您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Friedrich Froebel
NEWS2025-04-01 22:28:12【Thể thao】8人已围观
简介Friedrich Froebel là một nhà giáo dục có ảnh hưởng lớn tới hệ thống giáo dục mầm non thế kỷ thứ 19 vvideo bóng đávideo bóng đá、、
Friedrich Froebel là một nhà giáo dục có ảnh hưởng lớn tới hệ thống giáo dục mầm non thế kỷ thứ 19 và cho tới tận ngày nay.
![]() |
Friedrich Froebel (1782-1852) |
Ông chưa từng thể hiện sự quan tâm đặc biệt nào với trường học,video bóng đá ngoại trừ môn toán. Mặc dù trải qua một thời thơ ấu khó khăn, song ông vẫn có một niềm tin mãnh liệt vào Ki-tô giáo và nuôi dưỡng tình yêu dành cho thiên nhiên. Đây là những yếu tố được cho là trung tâm trong tư tưởng của ông khi trở thành một nhà giáo dục.
Là một triết gia về giáo dục, ông nổi tiếng nhất với việc khai sinh ra khái niệm “trường mầm non”.
Sinh năm 1782 ở một ngôi làng thuộc Oberwebach, Thuringia, Đức, tuổi thơ của ông là một giai đoạn đầy khó khăn do mẹ ông mất sớm, bị cha bỏ rơi. Froebel được một người bác nhận nuôi.
Sau khi tốt nghiệp đại học, ông nhận được một công việc ở khoa lâm nghiệp, ĐH Bamberg. Sau đó, ông giảng dạy ở Frankfurt. Niềm tin mạnh mẽ vào tôn giáo đã đưa ông đến với giáo dục.
Để chuẩn bị cho việc giảng dạy ở Frankfurt, hiệu trưởng trường đã sắp xếp cho Froebel – lúc ấy mới 24 tuổi – một khóa học ngắn với Johann Henrich Pestalozzi ở Yverdon. Froebel tin rằng quan điểm của Pestalozzi trong việc tôn trọng phẩm chất của những đứa trẻ và sự sáng tạo của môi trường học an toàn về mặt cảm xúc là những yếu tố giáo dục vô cùng quan trọng mà ông muốn kết hợp vào việc giảng dạy của mình.
Ông cũng bị mê hoặc bởi những bài học về số học, hình thái và tên tuổi của Pestalozzi – những thứ đã trở thành nền tảng cho việc thiết kế các giáo cụ mầm non sau này.
Từ năm 1810-1812, Froebel học ngôn ngữ và khoa học ở ĐH Göttingen. Ông đặc biệt quan tâm tới địa chất và khoáng vật học. Từ năm 1812-1816, Froebel học về khoa học khoáng sản với giáo sư Christian Samuel Weiss (1780–1856) ở ĐH Berlin. Ông tin rằng, quá trình kết tinh – chuyển từ dạng đơn giản sang dạng phức tạp – phản ánh một quy luật phổ quát của vũ trụ, là thứ chi phối sự trưởng thành và phát triển của con người.
Năm 1816, Froebel thành lập Viện giáo dục toàn cầu Đức ở Griesheim. Ông chuyển Viện tới Keilhau vào năm 1817 – nơi mà nó hoạt động cho tới năm 1829. Năm 1831, Froebel thành lập một viện ở Wartensee, Thụy Sỹ, sau đó chuyển trường tới Willisau. Ông tiếp tục điều hành một trại trẻ mồ côi và một trường nội trú ở Burgdorf.
Sau đó, Froebel trở về Đức. Đến năm 1837, ông thành lập một trường học giáo dục sớm kiểu mới – một khu vườn của trẻ, hay còn gọi là trường mầm non (kindergarten) dành cho trẻ 3-4 tuổi.
Bằng việc sử dụng các trò chơi, bài hát, những câu chuyện và các hoạt động, trường mầm non này được thiết kế như một môi trường giáo dục mà ở đó trẻ em có thể phát triển theo một định hướng đúng đắn thông qua việc tự hoạt động. Định hướng đúng đắn ở đây có nghĩa là, trong sự phát triển của mình, trẻ sẽ tuân theo các luật lệ được thiết lập một cách tuyệt vời về sự phát triển của con người thông qua hoạt động của trẻ. Danh tiếng của Froebel với tư cách một nhà giáo dục mầm non ngày càng tăng lên và các trường mầm non ngày càng phổ biến trên khắp các bang của Đức.
