您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Nhận định, soi kèo Ohod vs Al Qaisoma, 19h40 ngày 27/12
NEWS2025-04-30 01:19:55【Thời sự】1人已围观
简介 Hư Vân - 27/12/2023 04:35 Nhận định bóng đá g thời tiết trong tuầnthời tiết trong tuần、、
很赞哦!(98)
相关文章
- Soi kèo góc Como vs Genoa, 17h30 ngày 27/4: Thế trận căng thẳng
- Dương Quỳnh Lisa đẹp nhẹ nhàng giữa phố Paris
- Những 'mốt' quái đản trong học đường
- Không còn 'chương trình chất lượng cao' trong trường đại học
- Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Dortmund, 20h30 ngày 26/4: Mất cảnh giác
- Điểm thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2019
- Lãnh đạo dự khai giảng có biết nỗi lòng này?
- Giảng viên đại học tấp nập đi coi thi THPT quốc gia 2019
- Siêu máy tính dự đoán Verona vs Cagliari, 1h45 ngày 29/4
- Việt Nam phải làm chủ hệ sinh thái các sản phẩm của an toàn an ninh mạng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Dortmund, 20h30 ngày 26/4: Mất cảnh giác
- Thế là, tôi đã có nhà ở Hà Nội. Vợ con được an nhàn hơn. Nhưng, tronglòng tôi vẫn luôn dằn vặt vì nhục nhã, dằn vặt về tình yêu của cô gáigiành cho tôi...
TIN BÀI KHÁC
">Đổi đêm ân ái đồng tính lấy nhà Hà Nội
Suốt 9 năm qua, chỉ có các bé gái chào đời ở làng Miejsce Odrzańskie. Ảnh: Facebook MDP i OSP Miejsce Odrzańskie
Theo báo điện tử The First News, hầu hết trong số 300 cư dân tại Miejsce Odrzańskie là phụ nữ. Các thành viên thuộc đội cứu hỏa tự quản ở địa phương cũng chủ yếu thuộc phái yếu.
Sau khi xem xét sử sách và các giấy chứng sinh cấp tại địa phương, Thị trưởng Rajmund Frischko xác nhận, người dân trong làng hiếm khi sinh con trai và tình trạng này đã diễn ra từ nhiều thập kỷ nay.
Bé trai nhỏ tuổi nhất vẫn còn sống ở làng Miejsce Odrzańskie hiện cũng đã 12 tuổi. Ảnh: Facebook MDP i OSP Miejsce Odrzańskie Tin tức về sự chênh lệch tỉ lệ giới tính bất thường ở Miejsce Odrzańskie bắt đầu lan truyền khắp Ba Lan trong tuần này và thu hút sự chú ý của Giáo sư Rafał Płoski, Trưởng khoa Di truyền y khoa thuộc Đại học Y Warsaw.
Ông Płoski tin giới khoa học cần phải đi sâu tìm hiểu về lịch sử, xem xét các số liệu thống kê sinh, phỏng vấn các gia đình, kiểm tra mối quan hệ di truyền giữa các cặp vợ chồng cũng như những điều kiện môi trường để tìm câu trả lời cho bí ẩn này.
Trong khi chờ đợi lời giải đáp chính thức của các nhà nghiên cứu, Thị trưởng Frischko, người hiện có hai cô con gái, cũng cam kết sẽ thưởng lớn cho cặp vợ chồng đầu tiên ở Miejsce Odrzańskie hạ sinh quý tử. Dù không tiết lộ phần thưởng đó cụ thể là gì, ông quả quyết với các gia đình quan tâm rằng phần thưởng sẽ rất hấp dẫn.
Tuấn Anh
">Ngôi làng hiếm con trai treo thưởng lớn cho gia đình sinh quý tử
1. Hãy dạo chơi buổi sáng dọc bờ biểnchỉ một mình thôi, ngắm những ánh mặt trời trên mặt nước và hãy nghĩ về việc cái gì làm cho các em hạnh phúc.
2. Hãy cố gắng sử dụng những từ mới, mà các em đã học được trong năm nay. Càng nhiều từ các em có thể nói, các em sẽ càng có thể nghĩ thú vị hơn, các em càng có nhiều suy nghĩ hơn thì các em sẽ càng có nhiều tự do hơn.
