您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Hơn 1300 học sinh Ninh Hiệp trở lại trường
NEWS2025-01-20 04:33:58【Kinh doanh】1人已围观
简介-Sáng 24/12,ơnhọcsinhNinhHiệptrởlạitrườvòng chung kết u23 châu á theo thông tin từ Phòng GD-ĐT huyệnvòng chung kết u23 châu ávòng chung kết u23 châu á、、
- Sáng 24/12,ơnhọcsinhNinhHiệptrởlạitrườvòng chung kết u23 châu á theo thông tin từ Phòng GD-ĐT huyện Gia Lâm (Hà Nội) đã có hơn 1300 học sinh tại Trường tiểu học Ninh Hiệp và Trường THCS Ninh Hiệp đã trở lại trường. Việc thi học kỳ I của học sinh có thể xem xét lùi lại.
Vẫn còn nhiều học sinh tại Ninh Hiệp (huyện Gia Lâm, Hà Nội) chưa đến lớp. |
Cụ thể, theo ông Hoàng Việt Cường - Trưởng Phòng GD-ĐT huyện Gia Lâm, sáng 24/12 tình hình học tập tại hai trường mầm non của xã Ninh Hiệp đã hoạt động bình thường, "trẻ ra trường lớp cơ bản đầy đủ".
Tại Trường Tiểu học Ninh Hiệp số học sinh ra lớp là 1.032 trong tổng số 1.646 em.
"Đầu giờ sáng, một số người dân đứng xa cổng trường có biểu hiện ngăn chặn không cho học sinh vào trường học. Công an và bảo vệ nhà trường đã yêu cầu học giải tán đi chỗ khác" - ông Cường cho biết.
Tại Trường THCS Ninh Hiệp, có 316 trong tổng số 940 học sinh tới lớp.
"Từ 7h sáng, có một số người dân tiếp tục tụ tập tại cổng trường, ngăn chặn không cho học sinh vào trường học" - ông Cường cho biết.
So với ngày 23/12, số học sinh tại Trường Tiểu học Ninh Hiệp ra lớp đã tăng 165 em, còn số học sinh tại Trường THCS Ninh Hiệp ra lớp không có nhiều biến chuyển.
Về tình hình học tập, học sinh THCS đã hoàn thành kỳ thi học kỳ 1. Tuy nhiên, bậc tiểu học dự kiến vào cuối tháng 12 mới thi. Phòng GD-ĐT Gia Lâm sẽ xem xét lùi thời gian thi để phù hợp tình hình học tập địa phương.
Trước đó từ ngày 21/12, phản đối việc thu hồi bãi giữ xe chợ Nành (xã Ninh Hiệp) để xây trung tâm thương mại, các tiểu thương đã cho hơn 2.000 con em nghỉ học.
Phó ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội Trần Xuân Hà trong buổi giao ban báo chí ngày 22/12 cho rằng các phụ huynh cần để con em đến trường, không tham gia tụ tập gây mất trật tự.
Ngày 23/12, Sở GD-ĐT Hà Nội cũng có công văn chỉ đạo giải quyết sự việc ở Ninh Hiệp. Sở này cũng đã cử Trưởng Phòng Công tác học sinh sinh viên và Trưởng Phòng Giáo dục Trung học tới địa phương để nắm bắt tình hình và giải quyết vụ việc.
Mục tiêu là bằng mọi giá phải đảm bảo an toàn cho học sinh, cũng như môi trường sư phạm trong các trường. Tuyệt đối không để học sinh bị lôi kéo tham gia tụ tập đông người gây rối loạn, mất trật tự an ninh địa phương.
- Văn Chung
Xem thêm:
Học sinh được cho tiền để phản đối xây trung tâm thương mại?很赞哦!(29)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1: Chia điểm?
