您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Mastercard: Ngân hàng và công ty fintech không thể tách rời trong thời đại số
NEWS2025-04-11 17:19:44【Thời sự】4人已围观
简介Singapore Fintech Festival 2019,ânhàngvàcôngtyfintechkhôngthểtáchrờitrongthờiđạisốthơi tiết hôm nay thơi tiết hôm naythơi tiết hôm nay、、
Singapore Fintech Festival 2019,ânhàngvàcôngtyfintechkhôngthểtáchrờitrongthờiđạisốthơi tiết hôm nay ngày hội về fintech lớn nhất thế giới, vừa kết thúc hôm 13/11 tại đảo quốc sư tử. Sự kiện này thu hút 60.000 người từ 130 quốc gia tham dự, với nhiều hoạt động khác nhau bao gồm hội thảo, triển lãm, kết nối kinh doanh, thúc đẩy khởi nghiệp,...
Mastercard, công ty công nghệ thanh toán toàn cầu, cũng tham gia nhiều hoạt động tại Singapore Fintech Festival. Bên lề sự kiện, bà Rama Sridhar, Phó chủ tịch cấp cao Mastercard khu vực châu Á Thái Bình Dương, đã có buổi trao đổi với PV ICTnews về quan hệ giữa ngân hàng với các công ty fintech trong kỷ nguyên kỹ thuật số.
![]() |
Bà Rama Sridhar, Phó chủ tịch cấp cao Mastercard khu vực châu Á Thái Bình Dương, đang trả lời phỏng vấn ICTnews. |
Tại Việt Nam, một số ngân hàng có vẻ chậm chân so với các công ty khởi nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực fintech. Bà đánh giá thế nào về vai trò của các tổ chức tài chính truyền thống với các công ty fintech hiện nay?
Tôi cho rằng không bao giờ có sự mâu thuẫn giữa ngân hàng với công ty khởi nghiệp. Các tổ chức tài chính đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc tạo ra tài khoản cho người dân, là nơi chúng ta tin tưởng gửi tiền vào. Đây là sự thật không bao giờ chối bỏ được.
Một số ngân hàng lớn có thể thay đổi nhanh chóng hệ thống công nghệ của họ để tiến tới số hoá và cung cấp các dịch vụ số. Tuy vậy một số ngân hàng khác lại không được như vậy. Đây là thực tế.
Tuy vậy tôi nghĩ rằng trong thời kỳ bùng nổ của công ty fintech và startup, chúng ta không cần phải chọn một trong hai (ngân hàng hoặc công ty fintech - PV). Bởi hiện nay ngân hàng biết cần làm gì, không làm gì, và đang nhảy vào bằng cách làm việc với công ty fintech để tạo ra những giải pháp cho khách hàng của họ, để giữ chân khách hàng. Chuyện này vẫn đang xảy ra.
Vì thế theo cách nhìn của Mastercard, chúng tôi sẽ mang đến cho cả ngân hàng lẫn các công ty fintech công nghệ của chúng tôi, mối quan hệ toàn cầu của chúng tôi, kể cả sản phẩm và dịch vụ. Những thứ này chúng tôi đều điều chỉnh để phù hợp với ngân hàng hay công ty fintech.
Với cách nhìn như vậy chúng tôi không muốn phán xét ai sẽ chiến thắng hay thất bại trong việc này, dù phải thừa nhận rằng, càng nhiều công nghệ mới, càng nhiều mô hình kinh doanh khác nhau, càng nhiều khát khao, càng ít điều luật sẽ giúp các mô hình thử nghiệm được triển khai dễ dàng hơn. Và vì thế mọi người có thể thấy được nhiều hoạt động trong lĩnh vực công nghệ hơn.
Tuy nhiên trong dài hạn, cả ngân hàng lẫn các công ty fintech buộc phải phối hợp chặt chẽ với nhau.