3. Hãy đọc!Nhiều nhất có thể. Nhưng không phải là các em miễn cưỡng làm việc này. Hãy đọc, bởi vì mùa hè chắp cánh cho những giấc mơ và những cuộc phiêu lưu, còn việc đọc – nó như chuyến bay vậy. Hãy đọc, bởi vì đó là hình thức nổi loạn tốt nhất. (Để được khuyên nên đọc cái gì hãy đến gặp thầy).
4. Hãy tránh tất cả những gì mang đến cho các em sự tiêu cực và cảm giác trống rỗng (Các đồ đạc, tình huống và con người). Hãy tìm cảm hứng và những người bạn làm phong phú các em, hiểu các em và quý trọng các em, như các em vốn có. Nếu các em cảm thấy buồn và lo sợ thì đừng lo lắng: mùa hè, cũng như những thứ tuyệt vời khác của cuộc sống, có thể làm cho tâm hồn mềm mại hơn.
5. Hãy ghi nhật ký,hãy mô tả các em cảm nhận như thế nào(vào tháng 9, nếu các em muốn chúng ta sẽ cùng đọc).
6. Hãy nhảy mùa và đừng ngượng ngùng gì cả. Khắp nơi, nơi nào tiện: trên sàn nhảy hay trong phòng một mình. Mùa hè đó là một vũ điệu, và thật dại dột nếu không tham gia nó.
7. Hãy đi dù chỉ một lần đón bình minh.Hãy đứng im lặng và thở thật sâu. Hãy nhắm mắt và hãy cảm nhận sự biết ơn.
8. Hãy tập thể thao thật nhiều.
9. Nếu các em gặp ai đó mà các em rất thíchhãy nói điều này cho cô ấy hay anh ấy một cách chân thành và thuyết phục nhất mà các em có thể làm. Đừng sợ người ta không hiểu. Nếu không thành công – có nghĩa là số phận, còn nếu họ hiểu các em và đáp lại thì mùa hè 2015 các em hãy dành cho nhau và đấy sẽ là những thời gian vàng ngọc. (Trong trường hợp thất bại quay trở về mục thứ 8).
10. Hãy đọc lại ghi chép những bài học của chúng ta:hãy so sánh tất cả những gì chúng ta đã đọc với những gì diễn ra trong cuộc sống của các em.
11. Hãy hạnh phúc như ánh mặt trời,tự do và khoáng đạt như biển rộng.
12. Xin hãy đừng cãi cọ. Hãy là người lịch sự và đôn hậu.
13. Hãy xem những bộ phim hay với những mẩu hội thoại tình cảm sâu sắc (nếu có thể bằng tiếng Anh) để cùng lúc vừa nâng cao trình độ tiếng Anh của mình vừa phát triển khả năng cảm nhận và mơ ước. Hãy đừng để bộ phim kết thúc đối với các em cùng với phụ đề cuối cùng, hãy làm bộ phim sống lại một lần nữa và một lần nữa, biến nó thành một trải nghiệm mùa hè này.
14. Mùa hè –đó là một sự kỳ diệu.Trong ánh mặt trời lấp lánh của buổi sáng và trong những chiều hè nóng bỏng, hãy mơ ước về cuộc sống mai này của mình có thể và cần phải như thế nào. Hãy làm tất cả những gì trong khả năng của các em để không bao giờ bỏ cuộc trên con đường vươn tới ước mơ.
15. Hãy là những người tốt.
Nguyễn Vũ Anhlược dịch theo AdMe.ru (Theo Lambao.net)
">Thầy giáo đăng bài tập về nhà cho học sinh nổi tiếng khắp thế giới
Nhận định, soi kèo Como vs Genoa, 17h30 ngày 27/4: Tiếp diễn niềm vui
Một lớp học theo phương pháp Montessori
Làm người trưởng thành cần có những gì?
Tự chủ, tự lập, sống có mục đích, có trách nhiệm với chính mình, người thân và những người xung quanh. Những gì đứa trẻ đã sẵn sàng về mặt thể chất và nhận thức để làm những điều đó tới đâu, ta phải chuẩn bị cho chúng tới đó, sớm nhất có thể. Từ việc tự ăn uống, tự vệ sinh, làm việc nhà, chủ động trong học tập, làm việc để mưu sinh, làm việc để khẳng định, và làm việc để cống hiến. Có thể tự lo liệu được cho bản thân mình là trách nhiệm đầu tiên của mỗi công dân, với chính mình, trong xã hội.
Có trách nhiệm còn là việc tránh làm tổn thương người khác, không xâm phạm và tôn trọng lợi ích chính đáng của người khác, và hơn nữa là giúp đỡ những người cần được giúp đỡ, và giúp đỡ cho cuộc sống chung trở nên tốt hơn.