- Tin chuyển nhượng 6/2: MU loại 6 cầu thủ, Ten Hag hẹn Ansu Fati
- Sinh viên IT chủ động trang bị kỹ năng, đón cơ hội việc làm
- AFF Cup 2018: Tuyển Việt Nam, điều còn thiếu sau chiến thắng Malaysia
- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Aston Villa, 00h30 ngày 19/01
- Soi kèo phạt góc GIF Sundsvall vs Helsingborgs, 00h00 ngày 16/5
- Tuchel bị chỉ trích vì thay tiền đạo 'nặng vía' Harry Kane
- Video bàn thắng CH Séc 1
- Siêu máy tính dự đoán Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1
- Hai học sinh tiểu học đánh bạn ngay tại lớp
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1: Khẳng định đẳng cấp
Ngắm bộ vòng cổ tuyệt đẹp của Nữ hoàng Anh
- MU đưa giá mua Osimhen
Giới truyền thông Italy đưa tin, MUvừa chính thức liên hệ với Napoli để đưa ra đề nghị chuyển nhượng Victor Osimhen, trong bối cảnh PSG và Chelsea cũng bước vào cuộc đua.
Osimhen đang có phong độ rất ấn tượng. Anh vừa ghi cú đúp giúp Napoli thắng Spezia 3-0 và xây chắc ngôi đầu bảng Serie A.
Màn trình diễn của Osimhen hoàn toàn thuyết phục được Erik ten Hag, người đang cần tiền đạo chất lượng để giúp MU đua tranh chức vô địch Premier League và Champions League mùa sau.
Kênh ESPN dẫn nguồn tin từ Italy cho biết, MU muốn sớm đạt được thỏa thuận với Napoli. "Quỷ đỏ" thảo luận về mức giá chuyển nhượng 100 triệu euro.
Mặc dù vậy, đây là con số chưa thuyết phục được Napoli. Đội bóng thành phố cảng miền nam Italy đòi hỏi số tiền không dưới 120 triệu euro, cùng với các điều khoản trả sau theo thành tích.
Zidane đẩy Neymar khỏi PSG
Theo báo chí Pháp, Zinedine Zidane vừa đưa ra những yêu cầu đặc biệt khi được phía PSGliên hệ mời dẫn dắt từ mùa giải tới.
Cụ thể, Zidane chỉ đồng ý đến sân Công viên các Hoàng tử trong trường hợp PSG thanh lý Neymar, đồng thời chiêu mộ Ousmane Dembele.
Zidane không thích tính các của Neymar. Hơn nữa, cuộc sống ngoài bóng đá của cầu thủ người Brazil không hợp với cựu HLV Real Madrid.
Ngược lại, Zidane luôn thể hiện sự ngưỡng mộ với Ousmane Dembele, cầu thủ mà ông theo dõi từ khi còn thi đấu ở Rennes.
PSG có ý định chia tay HLV Christophe Galtier dù mùa giải kết thúc như thế nào. Đội bóng thủ đô Paris luôn muốn biến Zidane thành biểu tượng mới.
Milan liên hệ Aubameyang
AC Milan đang chìm trong cuộc khủng hoảng phong độ, chất lượng bóng đágiảm sút và tinh thần cũng rơi vào tình trạng thảm hại, gần như không còn hy vọng bảo vệ danh hiệu vô địch Serie A.
Hướng đến mùa giải mới, nhằm cải thiện đội hình, Milan đang liên hệ với người quen Pierre-Emerick Aubameyang.
Milan từng đào tạo Aubameyang và đưa anh lên đội một mùa 2007-08 nhưng không sử dụng. Sau đó là cuộc hành trình khẳng định mình của tiền đạo người Gabon.
Aubameyang không có nhiều cơ hội thể hiện tại Chelsea. Mới đây, HLV Graham Potter cũng loại anh khỏi danh sách tham dự giai đoạn knock-out Champions League.
Milan cần tiền đạo có kinh nghiệm, chi phí và lương thấp. Aubameyang sẵn sàng cho cuộc trở lại trung tâm thể thao Milanello để đóng góp cho CLB mà gia đình anh có nhiều gắn bó.
Xem ngay những tin tức chuyển nhượng mới nhất tại đây!