很赞哦!(99363)
相关文章
- Nhận định, soi kèo U21 Sheffield United vs U21 Millwall, 20h00 ngày 8/4: Bất phân thắng bại
- Vụ FLC: Bộ Tài chính từng phát hiện dấu hiệu bất thường góp vốn ở Công ty Faros
- Trung tâm hành chính công Quảng Ngãi tạm dừng nhận hồ sơ vì Covid
- Bị bắt vì gửi ảnh chế trên mạng khi chat với bạn bè
- Nhận định, soi kèo Al
- Ngã vào nồi nước phở đang sôi, bé trai nguy kịch tính mạng
- Hà Nội cấm dùng tầng 1 tái định cư cho thuê kinh doanh
- Doanh nghiệp bất động sản, bảo hiểm… 'đứng tim' trước nghị định chặn cuộc gọi rác
- Nhận định, soi kèo U17 Việt Nam vs U17 Nhật Bản, 22h00 ngày 7/4: Nhe nhóm giấc mơ World Cup
- Xử lý người đưa tin sai sự thật vụ gần 200 học viên cai nghiện bỏ trốn
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nữ Đức vs Nữ Scotland, 22h45 ngày 8/4: Cuộc đua song mã
NgàyGiờĐộiTỷ sốĐộiBảngTrực tiếp
26/02
16:00Lào?-?Timor LesteTranh 3, 4Hủy19:30Thái Lan0-1Việt NamChung kếtXem videoLịch thi đấu vòng 1 Night Wolf V-League 1 2022:
Ngày Giờ Đội Tỷ số Đội Vòng Trực tiếp 26/02 18:00 Nam Định 0-0 HAGL 1 Xem video 26/02 19:15 Sài Gòn 2-2 Đà Nẵng 1 On Football
">Lịch Thi Đấu Premier League 2021/2022 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 26/02 26/02 03:00 Southampton 2:0 Norwich City Vòng 27 K+Sport1 26/02 19:30 Leeds United 0:4 Tottenham Vòng 27 K+Sport1 26/02 22:00 Man Utd 0:0 Watford Vòng 27 K+Sport1 26/02 22:00 Brentford FC 0:2 Newcastle Vòng 27 K+Life 26/02 22:00 Brighton 0:1 Aston Villa Vòng 27 K+Cine 26/02 22:00 Crystal Palace 1:1 Burnley Vòng 27 K+Sport2 27/02 27/02 00:30 Everton 0:1 Man City Vòng 27 K+Sport1 Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 26/2: U23 Việt Nam đấu U23 Thái Lan
Khách hàng mua căn hộ condotel không phải người tiêu dùng
Đây là nội dung được Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (CT&BVNTD) đưa ra tại thông báo về việc khuyến cáo chủ đầu tư và khách hàng để đảm bảo việc chấp hành quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Nêu tại thông báo này, Cục CT&BVNTD cho biết, thời gian vừa qua cơ quan này nhận được nhiều đơn thư khiếu nại, tố cáo của khách hàng mua căn hộ chung cư condotel (không hình thành đơn vị ở).
Đà Nẵng cho phép chuyển đổi căn hộ khách sạn (condotel- không hình thành đơn vị ở) thành căn hộ chung cư (hình thành đơn vị ở) tại dự án Cocobay. Theo phản ánh của khách hàng và các hợp đồng được cung cấp cho Cục, mục đích của việc ký kết hợp đồng mua bán căn hộ là đưa căn hộ tham gia vào chương trình cho thuê nhằm mục đích sinh lời thông qua việc ký hợp đồng hợp tác cho thuê căn hộ với bên bán, không phải nhằm mục đích sinh hoạt, tiêu dùng.
“Các khách hàng mua căn hộ trong trường hợp này không phải là người tiêu dùng và không thuộc đối tượng áp dụng của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Các tranh chấp phát sinh từ giao dịch này được giải quyết theo quy định của pháp luật dân sự” - CT&BVNTD cho hay.
Tuy nhiên, đối với những chủ đầu tư có ý định chuyển đổi mục đích sử dụng từ căn hộ condotel sang căn hộ chung cư thông thường (nhằm mục đích ở, hình thành đơn vị ở), để đảm bảo việc chấp hành quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng khuyến cáo chủ đầu tư chỉ được giao kết hợp đồng mua bán nhà chung cư với khách hàng khi đã hoàn thành nghĩa vụ đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
Cùng với đó, chủ đầu tư có trách nhiệm cung cấp đầy đủ thông tin về nhà chung cư (bao gồm cả hồ sơ pháp lý) cho khách hàng trước khi giao kết hợp đồng.
