi thường gặp khó khăn. Nhiều khu nhà nằm ở vị trí đất "vàng" nên chủ sở hữu đòi mức bồi thường giải phóng mặt bằng rất cao so với thực tế...
Liên quan đến vấn đề này, ngày 21/8 vừa qua, tại buổi làm việc giữa Thường trực Thành ủy Hà Nội với Ban cán sự Đảng Bộ Xây dựng, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Hồng Hà cho biết vấn đề xây dựng cải tạo chung cư cũ không chỉ ở Hà Nội mà các nơi đều khó khăn.
Sở Xây dựng Hà Nội đã xây dựng dự thảo Đề án Cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ trên địa bàn Thành phố Hà Nội; trong đó, nêu rõ những khó khăn, vướng mắc khi thực hiện cải tạo xây dựng lại nhà chung cư cũ; đồng thời đề xuất 1 số giải pháp về cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ. Bộ Xây dựng cho biết đã nhận được đề án của Hà Nội và cho rằng vướng là ở cơ chế, chính sách.
Vì vậy, Bộ Xây dựng sẽ làm việc kỹ với Hà Nội theo tinh thần những gì khó khăn thuộc thẩm quyền Chính phủ sẽ tháo gỡ ngay, những thì thuộc về các luật thì theo cơ chế xin làm thí điểm để có thể tạo ra đột phá mới. Lãnh đạo Bộ Xây dựng cho rằng, nếu Bộ Xây dựng và Hà Nội không quyết liệt thì không biết bao giờ việc cải tạo xây dựng lại nhà chung cư cũ của Hà Nội mới tháo gỡ được.
Mới đây, ngày 4/9, Bộ Xây dựng tổ chức hội nghị Đề án Cải tạo, xây dựng mới nhà chung cư cũ trên địa bàn TP. Hà Nội. Chủ trì hội nghị Thứ trưởng Nguyễn Văn Sinh cho biết, thực hiện nhiệm vụ do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao, hiện nay Bộ Xây dựng đang tích cực hoàn thiện các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ.
Thuận Phong
Nơm nớp sống trong khu tập thể gần 50 tuổi xập xệ, dột nát giữa Thủ đô
4 dãy nhà tập thể nằm ở mặt phố Lê Hồng Phong (Hà Nội) được xây dựng từ những năm 1970, đến nay đã xuống cấp xập xệ. Nhiều người dân nơi đây luôn sống trong lo sợ với những mảng tường lở, mái ngói xô lệch, thủng vỡ…
">Phó Thủ tướng chỉ đạo nghiên cứu sửa nghị định cải tạo chung cư cũ
Quốc hội vừa ban hành Nghị quyết số 132 thí điểm một số chính sách để tháo gỡ vướng mắc, tồn đọng trong quản lý, sử dụng đất quốc phòng, an ninh kết hợp với hoạt động lao động sản xuất, xây dựng kinh tế.
Nghị quyết gồm 8 điều, quy định từ phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, nguyên tắc, chế độ, trách nhiệm của Bộ trưởng các Bộ Quốc phòng, Công an, quyền nghĩa vụ của các doanh nghiệp quân đội, công an cũng như việc xử lý đối với các dự án hợp đồng liên doanh, liên kết đã thực hiện đối với doanh nghiệp cổ phần hoá, thoái vốn.
Không được góp vốn bằng quyền sử dụng đất đất quốc phòng, an ninh
Nghị quyết quy định, về nguyên tắc, việc sử dụng đất quốc phòng, an ninh phải bảo đảm phục vụ cho nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, an ninh là chính; trường hợp sử dụng kết hợp với hoạt động lao động sản xuất, xây dựng kinh tế thì phải quản lý chặt chẽ, sử dụng đúng mục đích, hiệu quả, không làm ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, an ninh.
Đất quốc phòng, an ninh sử dụng kết hợp với hoạt động lao động sản xuất, xây dựng kinh tế theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quốc phòng, an ninh và phương án sử dụng đất được cơ quan, người có thẩm quyền phê duyệt.
UBND TP.HCM đề nghị Bộ Quốc phòng bàn giao khu đất khoảng 6.000m2 di tích lịch sử quốc gia Địa điểm lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng tại khu vực Ba Son (quận 1) để Thành phố quản lý và đầu tư dự án tu bổ, tôn tạo di tích (Ảnh: Khu đất quốc phòng 6.000m2 nằm trong dự án Khu trung tâm phức hợp Sài Gòn - Ba Son) Nghị quyết nêu rõ, không được sử dụng đất quốc phòng, an ninh để góp vốn bằng quyền sử dụng đất thực hiện hợp đồng liên doanh, liên kết.
Nghị quyết cũng quy định, đơn vị, doanh nghiệp quân đội, công an khi sử dụng đất quốc phòng, an ninh kết hợp với hoạt động lao động sản xuất, xây dựng kinh tế thì phải lập phương án sử dụng đất trình Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an phê duyệt.