Ai giáo dục những đứa trẻ về những điều này?
Nếu đó là trường học của Dewey hay của Montessori, bạn có thể gửi gắm.
Nhưng đáng tiếc là các trường học ở Việt Nam từ bậc mầm non tới đại học không có dấu ấn của hai nhà giáo dục học này, trừ một vài trường thực nghiệm ở Hà Nội.
Một cách tự phát, có một số trường mầm non tư thục theo đuổi phương pháp của Montessori, và may mắn cho mình là gần nhà có một trường nhỏ như thế đã giúp cậu nhóc nhà mình khá nhiều, dù mình chả tin ở VN hiện nay có một sản phẩm gì mẫu mực.
Cũng có thể, bạn trao gửi niềm tin ở các trường quốc tế đáng tin cậy, nhưng nó lại nảy sinh bài toán khác, bài toán kinh tế lẫn bài toán khác biệt văn hóa trong chính gia đình bạn.
Còn lại thì trường học dạy con cái bạn đủ thứ, từ Bác Hồ vĩ đại tới toán tích phân, chỉ không dạy những thứ mà mình vừa đề cập trên.
Vậy ai chuẩn bị cho đứa trẻ nhà bạn làm người trưởng thành? Câu trả lời phổ biến chỉ có thể là: BẠN, cha mẹ của đứa trẻ.
Nhưng đây là một cuộc xung đột văn hóa. Vì thế, nó trở thành bài toán nan giải đối với toàn xã hội. Cuộc xung đột ấy thậm chí diễn ra trong chính các gia đình có một người, cha hoặc mẹ, theo đuổi quan niệm giáo dục mới, nhưng phần còn lại thì không.
Nhưng cha mẹ phó thác cho trường lớp, thầy cô
Do ảnh hưởng của văn hóa Khổng giáo, hầu hết các bậc cha mẹ chờ đợi rằng, giáo dục giúp con cái mình trở thành ông nọ bà kia. Và đại học là con đường tất yếu.
Oái oăm thay, thực tế ở Việt Nam vài chục năm qua lại là câu trả lời ủng hộ họ. Đại học là con đường giúp cá nhân thoát khỏi mảnh đất nông nghiệp, mà với một vài sào ruộng Bắc bộ (360 m2)/nhân khẩu ở miền Bắc và miền Trung thì họa chăng chỉ giúp họ tránh đói.
Nhờ con đường đại học, các công dân gia nhập cuộc sống đô thị, làm việc trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ cho giá trị gia tăng cao.
Sự trùng hợp này dẫn đến việc đồng nhất con đường học vấn với sự thành công, cũng như giáo dục Khổng giáo trong quá khứ đã giúp người học thành tựu trở thành ông nọ bà kia. Và không hề xét lại giá trị của giáo dục thật sự ở Việt Nam hiện nay.
Vì vậy, con trẻ được học, học, và học. Tất cả việc học theo nghĩa đến trường hoặc đến thầy cô (đi học thêm). Chúng thiếu cả thời gian tận hưởng bữa ăn, ngủ cho ngon giấc, đừng nói tới việc làm việc nhà hay tập lao động kiếm tiền.
Mà tại sao phải học làm việc nhà, vì con trẻ nhà mình học thế này thì sẽ thành ông nọ bà kia, sau thuê người giúp việc chứ cớ gì phải nhọc thân?
Chắc có không ít hơn 50%, thậm chí 70%, bậc cha mẹ ở các đô thị lớn, và cả những cha mẹ có kinh tế khá giả ở nông thôn có lối suy nghĩ này. Cộng thêm tâm lý kiểu bần nông là đời mình sống khổ rồi, bù đắp cho con thật sướng để làm cha mẹ tốt, bằng cách miễn cho chúng đụng mọi việc chân tay, chỉ tập trung vào học.
Vì vậy, con trẻ thoát khỏi làm việc nhà hay tham gia lao động. Nó không những đánh mất cơ hội cho trẻ học và hành những kỹ năng sống tối thiểu và thiết thân hằng ngày, mà đánh mất luôn cơ hội tương tác của trẻ với người khác trong lao động – nơi hình thành sự phân công, hợp tác, trách nhiệm và ý thức tương trợ. Nguy hại hơn, nó sinh tâm lý lười biếng và ỷ lại, sẽ hủy hoại toàn bộ nhân cách khi đến tuổi trưởng thành.