Ngoài ra, chủ đầu tư không được quyền áp đặt, ép buộc khách hàng mua bán căn hộ chung cư khi chưa đạt được thỏa thuận, thống nhất với khách hàng. Việc mua bán phải thực hiện trên cơ sở thương lượng, thiện chí của hai bên....
Hàng nghìn căn condotel theo Cocobay xin thành chung cư để ở
Liên quan đến việc chuyển đổi các căn condotel thành căn hộ chung cư, đầu năm 2019, UBND TP Đà Nẵng đã có quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 đối với dự án Khu nghỉ dưỡng và nhà ở cao cấp The Empire (tên thương mai là Tổ hợp Du lịch & Giải trí Cocobay) tại phân khu quy hoạch số 1, phía Tây đường Trường Sa, phường Hoà Hải, quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng.
Theo đó, cho phép chuyển đổi 50% công trình căn hộ khách sạn (condotel- không hình thành đơn vị ở) đang xây dựng tại cụm HH2, HH3, HH5 thành căn hộ chung cư (hình thành đơn vị ở). Với các công trình căn hộ khách sạn cao tầng chưa xây dựng tại các cụm HH4, HH6, HH7 được chuyển đổi thành căn hộ chung cư, biệt thự, biệt thự song lập, nhà chia lô liền kề. Riêng công trình cao tầng tại cụm HH1 giảm chiều cao từ 50 tầng xuống 40 tầng, chuyển đổi 50% căn hộ chung cư…
Nhiều địa phương đưa ra khái niệm đất ở (không hình thành đơn vị ở) vượt quá khuôn khổ pháp luật không có quy định. Tại Diễn đàn Bất động sản Việt Nam thường niên lần 2 năm 2019 tổ chức cuối năm 2019, ông Nguyễn Mạnh Khởi - Phó Cục trưởng Cục Quản lý Nhà và Thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng) cho hay: “Bộ cũng đang tiếp nhận rất nhiều dự án đề nghị điều chỉnh cơ cấu sản phẩm thậm chí điều chỉnh từ condotel sang nhà ở rất lớn lên tới hàng chục nghìn căn”.
Trao đổi với PV VietNamNet về vấn đề điều chỉnh chuyển đổi này, ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) cho rằng, việc điều chỉnh quy hoạch là pháp luật cho phép nhưng điều chỉnh quy hoạch phải nhằm phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội của địa phương, phù hợp với mục tiêu tổng thể quy hoạch sử dụng đất, phát triển đô thị của cả khu vực chứ không riêng cụ thể ở một địa điểm.
“Việc điều chỉnh từ condotel sang chung cư nhà ở không chỉ là điều chỉnh cơ cấu sản phẩm mà còn liên quan đến cả việc điều chỉnh quy hoạch đất. Bởi ở đây là điều chỉnh từ đất phi nông nghiệp, đất thương mại dịch vụ (bao gồm đất du lịch) sang đất ở. Nếu không đánh giá, cân nhắc tổng thể công tác điều chỉnh quy hoạch lại là có dáng dấp theo nhu cầu của chủ đầu tư” – ông Châu nói.
Theo Chủ tịch HoREA, ví dụ trước đó quy hoạch là khu du lịch bây giờ điều chỉnh quy hoạch cho một khu chung cư ở sát cạnh khu condotel là hoàn toàn không phù hợp.
Vị Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM còn thẳng thắn cho rằng, dường như ở đây có xung đột lợi ích giữa chủ đầu tư với lợi ích cộng đồng, xã hội.
Ông cũng đặc biệt lưu ý việc điều chỉnh từ condotel sang chung cư nhà ở bởi các dự án condotel đều chủ yếu nằm ở vị trí ven biển.
