Top 5 xe máy cũ bền bỉ, tiết kiệm xăng nên mua nhất hiện nay
Dưới đây là những chiếc xe máy cũ được nhiều người đánh giá là “nồi đồng cối đá” tại thị trường Việt; gợi ý cho những ai đang muốn mua xe máy cũ.
áycũbềnbỉtiếtkiệmxăngnênmuanhấthiệkqbd ýMẹo mua xe máy cũ sát giá(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Arema FC vs PSIS Semarang, 15h30 ngày 24/2: Điểm tựa sân nhà
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư trên chuyến tàu. Ảnh: Gia đình cung cấp.
Trước đó, đầu tháng 10, Ban tổ chức Giải thưởng Sách Quốc gia đã công bố danh sách tác phẩm được đề xuất trao giải. Giữa tháng 11, thông tin về lễ trao giải và thư mời được gửi đến các tác giả, đơn vị xuất bản.
Trong cuộc phỏng vấn với Tri thức - ZNewsvào hôm 18/11, con trai nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư cho biết ông sẽ cùng cha mình đi tàu từ TP.HCM ra Hà Nội tham dự lễ trao giải.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư nay đã 104 tuổi, vẫn đang miệt mài nghiên cứu và viết lách mỗi ngày. Ông cho biết muốn tận dụng tối đa thời gian để hoàn thành những công trình còn dang dở. Song dịp ra Hà Nội lần này, cụ chọn đi tàu để "ngắm được cảnh đẹp quê hương, đất nước", dù đi tàu thì sẽ mất nhiều thời gian và vất vả hơn đi máy bay.
Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi (trái) và Phó chánh Văn phòng UBND TP.HCM Đinh Thị Thanh Thủy (phải) đến thăm nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư trước ngày ông khởi hành ra Hà Nội tham dự lễ trao giải. Ảnh: Gia đình cung cấp.
Trước ngày nhà nghiên cứu khởi hành, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi và Phó chánh Văn phòng UBND TP.HCM, cựu Tổng biên tập Nhà xuất bản Tổng hợp TP.HCM Đinh Thị Thanh Thủy đã đến thăm và tặng quà, động viên ông trước ngày lên đường, gửi gắm tấm lòng của thành phố luôn yêu thương và trân quý nhà nghiên cứu.
Bộ sách Gia Định - Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh: Dặm dài lịch sử. Ảnh: Quỳnh My.
Tại Giải thưởng Sách Quốc gia lần VII năm nay, bộ sách Gia Định - Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh: Dặm dài lịch sử được đánh giá cao. Hội đồng giám khảo nhận định cuốn sách tận dụng được nhiều tư liệu của nhiều nhà khoa học đi trước, hệ thống hóa một cách rất phong phú, khoa học các tài liệu có nguồn gốc đáng tin cậy và cung cấp nhiều thông tin có giá trị tham khảo cao.
Tác phẩm không chỉ mang nhiều dấu ấn về lịch sử mà cả dấu ấn của công trình địa chí văn hóa với nội dung phong phú, văn phong chính xác.
Năm 2018, nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư cũng đoạt giải A Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ nhất với công trình Thực dân Pháp trên đất Nam Kỳ.
Năm 2017, Hội Sử học cũng đã vinh danh nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư với kỷ niệm chương "Vì sự nghiệp sử học Việt Nam"
Lễ trao Giải thưởng Sách Quốc gialần thứ VII (2024) được tổ chức vào 20h ngày 29/11/2024 tại Nhà hát Lớn (Hà Nội), truyền hình trực tiếp trên VTV1 và Tri Thức - Znews. Đơn vị tài trợ: Vingroup, Vietcombank, Vietinbank, BIDV, Agribank, Tổng công ty Giấy Việt Nam.
" alt="Nhà nghiên cứu 104 tuổi ngồi tàu ra Hà Nội tham dự Giải Sách Quốc gia" />Cô gái may mắn theo anh chàng FA này sẽ phải có đủ tiêu chuẩn dưới 25 tuổi, cao trên 1m68, nặng ít hơn 50 cân và có bằng đại học. Nếu cô gái nào là trinh nữ hoặc có bằng tiến sĩ sẽ được cộng thêm 10% số tiền. Ngoài ra, cô còn được ngồi máy bay riêng để về quê chàng trai.
Chàng trai cho biết thêm, anh bù đầu với công việc và không thể thỏa mãn lời hứa có người yêu với mẹ của mình.
Nhiều người nghi ngờ mẩu quảng cáo này là giả, tuy nhiên nhà xuất bản thông báo nó hoàn toàn có thật và tác giả giàu có không muốn tiết lộ thông tin cá nhân của mình.