Năm 1851, Karl von Raumer – Bộ trưởng Giáo dục Phổ - đã cáo buộc Froebel phá hoại các giá trị truyền thống bằng việc truyền bá chủ nghĩa vô thần và chủ nghĩa xã hội. Mặc dù Froebel phủ nhận những cáo buộc này, song von Raumer vẫn cấm các trường mầm non hoạt động ở Phổ.
Năm 1852, trong khi tranh cãi vẫn còn chưa tới hồi kết thì Froebel qua đời. Mặc dù các trường mầm non vẫn tồn tại ở nhiều bang của Đức, song chúng không được tái thành lập ở Phổ cho tới năm 1860. Đến cuối thế kỷ 19, các trường mầm non đã được thành lập ở khắp châu Âu và Bắc Mỹ.
Triết lý mầm non của Froebel
![]() |
Những trường mầm non đầu tiên được thành lập ở Đức. Ảnh minh họa |
Trong cuốn Education of Man (1826), Froebel đã nêu rõ những luận điểm duy tâm sau đây: (1) Mọi sự sống đều bắt nguồn từ Chúa và tồn tại cùng Chúa; (2) Con người có một bản chất tinh thần cố hữu, đó là động lực sống dẫn đến sự phát triển; (3) Tất cả chúng sinh và ý tưởng là những phần kết nối với nhau của một vũ trụ rộng lớn, được sắp đặt và có hệ thống.
Froebel khẳng định rằng mỗi đứa trẻ sinh ra đều có một bản chất tinh thần nội tại – một động lực sống luôn tìm cách để được thoát ra ngoài thông qua tự hoạt động. Ngoài ra, sự phát triển của trẻ tuân theo học thuyết về sự hình thành, mở ra thứ hiện hữu trong mỗi cá nhân. Trường mầm non là một môi trường giáo dục đặc biệt mà sự phát triển tự chủ này diễn ra. Những giáo cụ, hoạt động xã hội và văn hóa ở trường mầm non, đặc biệt là các hoạt động vui chơi, sẽ thúc đẩy quá trình tự thực hiện này.
Froebel tin rằng trường mầm non nên tập trung vào hoạt động vui chơi. Đây là quá trình mà ông tin rằng trẻ sẽ thể hiện những suy nghĩ, nhu cầu và mong muốn sâu thẳm của mình. Sự nhấn mạnh của Froebel vào hoạt động vui chơi đối nghịch với quan điểm truyền thống vẫn phổ biến trong suốt thế kỷ 19, cho rằng vui chơi – một hình thức của sự nhàn rỗi và lộn xộn – là một yếu tố không có giá trị trong cuộc sống của con người.
Với Froebel, vui chơi tạo điều kiện cho quá trình tóm lược văn hóa, sự bắt chước những hành động nghề nghiệp của người lớn và sự xã hội hóa của trẻ. Ông tin rằng, nhân loại, trong lịch sử của mình, đã trải qua những kỷ nguyên lớn của sự phát triển văn hóa. Theo thuyết tóm lược văn hóa của Froebel, mỗi cá nhân đều lặp lại kỷ nguyên văn hóa chung trong quá trình phát triển của mình.
Qua hoạt động vui chơi, trẻ giao tiếp và bắt chước các hoạt động kinh tế và xã hội của người lớn, từ đó trẻ sẽ được dẫn dắt từ từ vào một thế giới rộng lớn hơn. Trường mầm non cung cấp môi trường khuyến khích trẻ tương tác với những đứa trẻ khác dưới sự hướng dẫn của một giáo viên đầy tình yêu thương.
Sự phổ biến của trường mầm non
![]() |
Các trường mầm non hiện đại ngày nay vẫn còn đề cao và áp dụng những triết lý giáo dục của Froebel |
Các trường mầm non mọc lên ở châu Âu và Bắc Mỹ. Ở Vương quốc Anh, Bertha Ronge – một học trò của Froebel đã thành lập một vài trường mầm non. Ở Mỹ, dân nhập cư từ Đức giới thiệu khái niệm trường mầm non. Ở Watertown, Wisconsin, Margarethe Meyer Schurz lập nên một trường mầm non dành cho trẻ em nói tiếng Đức vào năm 1856. Ở New York, Matilda H. Kriege giới thiệu và bán các giáo cụ mầm non được nhập khẩu từ Đức.