“Việc lập quy hoạch xây dựng có trình tự thủ tục thủ tục, cơ quan phê duyệt rất chặt chẽ nhưng việc chuyển đổi điều chỉnh quy hoạch nhiều khi lại chỉ ở một số ngành, địa phương là có thể điều chỉnh được nên đây là bất cập. Điều chỉnh quy hoạch dự án, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cũng phải có lý do chứ không phải điều chỉnh theo lợi ích của chủ đầu tư. Chủ đầu tư có quyền đề xuất điều chỉnh quy hoạch nhưng cơ quan quản lý, chính quyền địa phương nếu chưa đủ thông tin nếu sự điều chỉnh lớn làm thay đổi cục diện điều chỉnh quy hoạch thì rõ ràng phải mời các chuyên gia để phản biện” – ông Châu đặt vấn đề.
Sáng tác condotel “đất ở không hình thành đơn vị ở” vượt khuôn khổ pháp luật
Theo bà Phạm Thị Thịnh, Phó Cục trưởng Cục Đăng ký Đất đai (Bộ TN&MT) tại không ít địa phương hiện nay khi đưa ra khái niệm “đất ở không hình thành đơn vị ở” vượt quá khuôn khổ của pháp luật.
“Một số địa phương đưa ra khái niệm đất ở (không hình thành đơn vị ở) vượt quá khuôn khổ pháp luật không có quy định. Nếu đã là đất ở thì quy hoạch sử dụng đất, giao đất làm quy hoạch phải là đất ở, phải dựa vào quy mô dân số, điều kiện cho dân số pháp triển với hạ tầng, trường học, bệnh viện…Việc đưa ra hình thức đất ở không hình thành đơn vị ở pháp luât chưa có quy định dẫn đến thông tin đầu vào chưa chuẩn xác, dẫn đến sự mù mờ giữa các nhà đầu tư thứ cấp, sơ cấp và khách hàng” – bà Thịnh nói.
Luật sư Nguyễn Danh Huế - Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty Luật Hừng Đông cũng khẳng định luật không có quy định nào là đất ở không hình thành đơn vị ở cả.
Cũng theo vị luật sư này, condotel là căn hộ du lịch nên về bản chất dù có sổ đỏ hay không có sổ đỏ bản chất không thay đổi người ta không vào đó ở được vẫn là kinh doanh.
Được biết, từ 2016 đến khoảng giữa năm 2018, có đến 50 vị trí đất được tỉnh Khánh Hòa “bật đèn xanh” cấp đất ở không hình thành đơn vị ở, trong đó chủ yếu là các dự án khu du lịch, khu biệt thự, khu khách sạn...
Đáng chú ý, đất đảo cũng được tỉnh Khánh Hòa “bật đèn xanh” cấp đất ở không hình thành đơn vị ở. Tại khu vực Bãi Dài (thuộc Bắc bán đảo Cam Ranh, TP.Cam Ranh và huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa), nơi được phê duyệt khu du lịch trọng điểm quốc gia, hàng loạt dự án cũng được cấp đất ở không hình thành đơn vị ở. Nhiều dự án đã được chủ đầu tư thi công, bán hàng với hàng nghìn hợp đồng mua bán, góp vốn với khách hàng dưới dạng các sản phẩm nghỉ dưỡng, căn hộ condotel.
Thuận Phong
Sụt hố gánh nợ, nhà đầu tư bạc mặt ôm căn hộ ‘view biển triệu đô’
Sau cú sốc “vỡ trận” tại dự án Cocobay Đà Nẵng thông báo dừng trả thu nhập cam kết, khách hàng tại dự án đã gửi đơn khắp nơi kêu cứu bởi ngoài việc không được trả lãi cam kết, nhiều người còn gánh thêm khoản lãi vay ngân hàng…
">Nghìn căn condotel theo Cocobay xin thành nhà ở, Cục Cạnh tranh khuyến cáo
Nhờ học bổng Thắp Sáng Niềm Tin, đến nay đã gần 500 em đã ra trường, có công việc ổn định, trở thành những kỹ sư, bác sĩ, dược sĩ, giáo viên, chuyên viên luật, tài chính, kinh tế, môi trường...