Kèm theo mẩu quảng cáo là hình ảnh một chàng trai ngồi trước đống tiền để minh chứng cho điều kiện đưa ra là thật.
Chỉ trong thời gian ngắn, mẩu quảng cáo thu hút hàng nghìn lượt theo dõi và đã có khoảng 5.246 cô gái nộp đơn dự tuyển.
Trần Linh (Theo Globaltimes/Chinadaily)
" alt="Chi hơn 3 tỉ đồng để thuê bạn gái về ăn tết" />Tháng 12/2020, thông tin ca sĩ Vân Quang Long đột ngột qua đời tại Mỹ ở tuổi 41 khiến khán giả và nhiều đồng nghiệp xót xa. Khi còn sống, cựu thành viên nhóm 1088 và Phạm Thanh Thảo có mối quan hệ thân thiết. Nửa năm sau ngày mất, ca sĩ Phạm Thanh Thảo đã chia sẻ với VietNamNet những ký ức khó quên về người bạn thân thiết. Trong mắt cô, Vân Quang Long là người hài hước, hay đùa và luôn đem lại tiếng cười cho mọi người.
Phạm Thanh Thảo kể: "Cả nhà tôi đang đi du lịch. Lần đầu là khi sáng, bé nhà tôi lấy tiền bỏ vào túi quần. Sau khi tắm cho con, tôi thay bộ đồ bẩn của con và để một chỗ. Lúc nhớ ra tiền vẫn trong túi quần, tôi mới đi tìm nhưng tìm khắp không thấy quần của con đâu.
Tôi chạy ra trước tấm hình của Vân Quang Long và nói đùa: Chơi vậy không vui nha Tư, chơi mà giấu đồ tìm hoài không ra vậy? Không chơi vậy nha. Một lúc sau, tôi thấy quần con ngay sau cái ghế".
Phạm Thanh Thảo và Vân Quang Long trên mạng xã hội. Phạm Thanh Thảo kể tiếp, một lần khi cả nhà đang đi tắm biển, không mang theo ví, chỉ mang tiền, thẻ ngân hàng và bằng lái, bỏ chung vào cái giỏ đựng khăn tắm và đồ chơi biển của 2 bé. Đến lúc cả nhà lên tắm lại, thay đồ và gọi đồ về ăn tối, tìm lại tiền và 2 cái thẻ thì không thấy trong giỏ nữa. Cả nhà chia nhau tìm đủ mọi ngóc ngách thì cũng không thấy.
"Tôi lại chạy ra "hăm dọa" anh Long mấy câu: Mua đồ về cho Tư nhậu mà Tư chơi giấu tiền là sao Tư?Sau đó, chúng tôi chạy ngược xuống biển vì sợ lúc lấy khăn tắm vô tình làm rơi thì cũng không có luôn. Khi về nhà tìm, lại thấy tiền và 2 cái thẻ nằm trong túi quần ngủ. Đúng là một phen hú vía vì nếu mất bằng lái sẽ không thể đi máy bay đến nơi khác được", Phạm Thanh Thảo nhớ lại.
Nữ ca sĩ và Vân Quang Long có mối quan hệ bạn bè thân thiết. Phạm Thanh Thảo cho biết khi còn sống, Vân Quang Long rất hay đùa. Mỗi khi bạn bè tụ tập ăn uống, có anh là sẽ "vui như Tết". Cố nghệ sĩ còn rất khéo tay, từ khi qua Mỹ, anh thường xuyên đi hát, thi thoảng đi xây sửa nhà.
Phạm Thanh Thảo kể với VietNamNet: "Anh Long rất vui tính, khoái kể chuyện và lúc nào cũng làm mọi người cười. Lần gây ấn tượng nhất với tôi là anh ấy vừa hát vừa đánh đàn guitar bằng một chiếc đũa ăn".
Phạm Thanh Thảo tâm sự, khi còn sống Vân Quang Long sống chan hòa với anh em, bạn bè nên được nhiều người quý mến. Mỗi lần qua nhà, cố nghệ sĩ luôn nói với Thanh Thảo: "Thấy em hạnh phúc như vậy là anh mừng cho em". Anh khen chồng cô chu đáo với anh em và thương vợ con. "Gia đình tôi ai cũng biết Long và thân thiết với anh ấy như tôi vậy. Cả chị gái và em trai tôi cũng rất quý Long và anh ấy cũng quý họ lắm", cô kể.
Phạm Thanh Thảo cho biết, khi còn sống, Vân Quang Long sống rất chan hòa nên được bạn bè yêu mến. Phạm Thanh Thảo và Vân Quang Long có mối quan hệ bạn bè thân thiết. Cuối năm 2020, ca sĩ Vân Quang Long qua đời ở tuổi 41 do bị đột quỵ. Nữ ca sĩ từng không tin khi nam ca sĩ qua đời: "Ngồi bàn ăn uống, để di ảnh của anh kế bên là vẫn nói chuyện và chọc anh như thường. Chỉ là anh ấy không còn nói lại và đùa giỡn như trước nữa", nữ ca sĩ bộc bạch với VietNamNet.