Năm 1873, tổng đốc khu trường học William Torrey Harris đã đưa trường mầm non vào hệ thống trường công lập của St. Louis, Missouri.
Cho tới đầu thế kỷ thứ 21, các giáo viên mầm non vẫn đang tiếp tục đề cao quan điểm của Froebel. Mục tiêu đầu ra quan trọng đối với trẻ mầm non là tinh thần sẵn sàng học hỏi tri thức – thứ sẽ đến sau đó trong sự nghiệp giáo dục của đứa trẻ đó.
Nguyễn Thảo(dịch)

Aristotle, trụ cột của văn minh Hy Lạp cần phải biết
Cùng với hai tiền bối là Socrates và Plato, nhà triết học Aristotle là một trong ba trụ cột của văn minh Hy Lạp cổ đại, là những người đặt nền móng cho triết học phương Tây.
很赞哦!(51)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3: Cơ hội phục thù
- Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 18h00 ngày 7/11
- Nhận định, soi kèo Araz Nakhchivan vs Kapaz PFK, 22h00 ngày 10/11
- Nhận định, soi kèo U17 Thổ Nhĩ Kỳ vs U17 Belarus, 20h00 ngày 24/10
- Nhận định, soi kèo Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3: Cơ hội phục thù
- Nhận định, soi kèo U21 Kosovo vs U21 Bulgaria, 22h59 ngày 17/11
- Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Botev Vratsa, 20h00 ngày 11/11
- Nhận định, soi kèo Midtjylland vs Nordsjaelland, 22h00 ngày 12/11
- Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3: 'Virus FIFA' tàn phá
- Nhận định, soi kèo Dinamo Tbilisi II vs Kolkheti Poti, 21h00 ngày 03/11
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nagoya Grampus vs Yokohama FC, 12h00 ngày 29/3: Tiếp tục bét bảng
Nhận định, soi kèo U17 Scotland vs U17 Kazakhstan, 17h00 ngày 24/10
Nhận định, soi kèo nữ Trung Quốc vs nữ Hàn Quốc, 18h35 ngày 01/11
Nhận định, soi kèo Leeds vs Plymouth, 22h00 ngày 11/11
Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Kheybar Khorramabad, 22h45 ngày 28/3: Khó đòi nợ
Nhận định, soi kèo Deportes Tolima vs Union Magdalena, 8h10 ngày 28/10
Nhận định, soi kèo Plaza Colonia vs Liverpool Montevideo, 5h00 ngày 15/11
Anh Hà Văn Hải mua thân cỏ về nhân giống để bán (Ảnh: Quang Dũng).
Năm 2014, sau khi tốt nghiệp ngành tài chính ngân hàng, anh Hải xin làm việc ở TPHCM nhưng lương thấp, không đủ sống nên quyết định về quê khởi nghiệp. Nhờ có 2ha đất đồi của bố mẹ, anh Hải về quê nuôi dê.
Ban đầu, anh nuôi 50 con dê thịt. Sau lứa nuôi đầu tiên thành công, anh Hải quyết định vay thêm vốn ngân hàng để tăng đàn lên gấp đôi. Sau khi nhập 100 con giống về nuôi, dê bị bệnh nhiều, gầy gò, chết yểu. Anh Hải phải bán tháo, lâm cảnh nợ nần.
"Khi đi học đại học, tôi làm thêm đủ thứ vẫn không đủ sống. Ra trường tưởng cuộc sống tốt hơn nhưng lại thất bại ngay lúc đầu khởi nghiệp, chán nản lắm", anh Hải tâm sự.
Sau cú sốc, anh Hải quyết định ra Bắc Ninh làm công nhân để có tiền trả lãi ngân hàng và tiếp tục ước mơ khởi nghiệp. Nhiều đêm, anh Hải trằn trọc về nguyên nhân thất bại nên đã mua thêm tài liệu, sách vở để nghiên cứu.
Qua tìm hiểu, anh Hải phát hiện cỏ tại một trang trại trên địa bàn là loại cỏ được trồng bằng hạt giống lấy từ Isreal, khác biệt với cỏ bản địa là không có lông.