Sinh viên nghèo hiếu học có cơ hội nhận học bổng Thắp Sáng Niềm Tin
Nhận định, soi kèo Al Ain vs Ohod, 20h15 ngày 9/4: Khó tin cửa trên
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản gửi UBND TP Hà Nội đề nghị báo cáo Thủ tướng kết quả giải quyết phản ánh, khiếu nại của người dân liên quan đến việc chủ đầu tư cho tổ chức, cá nhân sử dụng tầng 1 chung cư 25T2 thuộc Cụm nhà ở N05 Khu đô thị Đông Nam đường Trần Duy Hưng (phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy) làm nhà hàng ăn uống không đúng mục đích, công năng...
Cư dân khiếu nại việc Chủ đầu tư để cho tổ chức, cá nhân sử dụng tầng 1 chung cư 25T2 làm nhà hàng ăn uống là không đúng mục đích, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng sức khỏe, cuộc sống của các hộ dân, có nguy cơ cháy nổ cao (Ảnh chụp tháng 1/2020). Trước đó, tổ dân phố 21 phường Trung Hòa phản ánh, khiếu nại chủ đầu tư để tổ chức, cá nhân sử dụng tầng 1 chung cư 25T2 thuộc cụm nhà ở N05 Khu đô thị Đông Nam đường Trần Duy Hưng làm nhà hàng ăn uống là không đúng mục đích, công năng gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới sức khỏe, cuộc sống của các hộ dân, nguy cơ cháy nổ cao.
Đây không phải lần đầu tiên Văn phòng Chính phủ có văn bản đề nghị UBND TP Hà Nội báo cáo vấn đề này.
Trước đó, từ năm 2013, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã giao UBND TP Hà Nội chỉ đạo kiểm tra làm rõ, có biện pháp xử lý theo đúng quy định của pháp luật, báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả trong quý I/2013.
Đến ngày 19/3/2019, Văn phòng Chính phủ tiếp tục có Văn bản số 2130/VPCP-V.I đề nghị UBND TP Hà Nội báo cáo Thủ tướng trước ngày 1/4/2019.
Tiếp đến, tại văn bản số 11605/VPCP-V.I ngày 20/12/2019 của Văn phòng Chính phủ, Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình đã yêu cầu UBND TP Hà Nội khẩn trương giải quyết dứt điểm vụ việc đúng quy của pháp luật, báo cáo kết quả thực hiện lên Thủ tướng trước ngày 1/1/2020.
“Tuy nhiên, đến nay UBND TP Hà Nội chưa báo cáo, tổ dân phố số 21 liên tục có đơn gửi Thủ tướng phản ánh vụ việc chưa được giải quyết”, văn bản mới đây nêu rõ.
Văn phòng Chính phủ đề nghị UBND TP Hà Nội khẩn trương báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả giải quyết khiếu nại của người dân trước ngày 25/4/2020 (Ảnh chụp tháng 1/2020). Tại văn bản lần này, Văn phòng Chính phủ đề nghị UBND TP Hà Nội khẩn trương báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả giải quyết vụ việc nêu trên trước ngày 25/4/2020.
Được biết, cụm chung cư N05 thuộc dự án khu đô thị Đông Nam đường Trần Duy Hưng, phường Trung Hòa được UBND TP Hà Nội cấp Giấy chứng nhận đầu tư ngày 10/7/2007 và giao cho Tổng Công ty CP Vinaconex làm chủ đầu tư.
Dự án cụm chung cư N05 có quy mô gồm 4 tòa nhà gồm tòa chung cư 25T1, 25T2, 29T1 và 29T2 cùng với 3 tầng hầm đã được nghiệm thu, bàn giao đưa vào sử dụng từ cuối năm 2011 với trên 720 căn hộ.
Huỳnh Anh
Tầng 1 chung cư thành nhà hàng, dân lo, Phó Thủ tướng ‘lệnh’ dứt điểm
- Phó Thủ tướng yêu cầu UBND TP Hà Nội giải quyết dứt điểm phản ánh, khiếu nại của người dân liên quan đến việc chủ đầu tư cho thuê tầng 1 chung cư 25T2 (quận Cầu Giấy) làm nhà hàng ăn uống không đúng mục đích…
">Hà Nội chưa báo cáo vụ nhà hàng tầng 1 chung cư thành nhà hàng
Giờ học của cô và trò tại một trường mầm non ở Hải Dương - Ảnh minh họa: Thanh Hùng Đồng quan điểm trên, PGS.TS Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), cố vấn cao cấp Trung tâm Đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng Việt Nam nhận định, không nên chờ đợi việc tiêm vắc xin rồi mới cho trẻ đến trường. Việc để trẻ mầm non đi học trở lại là vô cùng cần thiết, đáng ra có thể thực hiện từ lâu, không cần chờ đến thời điểm này.