MU xong Garnacho, Chelsea ‘tóm gọn’ Osimhen
MU xong Garnacho, Chelsea ‘tóm gọn’ Victor Osimhen, Man City lo mất Rodri vào tay Barca là những tin chuyển nhượng mới nhất hôm nay, 7/2.">Tin bóng đá 7/2: MU ký Osimhen, Zidane đẩy Neymar khỏi PSG
- Đó là bình luận của giáo sư Jason Furman thuộc trường Harvard Kennedy, Chủ tịch Hội đồng Cố vấn Nhà Trắng từ năm 2013 đến 2017, trong một bài viết trên tạp chí Phố Wall ngày 19/8.
Ảnh: AP Theo giáo sư Furman, Trung Quốc ngày nay đang hội nhập nhiều hơn với phần còn lại của thế giới, trong khi Mỹ lại cô lập hơn. Ông cho rằng, để đấu một cuộc chiến tranh thương mại với Trung Quốc, Mỹ phải thay đổi cách tiếp cận, tranh thủ các đồng minh cùng các thể chế quốc tế để thúc đẩy các yêu cầu trọng tâm hơn.
Giáo sư Furman chỉ ra rằng, thuế quan đánh vào hàng hóa Trung Quốc đã gây thiệt hại rõ ràng cho nền kinh tế Mỹ về ngắn hạn. Trong quý 2 năm nay, chúng đã góp phần làm suy giảm đầu tư kinh doanh cố định, và nhiều khả năng sẽ xén đi nửa điểm phần trăm của mức tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội năm 2019.
Đây không nhất thiết là một bản cáo trạng chính sách của ông Trump. Khi người lao động đình công, họ làm như vậy dù biết mình sẽ mất lương về ngắn hạn, vì hy vọng sẽ thu lại những gì đã mất nhờ được tăng lương dài hạn hơn.
Tuy nhiên, thị trường chứng khoán thể hiện rõ rằng các nhà đầu tư không trông mong Trung Quốc sẽ nhượng bộ để có thể bù đắp cho những thiệt hại ngắn hạn như thế. Suy giảm sau khi Tổng thống thông báo đợt áp thuế mới ngày 1/8 cho thấy ở giá trị hiện tại thì chiến lược là vô hiệu.
Tăng trưởng của Trung Quốc cũng chậm dần, nhưng phần lớn thực tế này khó có thể ghi nhận là do các hành động thương mại của Mỹ. Thay vào đó, nó chủ yếu phản ánh những hạn chế trong ý định của Bắc Kinh muốn thúc đẩy tăng trường thông qua đầu tư ngắn hạn và các doanh nghiệp nhà nước, kể cả khi tăng trưởng năng suất chậm lại.
Các diễn biến thị trường cũng góp phần làm giảm một số tác động có thể từ thuế quan, rút bớt đòn bẩy của Mỹ trong thương chiến. Đồng Nhân dân tệ yếu đi, bù đắp cho thuế khi khiến hàng xuất khẩu Trung Quốc rẻ hơn. Đây là kết quả không thể tránh khỏi từ chính sách đồng đôla mạnh của Tổng thống Trump, vốn là do thâm hụt ngân sách lớn hơn làm tăng nhu cầu nước ngoài đối với đồng đôla Mỹ, và do thuế đánh vào Trung Quốc làm giảm nhu cầu của Mỹ đối với đồng Nhân dân tệ.
Trước vòng áp thuế mới nhất, Trung Quốc đã giúp mang lại cho ông Trump đồng đôla yếu như mong đợi bằng cách can thiệp vào thị trường tiền tệ để duy trì sức mạnh cho Nhân dân tệ. Tuy nhiên, khi Bắc Kinh để cho thị trường dễ thở hơn thì chính quyền Trump lại dán nhãn "thao túng tiền tệ" cho Trung Quốc.
Vào tháng 1/2018, Trung Quốc áp mức thuế quan trung bình 8% đối với hàng nhập khẩu từ Mỹ và phần còn lại của thế giới. Để đáp trả hành động của Washington, Bắc Kinh tăng thuế quan trung bình đối với hàng hóa Mỹ lên 20,7% vào tháng 6 vừa qua, trong khi giảm xuống 6,7% với hàng hóa từ phần còn lại của thế giới, theo Chad Bown tại Viện Kinh tế quốc tế Peterson.