Anh Hải nghi ngờ nguyên nhân dê bị bệnh và chết là do giống cỏ bản địa không phù hợp để chăn nuôi dê.
Năm 2016, sau thời gian nghiên cứu, học cách trồng cỏ, anh Hải quyết định ra Thái Nguyên học hỏi và mua giống cỏ sữa NLT-01 về trồng.
Cách trồng đơn giản, chỉ cần cắm thân xuống đất và tưới nước cho cỏ nảy mầm. Nhờ chất đất, khí hậu phù hợp nên cỏ sữa phát triển nhanh. Từ đó, anh Hải tự nhân giống và nghiên cứu cách phòng bệnh cho cỏ. Chỉ sau 2 năm, 2ha đất đồi của gia đình anh Hải đã trở thành một đồi cỏ mênh mông.
Anh Hải hướng dẫn kỹ thuật trồng cỏ (Ảnh: Quang Dũng).
Sau khi trồng cỏ sữa thành công, anh Hải bắt đầu bán nhưng ít người mua. Anh quyết định đi học thêm lớp truyền thông và quản trị để bán hàng.
Trong thời gian học ở Bắc Ninh, anh Hải lập nhóm bán hàng trên Facebook, Zalo, TikTok và Youtube. Khoảng 1 năm, các kênh bán hàng của anh được nhiều người theo dõi.
"Tôi cũng tìm đủ cách để quảng cáo, bán hàng. Ban đầu tôi bán theo cân thì ít người đặt mua. Sau đó tôi thử bán theo hom (từng khúc thân cỏ), mỗi khúc 1.000 đồng, nhiều người đặt mua hơn. Từ đó, tôi bán theo hom và ngày càng đông khách hàng, giờ bán khắp cả nước rồi", anh Hải chia sẻ.
Giải nhất nông dân ứng dụng khoa học
Sau khi trồng và bán thành công loại cỏ sữa NLT-01, anh Hải bắt đầu mở rộng nghiên cứu các giống cỏ khác để phù hợp đất, khí hậu của từng địa phương. Đến nay, cơ sở của anh Hải đã có hơn 20 giống cỏ, trong đó có 5 giống được nhập khẩu hạt từ Thái Lan.
Các giống cỏ của anh Hải được bán qua mạng, vận chuyển bằng đường bưu điện, có hướng dẫn kỹ thuật trồng. Giá bán rẻ, giống tốt, dễ trồng nên hiện nay, các giống cỏ của anh Hải khá được ưa chuộng.
Cơ sở của anh Hải giải quyết việc làm thường xuyên cho 6 lao động với mức lương 5-7 triệu đồng/tháng/người; giải quyết việc làm cho hàng trăm người là cộng tác viên bán hàng và người dân trồng cỏ trong xã.
Anh Hải kiểm tra sâu bệnh trên đồi cỏ của gia đình (Ảnh: Quang Dũng).
Khởi nghiệp lần thứ 2 thành công, có vốn, anh Hải bắt đầu lấn sân sang lĩnh vực sơn nhà. Hiện tại, anh cùng vài người bạn nhận thầu sơn nhà và làm đại lý cho một hãng sơn.
Chưa dừng lại ở đó, anh Hải còn thuê thêm đất, xây dựng một trung tâm chăm sóc sức khỏe, giải quyết việc làm thường xuyên cho hàng chục lao động.
Đến nay, vợ chồng anh Hải có thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Gia đình anh vừa xây xong ngôi nhà mới hơn 2 tỷ đồng và có trong tay một số vốn lớn để tiếp tục mở rộng sản xuất, kinh doanh.
Ông Trương Công Thuyên, Chủ tịch UBND xã Nghĩa Long, huyện Nghĩa Đàn, chia sẻ: "Anh Hải khởi nghiệp rất thành công. Mới đây, anh giành được giải nhất nông dân ứng dụng khoa học trong sản xuất kinh doanh.
Hiện cả xã có gần 10ha đất trồng cỏ theo mô hình và kỹ thuật của anh Hải, giải quyết việc làm cho nhiều lao động. Các công tác xã hội khác, anh cũng rất năng nổ, nhất là ủng hộ người nghèo ăn Tết và xóa nhà tranh tre dột nát cho hộ nghèo…".
">Bị cả làng cười vì trồng cỏ, chàng trai chờ 3 năm để đáp trả "cực gắt"