Theo PGS Phu, trẻ em không được đến trường trong một thời gian dài sẽ gây ra các khiếm khuyết về cả thể chất lẫn tinh thần khi các em không được tương tác với bạn bè, thầy cô, từ đó ảnh hưởng tới sự phát triển lâu dài, thậm chí, khiến trẻ mắc bệnh trầm cảm, bệnh không lây nhiễm... Phần lớn trẻ em nhiễm Covid-19 thường có triệu chứng nhẹ, nếu so sánh giữa lợi ích và rủi ro thì cần cho trẻ đi học .
Ông Phu cho rằng vừa qua, trẻ em ở nhà dương tính SARS-CoV-2 rất nhiều vì chúng ta nới lỏng các hoạt động, số ca nhiễm trong cộng đồng cao, người lớn mắc bệnh lây sang cho trẻ. Nếu đến trường nhưng thực hiện các biện pháp phòng dịch tốt, có tổ chức, nguy cơ lây nhiễm chưa chắc cao hơn ở nhà.
Theo ông, để đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non khi đi học, ngoài việc tổ chức và thực hiện tốt quy định phòng chống dịch của Chính phủ, của Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo còn cần sự phối hợp tốt giữa gia đình, nhà trường và cơ quan y tế.
Nhà trường nên bố trí các em theo nhóm, lớp và cho ăn riêng, ngủ riêng, tốt nhất không để các nhóm tiếp xúc với nhau. Như vậy, khi một nhóm có trẻ dương tính SARS-CoV-2 sẽ dễ dàng xử lý, không ảnh hưởng tới nhóm khác. Khi có trẻ F0, gia đình cho cháu nghỉ học, báo ngay với nhà trường để theo dõi sức khỏe những cháu cùng lớp, nếu thấy xuất hiện sốt, ho, khó thở,… thì cũng cho các trẻ này nghỉ.
PGS Phu cũng nhấn mạnh việc tiếp tục đẩy mạnh chiến dịch tiêm phòng, từ tiêm vắc xin Covid-19 cho người lớn trong nhà, tiêm mũi tăng cường cho người cao tuổi đến tiêm phòng cho các nhân viên trường học và trẻ nhỏ.
Nguyễn Liên
">Cho trẻ mầm non đi học là cần thiết, có thể thực hiện sớm hơn
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại Lễ công bố cam kết đồng hành chống dịch Covid-19.
Chỉ thị mới của Bộ TT&TT nêu rõ, dịch bệnh Covid-19 xảy ra trên toàn cầu đặt ra thách thức rất lớn cho tất cả các quốc gia, có thể làm thay đổi thứ hạng và năng lực cạnh tranh quốc gia. Nhưng thách thức luôn đi cùng cơ hội. Những quốc gia phản ứng chậm sẽ có rủi ro chịu nhiều thiệt hại. Những quốc gia thích ứng nhanh sẽ phục hồi sớm hơn và tạo được đà phát triển mới.
Dịch bệnh lây lan là do tiếp xúc. Đây là cơ hội xuất hiện trong tình huống khó khăn để đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số, phát triển dịch vụ công trực tuyến, y tế số, giáo dục số, thanh toán không dùng tiền mặt, thương mại điện tử và kinh tế số. Đây cũng là cơ hội hướng dẫn, từng bước phổ cập kỹ năng số cho đông đảo người dân, là lực lượng chính sử dụng các dịch vụ Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số trong tương lai.