Thanh Nhàn
Phan Đinh Tùng, Lương Gia Huy gặp bố mẹ Vân Quang Long
Chiều 15/3, nhóm nghệ sĩ tổ chức chương trình tưởng niệm Vân Quang Long đã có mặt tại Sa Đéc, Đồng Tháp để gửi số tiền quyên góp cho gia đình và các con cố nghệ sĩ.
" alt="Ký ức của Phạm Thanh Thảo sau nửa năm Vân Quang Long qua đời" />- Ông Nguyễn Văn Ngai, nguyên phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, từng từ chối cho con đi du học thạc sĩ nước ngoài bằng tiền ngân sách nhà nước. Với đồng lương nhà giáo, gia đình ông nuôi hai con học xong thạc sĩ ở trong nước. Các con đều trưởng thành, gia đình nền nếp.
Khác xa với tưởng tượng của tôi, ngôi nhà của vị nguyên phó giám đốc sở GD-ĐT TP.HCM nằm trong một con hẻm nhỏ trên con đường Bùi Thị Xuân, quận Tân Bình. Không nhà cao, cửa rộng, ông giáo được mệnh danh "hiền nhất quả đất" có cuộc sống giản dị sau khi về hưu cùng con cháu trong căn nhà là tài sản chắt chiu của vợ chồng.
"Các con chưa đòi hỏi chuyện gì trừ lấy vợ"
"Ngày trước, ba tôi mong các con chọn một trong hai ngành sư phạm hay y khoa để theo học. Trong 5 người anh em, có 3 người đã chọn ngành sư phạm. Hai con trai của tôi, một cháu cũng theo sư phạm. May mắn các cháu đều rất ngoan. Từ nhỏ tới lớn, hai cháu chưa đòi hỏi cái gì, trừ chuyện lấy vợ" - ông giáo "hiền nhất quả đất mở đầu câu chuyện vui.
Gia đình ông Nguyễn Văn Ngai trước căn nhà là là tài sản chắt chiu của vợ chồng ông Ông Ngai quê gốc ở Tây Ninh. Năm 1969, ông tốt nghiệp sư phạm và được bổ nhiệm về giảng dạy ở Hóc Môn. Đến tháng 4/1975, ông làm trưởng ban điều hành Trường Trung học Nguyễn Hữu Cầu rồi phó hiệu trưởng, hiệu trưởng. Năm 1991, ông được bổ nhiệm làm Phó bí thư Đảng ủy ngành GD-ĐT. Đến năm 1998, làm phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM.
Gia đình ông Ngai có 4 người thì 3 người làm trong ngành giáo dục. Vợ ông, cô Nguyễn Thị Cúc từng giảng dạy ở trường THPT Nguyễn Thượng Hiền và người con trai - Nguyễn Chí Nhân đang là Phó chủ nhiệm Khoa Cơ khí Trường CĐ Kỹ thuật Lý Tự Trọng; còn anh Nguyễn Chí Thiện công tác ở cơ quan nhà nước.
Sau ngày 30/4/1975, đời sống giáo viên cực khổ, thiếu thốn mọi bề, mọi thứ chi tiêu phải dè xẻn. Ba mẹ làm nghề giáo, thỉnh thoảng hai anh em Thiện- Nhân cũng theo đi làm.
Ông Ngai bảo hai con Nhân và Thiện dường như hiểu được hoàn cảnh gia đình nên chưa đòi hỏi ba mẹ một điều gì dù nhỏ nhất.
"Lúc đó, tôi đạp xe từ Hóc Môn về Sở để họp. Con nghỉ học không ai trông nên phải mang theo. Họp xong, 2 cha con đạp xe về. Lúc đi qua phố Nguyễn Huệ, Thiện thấy thấy nhiều đồ chơi ô tô chạy bằng dây cót nên mê mẩn chơi. Tôi nói mua cho một cái nhưng con từ chối. Khi đi trên đường Hai Bà Trưng trời đã rất trưa nên 2 ba con vào quán ăn trưa. Con cũng bảo nhất quyết không ăn".
Theo ông Ngai, có thể do hoàn cảnh, lên 6 tuổi hai con đã biết phụ giúp gia đình.
Dù là con trai, nhưng cả Nhân và Thiện phụ mẹ rửa ấm chén, giặt đồ, lau nhà cho tới lúc học đại học vẫn giữ nếp đó.