U mê sinh thần thánh
Hầu hết các bậc cha mẹ Việt Nam coi con cái là tài sản lớn nhất. Nhưng trớ trêu là họ lại phó thác tài sản lớn nhất đó cho nhà trường, rất ít người bận tâm giáo dục con. Vì thật ra, họ cũng không biết phải giáo dục thế nào là đúng, ngoài việc sử dụng các kinh nghiệm của thế hệ trước.
Những gì không biết và không làm được, thay vì cố gắng tìm hiểu, đọc sách để thực hiện, họ phó thác cho thầy cô.
Bạn hãy hỏi chính mình, và làm một cuộc khảo sát những bạn bè người thân quanh mình xem được mấy phần trăm các bậc cha mẹ trẻ đọc được một cuốn sách tử tế về việc dạy con? (sách hướng dẫn nuôi con thì khá nhiều mẹ trẻ tìm đọc). Mình thì chắc rằng con số đó là dưới 5%, và tin rằng dưới 2%.
Vì thiếu hiểu biết cơ bản về giáo dục nên họ chờ đợi ở trường, và lụy các cô.
Chuyện người thân của mình: Bà mẹ trẻ nuôi con tới 3 tuổi mà con vẫn chưa biết ăn cơm, bèn viết thư cho cô giáo mầm non nhờ cô giúp dạy con ăn cơm.
Mẹ và người giúp việc nuôi một mình con còn không dạy được con ăn cơm, lại chờ đợi vào việc 3 cô giáo với 25 học sinh dạy được con mình ăn cơm. Nó giống như chờ đợi một phép thuật vậy. Phép thuật ấy được gọi bằng ngôn ngữ khoa học là “biện pháp nghiệp vụ”, như trong ngành giáo dục, và “biện pháp đấu tranh nghiệp vụ” như trong ngành điều tra.
“Biện pháp nghiệp vụ” ở đây là gì? Bạn cứ tha hồ tưởng tượng. Nhưng hiện thực thì phũ phàng, chả có phép thuật nào cả.
Chỉ có hai cách.Cách thứ nhất là ép ăn.Quát không được thì đánh. Đánh không được thì đè ra, vạch mồm mà đút thức ăn vào. Nhè ra thì đánh cho khỏi nhè. Ói thì đánh bắt ăn lại. Trường mầm non Phương Anh “nổi tiếng” mới đây chọn “phương pháp” này. Mà kể cả là bố mẹ chả nhờ cô dạy ăn cơm thì có thể cũng phải chọn cách đó. Nếu bé ở nhà có tới 2 người chăm, một người bày trò, một người đút tới hơn 1 tiếng đồng hồ mới ăn xong một bữa, thì bằng cách nào mà 3 cô giáo có thể cho 25 đứa trẻ ăn trong vòng nửa tiếng?
Cách thứ hai “lịch sự” hơn. Cô giáo gửi thư trả lời là “cô đã cố gắng tập cho con mà con vẫn không chịu ăn cơm mẹ ạ”. Đó là kết quả mà bà mẹ trẻ trong gia đình mình nhận được. Trường mầm non này gọi là “chất lượng cao”, tự nhận là có hợp tác với Singapore, có camera giám sát nên các cô không thể áp dụng cách thứ nhất.
Lời giải cuối cùng là gì? Chỉ có 10 ngày theo phương pháp mà mình chỉ dẫn, bé biết ăn cơm.
Nguyên tắc thì như câu đầu mình nói: chuẩn bị cho đứa trẻ làm một người trưởng thành.
Vậy thì phải cho bé ngồi cùng bàn ăn gia đình với người trưởng thành, nhìn người trưởng thành ăn cơm.
Tâm lý của trẻ là thích bắt chước, và chỉ nhìn cái mồm nhai tóp tép của người lớn, lại ngửi thấy mùi thức ăn hấp dẫn hơn nhiều so với món cháo xay rau thịt mà chúng thường ăn, đã sinh ứa nước miếng rồi, không ăn sao được? Tất nhiên, phải tránh cho trẻ ăn hay uống sữa 2 tiếng trước bữa ăn.
Chuyện lụy các cô thì chả mấy cha mẹ nào thoát.
Trả “lương” cho các cô hằng tháng, hay ít nhất là ngày lễ như 20/11, 8/3, 20/10, Tết đã thành lệ, để mua chuộc các cô yêu thương và dạy dỗ con mình.