Trong phát biểu tại lễ công bố cam kết đồng hành, hỗ trợ của ngành TT&TT với ngành GD&ĐT trong phòng, chống dịch bệnh Covid-19 được hai Bộ TT&TT và GD&ĐT phối hợp tổ chức sáng nay, ngày 26/3, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã một lần nữa nhấn mạnh, đại dịch Covid-19 tạo ra cơ hội trăm năm cho chuyển đổi số quốc gia. Các hoạt động kinh tế xã hội bị ngưng trệ theo cách cũ. Tất cả chúng ta sẽ phải sáng tạo ra những cách vận hành mới để cho cuộc sống vẫn tiếp diễn, học tập, làm việc và giải trí vẫn phải được tiếp tục.
“Lĩnh vực ICT nhận về mình một sứ mệnh mới, sáng tạo các giải pháp công nghệ số, học tập và làm việc phân tán để duy trì các hoạt động kinh tế xã hội, nhằm giúp chống dịch thành công, cũng như giảm tối đa suy thoái kinh tế, và sau dịch là bứt phá vươn lên”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, Việt Nam chúng ta có thuận lợi là có nhiều doanh nghiệp công nghệ số có năng lực, có tiềm lực, có đội ngũ đông đảo các doanh nghiệp công nghệ số rất sáng tạo.
Các doanh nghiệp này đang chuyển hướng Make in Vietnam, sáng tạo các sản phẩm Việt Nam để thúc đẩy chuyển đổi số. “Chúng ta có thể tự hào nói rằng, hầu hết các sản phẩm hỗ trợ chuyển đổi số đều có thể do các doanh nghiệp số Việt Nam phát triển”, Bộ trưởng tin tưởng.
Tạo đà phát triển mới bằng công nghệ số
Năm 2020 đã được Bộ TT&TT tuyên bố là năm chuyển đổi số quốc gia, để đưa Việt Nam trở thành một nền kinh tế số, một xã hội số. Hiện tại, trên cơ sở ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam mới đây, dự thảo Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đang được Bộ TT&TT hoàn thiện để sớm trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt.
Trao đổi với ICTnews về Chương trình Chuyển đổi số quốc gia, ông Nguyễn Phú Tiến, Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cho biết, dự thảo Chương trình là kết quả nỗ lực của Bộ TT&TT trong sự phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, địa phương và đặc biệt là sự đóng góp trí tuệ của các tổ chức, cá nhân, các hội, hiệp hội, doanh nghiệp, các chuyên gia trong nước và quốc tế.
Đại diện lãnh đạo Cục Tin học hóa cũng tin tưởng rằng, sau khi được Thủ tướng Chính phủ xem xét phê duyệt, Chương trình sẽ tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội mạnh mẽ trong giai đoạn mới.
Chia sẻ thêm về đánh giá những ảnh hưởng, tác động của Chương trình Chuyển đổi số quốc gia sau khi được phê duyệt, triển khai trong thực tế, ông Nguyễn Phú Tiến cho hay, dự thảo Chương trình đang đề xuất 3 trụ cột của chuyển đổi số, đó là Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.
Theo đó, khi phát triển Chính phủ số, cơ quan nhà nước sẽ đổi mới toàn diện phương thức quản lý, điều hành dựa trên dữ liệu và công nghệ số, hướng tới hoạt động hiệu quả, minh bạch hơn, tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội.
Khi phát triển kinh tế số, các doanh nghiệp là lực lượng tiên phong trong chuyển đổi số, các doanh nghiệp phải có chiến lược và cách tư duy mới để cải tổ doanh nghiệp, hướng tới tăng năng suất lao động, tạo ra doanh thu mới, giá trị mới, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Và khi phát triển xã hội số, người dân sẽ thay đổi phương thức sống, làm việc, được thụ hưởng các dịch vụ, tiện ích xã hội nhờ công nghệ số và không ai bị bỏ lại phía sau. “Minh chứng như, trong thời gian dịch bệnh Covid- 19 hiện nay, hàng loạt các dịch vụ số được cung cấp nhanh chóng, kịp thời góp phần giúp người dân khắc phục các khó khăn trong cuộc sống, điển hình là các dịch vụ trực tuyến trong lĩnh vực y tế, giáo dục, thương mại, cung cấp dịch vụ công”, đại diện Cục Tin học hóa viện dẫn.
Vân Anh
">Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: 'Đại dịch Covid