Trung Quốc giảm nhập khẩu từ Mỹ nhưng lại tăng nhập khẩu từ nơi khác. Xuất khẩu của nước này ra phần còn lại của thế giới cũng tăng lên. Như vậy, Trung Quốc không cần vội đưa ra các nhượng bộ mà ông Trump đòi hỏi, mà thậm chí còn chưa rõ những nhượng bộ nào sẽ khiến Mỹ giải quyết.
Một loạt yêu sách mà chính quyền Trump đưa ra tựa như "danh sách mua sắm", đòi Trung Quốc mua thêm các sản phẩm của Mỹ như đậu tương và máy bay Boeing. Một loạt yêu sách khác là Trung Quốc phải thay đổi mô hình kinh tế, bớt dựa vào các doanh nghiệp nhà nước, mở cửa hơn nữa cho đầu tư trực tiếp nước ngoài, và tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ.
Chuỗi yêu sách thứ 3, xét về phương diện đe dọa an ninh quốc gia từ những công ty như Huawei, được đưa vào và ra khỏi các cuộc đàm phán khi chính quyền tìm cách ngăn cấm công nghệ Trung Quốc.
Giáo sư Furman cho rằng, chính quyền Trump cần phải thay đổi triệt để chiến lược của mình.
Bước đầu tiên nên là hợp tác thay vì quay lưng lại các đồng minh. Điều đó có nghĩa là tạm gác các cuộc thương chiến như ông Trump đe dọa nhằm vào các đối tác thân cận. Mỹ cũng nên thắt chặt quan hệ với đối tác, sử dụng các tổ chức đa phương và các quy định quốc tế, kiện Trung Quốc lên Tổ chức thương mại Thế giới (WTO), nơi các chính quyền trước của Mỹ đã làm với tỷ lệ thành công cao.
Một bước tích cực nữa là từ bỏ "danh sách mua sắm". Yêu cầu Trung Quốc mua máy bay Boeing không phải là cách lôi kéo châu Âu về phía mình trong cuộc thương chiến hiện tại. Những yêu cầu như vậy thậm chí càng thúc đẩy mô hình kinh tế thống kê của Trung Quốc trong khi giúp ích rất ít cho nền kinh tế Mỹ về trung và dài hạn.
Sự thay đổi cuối cùng sẽ là áp dụng một giao thức nhất quán để đối phó với các mối đe dọa an ninh quốc gia của Bắc Kinh. Nếu gián điệp được nhà nước chỉ đạo thông qua thiết bị viễn thông là nguy cơ thực sự thì Mỹ nên giải quyết vấn đề này và không phát tín hiệu sẵn sàng đổi an ninh lấy việc mua thêm hàng hóa Mỹ. Quan điểm cho rằng an ninh quốc gia là một đòn mặc cả thương mại khác cho thấy chính quyền Trump đang đàm phán với ý đồ xấu, một lần nữa càng khó giành được sự ủng hộ của đồng minh.
Cả ba thay đổi này sẽ cho phép Mỹ tập trung đấu với Trung Quốc về sự chuyển giao công nghệ cưỡng bức, về luật sở hữu trí tuệ lỏng lẻo, về đối xử thiên kiến với các công ty nước ngoài, ưu đãi các công ty trong nước thông qua các doanh nghiệp nhà nước, cùng nhiều hành xử khác mà Mỹ đang phơi bày.
Một cách tiếp cận như vậy mới có thể giành được sự ủng hộ của những người cải cách ở bên trong Trung Quốc, vì họ hiểu rằng hầu hết những hành xử mà Mỹ muốn chấm dứt hiện nay cũng chính là rào cản đối với khả năng của Trung Quốc chuyển sang một giai đoạn mới của tăng trưởng nhờ sáng tạo.
Nhưng sự tiếp cận ấy liệu có thuyết phục được ông Trump?
XEM VIDEO TỰ TẠO CỦA BÀI:
Thanh Hảo
">Trump đang thua thương chiến với Trung Quốc
Soi kèo góc Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1
- Các cuộc đối thoại cấp cao giữa hai cường quốc kinh tế thế giới đã đổ vỡ sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump tiếp tục áp thuế nhằm vào Trung Quốc. Tuần trước Bắc Kinh cho biết, các cuộc đối thoại trong tương lai sẽ không thể tiếp tục trừ khi Washington “sửa sai”.