Nghị quyết của Quốc hội quy định, nếu sử dụng đất quốc phòng, an ninh kết hợp với hoạt động lao động sản xuất, xây dựng kinh tế để tổ chức lao động, giáo dục, giáo dục cải tạo, rèn luyện, tăng gia sản xuất cải thiện đời sống, dịch vụ hỗ trợ hậu cần - kỹ thuật thì không phải nộp tiền sử dụng đất hằng năm.
Các trường hợp còn lại phải nộp tiền sử dụng đất hàng năm được xác định trên cơ sở diện tích đất sử dụng, giá đất cụ thể theo quy định của pháp luật về đất đai và tỷ lệ doanh thu ngoài nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, an ninh. Tiền này phải được nộp đầy đủ, kịp thời vào ngân sách nhà nước và phải lập dự toán thu, chi theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước.
Nghị quyết cũng quy định trách nhiệm của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an trong quản lý, sử dụng đất quốc phòng, an ninh kết hợp với hoạt động lao động sản xuất, xây dựng kinh tế.
Theo đó, đối với khu đất có giá trị kinh tế lớn (có giá trị từ 500 tỷ đồng trở lên tính theo giá đất trong bảng giá đất do UBND cấp tỉnh ban hành) không còn nhu cầu cho nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, an ninh thì phải báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định về việc chuyển mục đích sử dụng đất để phối hợp với UBND cấp tỉnh tổ chức bán đấu giá quyền sử dụng đất.
Đối với khu đất không còn nhu cầu cho nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, an ninh thì bàn giao cho UBND cấp tỉnh để phát triển kinh tế - xã hội và quản lý theo quy định của pháp luật.
Chấm dứt dự án liên doanh, liên kết sai phạm, không hiệu quả
Nghị quyết của Quốc hội cũng quy định về việc xử lý đất quốc phòng, an ninh đối với dự án, hợp đồng thuê đất, hợp đồng liên doanh, liên kết đã thực hiện và đối với doanh nghiệp cổ phần hóa, thoái vốn.
Cụ thể, nghị quyết yêu cầu Bộ Quốc phòng, Bộ Công an rà soát, đánh giá hiệu quả về quốc phòng, an ninh, kinh tế - xã hội, môi trường của dự án, hợp đồng liên doanh, liên kết đã thực hiện trước ngày nghị quyết này có hiệu lực thi hành; lập báo cáo rà soát và đề xuất phương án xử lý.
Đối với dự án, hợp đồng liên doanh, liên kết sai phạm, không hiệu quả thì chấm dứt, thanh lý, thu hồi dự án, hợp đồng liên doanh, liên kết; đơn vị, doanh nghiệp quân đội, công an và tổ chức, cá nhân thực hiện theo phương án xử lý đã được phê duyệt, khắc phục triệt để những tồn tại, vi phạm.
Đối với dự án, hợp đồng liên doanh, liên kết có hiệu quả, phù hợp với quy hoạch của địa phương và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, an ninh thì được tiếp tục thực hiện đến hết thời hạn dự án, hợp đồng liên doanh, liên kết đã ký kết.
Nghị quyết cũng quy định về việc sắp xếp lại, xử lý nhà, đất khi thực hiện cổ phần hóa, thoái vốn. Cụ thể, đối với vị trí, diện tích đất không còn nhu cầu cho nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, an ninh thì đưa ra khỏi quy hoạch đất quốc phòng, an ninh và chuyển giao cho UBND tỉnh quản lý, sử dụng.
Đối với vị trí, diện tích đất quốc phòng, an ninh cần thiết cho nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, an ninh thì thực hiện theo phương án sắp xếp lại, xử lý nhà, đất đã được phê duyệt.
Đối với hợp đồng sử dụng đất, thuê đất quốc phòng, an ninh do Bộ Quốc phòng, Bộ Công an đã ký với doanh nghiệp quân đội, công an đã thực hiện cổ phần hóa, thoái vốn trước ngày nghị quyết này có hiệu lực thi hành mà diện tích đất phải dự trữ lâu dài cho nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, an ninh thì được tiếp tục thực hiện đến hết thời hạn hợp đồng.
Nghị quyết này có hiệu lực thi hành từ 1/2/2021 và hết hiệu lực khi Luật Đất đai 2013 được sửa đổi và có hiệu lực thi hành.
Hồng Khanh
Cận cảnh khu đất 6.000m2 TP.HCM đề nghị Bộ Quốc phòng bàn giao ở Ba Son
Để bảo tồn, lập phương án thiết kế quy hoạch tổng thể di tích lịch sử lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng tại Ba Son, TP.HCM đề nghị Bộ Quốc phòng bàn giao khu đất hơn 6.000m2 và các tài sản gắn liền với di tích.
">Thủ tướng quyết định việc chuyển mục đích đất vàng quốc phòng không làm nhiệm vụ