Có nhìn thấy cô đánh bé khác thì cho qua, miễn không phải là con mình. Và phạt con mình kiểu bạo hành như cho ra ngoài trời rét về ốm cũng phải “lấy đại cục làm trọng”. Cô đánh trẻ khác mà không đánh con mình mới là chuyện lạ. Để các cô ngồi lên cổ rồi mà các cô không trèo tiếp lên đầu cũng là chuyện lạ.
Không ngăn từ trong trứng nước, đợi đến con mình lãnh hậu quả nghiêm trọng rồi mới phản ứng. Trong vụ Phương Anh, hầu hết các bà mẹ phản ứng dữ dội khi kèm với câu “thử nghĩ đó là con mình”. Các cụ gọi là “trông thấy quan tài mới nhỏ lệ”.
Các cô thì không phải là thần thánh
Ám ảnh của văn hóa Khổng giáo khiến các bậc cha mẹ thích "phong thánh" cho các cô.
Công việc chăm và dạy trẻ là rất cơ cực, áp lực rất lớn, nhưng các cháu bị cha mẹ làm hư rất nhiều như việc ăn rong, vừa ăn vừa chơi, bữa ăn tùy tiện… để rồi trút hết cả gánh nặng cho các cô, và đòi cô giáo làm mẹ hiền.
Ở nhà, đôi khi trẻ con hư (mà càng nuông chiều thì chúng càng leo thang, sinh hư), cha mẹ dù yêu con đến mấy cũng đôi lúc mất kiềm chế, nhưng lại cho riêng mình “đặc quyền” đánh con, còn “ai dám đụng đến lông chân con tao thì tao giết!”.
Nhưng các cô được học về sư phạm thì phải khác chứ? Đó là điều ai cũng nghĩ thế, và họ đúng về nguyên tắc. Nhưng ai đã học đại học ở Việt Nam, trừ các ngành về kỹ thuật, khi đi làm và thực tâm nhìn lại đều sẽ nhận ra có quá ít những điều mình đã học được vận dụng trong thực tế công việc. Điều kỳ lạ là họ thường nghĩ chỉ mình như thế, còn người khác, ngành khác chắn chắn là “có chuyên môn”.
Chuyên môn là gì? Nếu không đọc sách chuyên ngành, người ta chắc chắn sẽ đi học thủ thuật đối phó. Và đã là đối phó thì chả làm gì có cái gọi là phương pháp giáo dục, quan điểm giáo dục.
Một ví dụ nhỏ: Cuốn sách mỏng “Kinh nghiệm và giáo dục” của John Dewey (một trong số ít nhà lý luận giáo dục nổi tiếng mà tác phẩm được dịch ra tiếng Việt) xuất bản 2 năm trước đây hiện vẫn còn trên các kệ sách, dù chỉ in 1 ngàn cuốn. Cuốn sách đó giống như bản tổng kết ngắn gọn về tư tưởng giáo dục của Dewey, là bài nói chuyện về giáo dục của ông 8 năm sau khi ông chính thức nghỉ dạy học, từng được tái bản 60 lần trước khi được dịch và xuất bản.
1.000 cuốn? Nếu 64 tỉnh thành của chúng ta, mỗi tỉnh có 1 trường Cao đẳng sư phạm, 1 trường trung cấp sư phạm, 1 trường đào tạo cô giáo mầm non, và 1 thư viện, mỗi nơi trang bị chỉ 2 cuốn sách này thôi thì đã tiêu thụ hết hơn 500 cuốn rồi. Số trường học trên đất nước, lớn hơn rất nhiều con số đó, hầu hết sẽ không có cuốn này.
Vậy ai mua sách, đọc sách giáo dục để dạy con trẻ có phương pháp?
Thế thì trở lại với “kinh nghiệm” giáo dục thời Khổng giáo “thương cho roi cho vọt” có gì là lạ?
Vậy thì, hỡi các bố mẹ trẻ, sao các bạn không tự trang bị cho mình chút hiểu biết về giáo dục, vì tài sản lớn nhất của đời mình, khi nền giáo dục này từ chối chức năng của nó?
- Phạm An Biên
+++++++++++
Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả, một nhà báo tự do hiện đang sống ở TP.HCM. Mời độc giả thảo luận và trao đổi. Cảm ơn các bạn.
">Bạo hành trẻ mầm non: Cha mẹ cũng góp công
-Là người nhiệt thành ủng hộ quy định mới về đánh giá học sinh tiểu học,nhưng giờ đây TS Nguyễn Hữu Hợp "rất trăn trở trước nguy cơ đe dọa chấtlượng giáo dục" nếu không được giáo viên biến thành hành động thực tiễn. Dưới đây là những "đề nghị nhỏ" của ông về câu chuyện đang rất thời sự này.