Tuy nhiên, ông Trump vẫn dự đoán hai bên sẽ “sớm” đạt được thỏa thuận. Cụ thể, tại cuộc họp báo trong chuyến thăm Nhật Bản, ông Trump cho biết Mỹ vẫn chưa sẵn sàng kí kết với Trung Quốc, nhưng hai nước sẽ “có những thỏa thuận tuyệt vời” trong một thời điểm nào đó.
Bà Tan Min Lan, người đứng đầu văn phòng đầu tư châu Á-Thái Bình Dương thuộc bộ phận Quản lý Tài sản Toàn cầu của Ngân hàng UBS, dự đoán rằng bất kỳ thỏa thuận nào giữa Mỹ và Trung Quốc có thể sẽ chỉ đến “trong đầu năm 2020”.
Bà Tan Min Lan. Ảnh: Businesstimes “Có thể thấy khá rõ ràng rằng căng thẳng trong thương mại đã leo thang trở lại và tại thời điểm này, hai bên Mỹ-Trung vẫn chưa hứng chịu đủ thiệt hại đến mức phải tìm cách đạt được thỏa thuận. Nếu nhìn về Mỹ, thực tế nền kinh tế hiện vẫn đang khá mạnh mẽ. Còn về phía Trung Quốc, chúng ta đều biết rằng họ ít nhất vẫn có đủ khả năng để ổn định nền kinh tế”, đài CNBC trích dẫn phát biểu của bà Tan cho biết.
Các quan chức của cả Washington và Bắc Kinh đã gửi đi những tín hiệu ám chỉ rằng, việc đối thoại thương mại sẽ có triển vọng mới trước khi mọi thứ trở nên căng thẳng trong vài tuần qua. Ông Trump đã tố Trung Quốc không tuân thủ thỏa thuận và tuyên bố áp mức thuế quan lên 25% đối với 200 tỉ USD hàng hóa Trung Quốc. Bắc Kinh trả đũa và tăng thuế tương tự lên 60 tỉ USD hàng nhập khẩu từ Mỹ.
Ngoài ra, chính quyền ông Trump cũng đưa tập đoàn công nghệ Huawei của Trung Quốc vào danh sách đen và ngăn cấm các công ty Mỹ được tự do mua bán với Huawei mà không có sự cho phép từ chính phủ Mỹ.
Tuy nhiên, chắc chắn sẽ có những động lực để cả hai bên đạt được thỏa thuận về thương mại. Ví dụ như ông Trump muốn tăng tỉ lệ thành công và tái đắc cử trong cuộc bầu cử tổng thống năm 2020. Trong khi đó, Trung Quốc cũng mong muốn loại bỏ những bất ổn trong nền kinh tế.
“Vậy nên, chúng tôi cho rằng thỏa thuận thương mại có thể sẽ đạt được vào năm 2020. Ngoài ra, bất kì thỏa thuận nào đạt được cũng sẽ là chiến thắng dành cho Bắc Kinh, và không thể coi đó là ‘sự kìm hãm’ của Mỹ nhằm vào sự trỗi dậy của Trung Quốc”, theo nhận định của bà Tan.
Tuấn Trần
">Thương chiến Mỹ
- Bà May tuyên bố từ chức hôm 24/5 vừa qua, với lí do thất bại trong việc thực hiện Brexit. Việc này nhiều khả năng sẽ mở đường cho người lãnh đạo mới, người có thể đưa ra một quyết định rời bỏ dứt khoát hơn với Liên minh châu Âu, dẫn đến việc chạm trán với EU hoặc một cuộc bầu cử Quốc hội.
Thủ tướng Anh Theresa May tuyên bố từ chức từ ngày 7/6. Khi phát biểu tranh cử trước các thành viên Đảng Bảo thủ, những người sẽ bỏ phiếu quyết định người chiến thắng trong cuộc chạy đua, bốn trong số các ứng cử viên đã nói rằng nước Anh phải rời khỏi EU vào ngày 31/10, ngay cả khi không đạt được thỏa thuận nào. Phần lớn thành viên Đảng Bảo thủ ủng hộ việc rời khỏi EU.
“Tôi sẽ đấu tranh để có được một thỏa thuận công bằng hơn khi ở Brussels… nhưng nếu không, tôi sẽ tuyên bố rõ ràng là chúng ta sẽ rời EU vào tháng 10, theo điều kiện của WTO”, cựu Bộ trưởng phụ trách Brexit Dominic Raab cho biết. Các nhà phân tích xếp ông Raab thứ hai trong những người có khả năng chiến thắng cao nhất.
“Nếu bạn không sẵn sàng rời bỏ một cuộc thương lượng, thì phía đối phương sẽ không tập trung được… Tôi sẽ không yêu cầu gia hạn thêm nữa”.
Các ứng cử viên khác như Esther McVey và Andrea Leadsom cũng có những phát biểu tương tự vào hôm nay (26/5). Trong khi đó, cựu Bộ trưởng Ngoại giao Boris Johnson, ứng cử viên sáng giá nhất, phát biểu hôm 24/5 rằng: “Có thỏa thuận hay không, chúng ta cũng sẽ rời khỏi EU vào ngày 31/10”.
Một chiến thuật nguy hiểm
Liên minh châu Âu đã tuyên bố sẽ không mở lại các cuộc đàm phán xoay quanh thỏa thuận rút lui của Anh. Thỏa thuận này đã bị Quốc hội Anh từ chối 3 lần, nhưng đồng thời các nhà lập pháp nước Anh cũng liên tục bỏ phiếu từ chối khả năng rút lui mà không có thỏa thuận.
Nhấn mạnh về sự chia rẽ sâu sắc trong đảng cầm quyền về những bước đi tiếp theo với Brexit, nhiều thành viên kì cựu của Đảng Bảo Thủ, trong đó có ứng cử viên Thủ tướng Rory Stewart, đã cảnh cáo các ứng cử viên không nên theo đuổi chính sách rút lui mà không có thỏa thuận.
Bộ trưởng Tài chính Anh Philip Hammond. Bộ trưởng Tài chính Philip Hammond cho biết Quốc hội sẽ “kịch liệt phản đối” chiến thuật không thỏa thuận, và một Thủ tướng mà ngó lơ Quốc hội thì sẽ “không thể tồn tại được lâu dài”.
“Tôi kêu gọi tất cả đồng nghiệp của tôi đang tham gia ứng cử hãy chấp nhận thỏa hiệp. Đến Quốc hội với một tư tưởng tuyệt đối cứng rắn và thách Quốc hội phải chấp nhận là một chiến thuật tương đối nguy hiểm”, ông Hammond nói với đài BBC.
Ông Hammond cho biết ông sẽ không thể ủng hộ một chiến thuật rút lui không có thỏa thuận. “Trong 22 năm ở Quốc hội, tôi chưa bao giờ bỏ phiếu chống lại Bảo thủ… và tôi không muốn phải nghĩ đến việc thực hiện hành động đó vào lúc này”, ông Hammond nói.
Đảng Lao động đối lập cho biết đảng này đang làm việc với các đảng khác để cố gắng ngăn chặn người kế nhiệm bà May đưa nước Anh ra khỏi EU mà không có thỏa thuận nào.
“Có một rủi ro lớn cho việc một nhân vật ủng hộ Brexit cực đoan sẽ trở thành lãnh đạo Đảng Bảo thủ và đưa chúng ta nhảy qua bờ vực của chiến thuật không thỏa thuận”, phát ngôn viên tài chính của Đảng Lao động John McDonnell phát biểu. “Chúng ta phải ngăn chặn viễn cảnh này”.
Quyết định về người kế nhiệm bà Theresa May sẽ được công bố vào giữa tháng 7 - Chủ tịch Đảng Bảo thủ Brandon Lewis cho biết.
Anh Thư
Cuộc đua kế nhiệm bà May sẽ xoay quanh một Brexit “không thỏa thuận”
Quyết định bất ngờ của Thủ tướng Đức