Bỏ chấm điểm, phụ huynh gánh việc cô giáo">Bỏ chấm điểm: Cảnh báo nguy cơ giảm chất lượng
Bộ Kế hoạch và Đầu tưchủ trì, phối hợp với Bộ Y tế sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới các văn bản về đấu thầu thuốc, trang thiết bị y tế. Trong đó, khuyến khích việc mua sắm, đấu thầu các trang thiết bị y tế khi vận hành sử dụng có thể dùng nhiều loại sinh phẩm, linh kiện, phụ kiện thay thế.
Nghiên cứu, hướng dẫn kịp thời, kỹ lưỡng các đơn vị, địa phương thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến đấu thầu thuốc, trang thiết bị y tế theo thẩm quyền.
Nghị quyết cũng nêu rõ Bộ Tài chính khẩn trương phối hợp với Bộ Y tế trong việc sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới các văn bản về quản lý, sử dụng tài sản công và sử dụng vốn nhà nước để mua sắm thuốc, trang thiết bị y tế.
Sửa đổi, bổ sung các văn bản quy định mức thu, quản lý và sử dụng phí trong lĩnh vực y tế khi nhận được đề nghị của Bộ Y tế bảo đảm phù hợp với quy định của pháp luật về đấu thầu, giá, phí và lệ phí.
Đồng thời, Bộ Tài chính hướng dẫn các đơn vị, địa phương thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến mua sắm, quản lý, sử dụng thuốc, trang thiết bị y tế theo thẩm quyền.
Đề cao trách nhiệm cá nhân của trưởng đơn vị nếu thiếu thuốc, trang thiết bị y tế
Nghị quyết mới cũng quyết nghị Chủ tịch UBND cấp tỉnh chỉ đạo các đơn vị mua sắm tập trung, các cơ sở y tế thuộc phạm vi quản lý thực hiện việc mua sắm thuốc, trang thiết bị y tế theo thẩm quyền.
“Đề cao trách nhiệm cá nhân đối với thủ trưởng đơn vị để tránh xảy ra tình trạng thiếu thuốc, trang thiết bị y tế; tăng cường kiểm tra, giám sát, nâng cao năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong mua sắm”, Nghị quyết 144 nêu rõ.
Về thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế, Nghị quyết nêu: “Cho phép quyết toán, thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế năm 2021 bằng chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế theo báo cáo quyết toán năm của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh sau khi đã được cơ quan bảo hiểm xã hội giám định theo quy định”.
Trong đó, tiền khám bệnh, tiền giường và tiền dịch vụ kỹ thuật, xét nghiệm, máu, chế phẩm máu đã được sử dụng cho người bệnh trong phạm vi hưởng và mức hưởng của người tham gia bảo hiểm y tế: Việc quyết toán, thanh toán thực hiện theo số lượng thực tế sử dụng và mức giá theo quy định hiện hành.
Chi phí thuốc, hóa chất, vật tư y tế chưa được tính trong giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế hoặc sử dụng trong các kỹ thuật chưa được ban hành giá khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế đã được sử dụng cho người bệnh trong phạm vi hưởng và mức hưởng của người tham gia bảo hiểm y tế: Việc quyết toán, thanh toán thực hiện theo số lượng thực tế sử dụng và giá mua theo quy định của pháp luật về đấu thầu.
Cho phép tiếp tục thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế của các dịch vụ kỹ thuật thực hiện bằng máy do nhà thầu cung cấp sau khi trúng thầu vật tư, hóa chất theo kết quả lựa chọn nhà thầu đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Thời hạn thực hiện theo thời gian thực hiện hợp đồng đã ký trước ngày Nghị quyết này có hiệu lực (5/11) hoặc không quá 12 tháng kể từ ngày 5/11/2022.
Thiếu thuốc, vật tư, bệnh nhân xin ra viện, bệnh viện tuyến cuối phải gửi sang nơi khác"Cơn bão" thiếu vật tư, thuốc, trang thiết bị đã khiến Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương phải chuyển bệnh nhân sang các viện khác để thực hiện một số dịch vụ kỹ thuật.">
Sửa đổi, bổ sung hàng loạt quy định gỡ ‘khó’ thiếu thuốc, trang thiết bị y tế