Hàng tháng, ông vẫn cho con tiền tiêu vặt để ăn quà bánh, uống nước với bạn bè. Nhưng nếu tháng trước còn dư thì tháng sau nhất quyết không lấy nữa. Cả 2 anh em đi xe đạp xe tới trường cho tới lúc tốt nghiệp đại học.
Từ chối cho con du học
Khi làm phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, ông Ngai nằm trong nhóm xét duyệt chương trình 300 thạc sĩ, tiến sĩ của Thành ủy.
Ông được gợi ý nên cho một trong hai con trai du học ở nước ngoài.
Lúc này, hai anh Nguyễn Chí Thiện và Nguyễn Chí Nhân đã học xong Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, nhưng tự xác định cha mẹ nhà giáo, kinh tế không quá dư giả nên học ở trong nước. Suất đi học thạc sĩ nước ngoài bằng ngân sách nhà nước nằm trong tầm tay, nhưng ông thẳng thắn từ chối.
Vị phó giám đốc Sở từ chối cho con đi du học nước ngoài bằng ngân sách được mệnh danh người thầy "hiền nhất quả đất" "Anh có hai con trai nên cho một cháu tham gia chương trình"- tôi nhận được lời đề nghị. "Về nhà, tôi trao đổi với các con để hai đứa suy nghĩ. Mấy ngày sau cả hai nói với tôi không có nhu cầu".
"Công dân trong đất nước, không đóng góp ở lĩnh vực này thì đóng góp lĩnh vực khác"
Ông Ngai cho rằng, nếu con ông du học, ngoài đạt chuẩn theo yêu cầu, trong phạm vi nào chắc chắn sẽ được ưu tiên vì ông là thành viên trong ban xét duyệt.
"Nhiều người bảy tỏ tiếc nuối khi tôi từ chối nhưng chúng tôi thấy rất nhẹ nhàng. Hai con tôi cũng không nhắc lại chuyện này. Có một người đi để tiếp thu kiến thức nước ngoài cũng tốt, ở trong nước thì cố gắng hơn.
Gia đình vẫn giữ nền nếp "đi thưa về gửi"
Dù kinh tế không dư giả nhưng gia đình ông Ngai vẫn có cái khác so với các gia đình bình thường.
Một gia đình, ba đời làm nghề giáo, vợ chồng ông luôn răn dạy các con phải sống giản dị, chân thật, biết chia sẻ, hòa đồng.
"Các con tôi đều phấn đấu học hành. Đi học ở đâu, học gì, thi vào trường nào, chúng tôi để cháu tự quyết chứ không can thiệp. Tôi chỉ xem các con muốn làm gì, nếu phù hợp thì đồng tình. Thực tình vợ chồng chúng tôi nhà giáo cũng muốn các con tiếp nghề của mình. Lúc nhỏ hai con tỏ ra thích thú nhưng lớn lên chúng tôi để các con tự chọn".
Ông không ép buộc con. Hai con trai Nguyễn Chí Thiện và Nguyễn Chí Nhân sau thời gian học đại học ra trường đi làm theo nguyện vọng cá nhân.
Chỉ tới lúc Sở GD-ĐT tuyển giảng viên những trường trung cấp cao đẳng thuộc Sở, ông mới gợi ý cho con có thể tham gia.
Anh Nhân, con thứ hai của ông học nghề cơ khí nên rất phù hợp với yêu cầu tuyển dụng. Sau khi cân nhắc anh "chiều" theo ý ba và đăng ký dự thi vào làm giảng viên cao đẳng.
"Chúng tôi thống nhất rằng dạy con phải cương quyết nhưng không áp đặt. Nhiều người nói con cái thì phải nghe lời ba mẹ. Đặc biệt còn nhỏ, con cái phải nghe ba mẹ răm rắp, nhưng tôi phải làm ngược lại. Ba mẹ cũng phải nghe để hiểu con. Cái nì cần uốn nắn sẽ lựa lời để uốn con chứ không áp đặt".
Có một câu chuyện mà ông Ngai nhớ mãi được coi là bài học lớn vừa dạy con vừa rút kinh nghiệm làm cha.
Một lần, anh Nhân giành đồ chơi và xô xát với con đồng nghiệp nên bị bố đánh một roi. Trước khi đánh con, ông ngồi răn dạy cả tiếng đồng hồ. Đánh con xong lòng ông cũng đau như cắt.
Tôi nghĩ rằng, dạy con cái bên cạnh những giáo huấn, điều hay điều tốt, những yêu cầu thì bản thân người làm cha mẹ phải làm những điều tốt để thông qua đó con thấy rằng giữa lời giáo huấn và việc làm thống nhất với nhau"
Một nề nếp gia đình mà ông Ngai vẫn gìn giữ đó là đi "thưa về gửi".
Trước đây, mỗi lúc đi làm hay về nhà vợ chồng ông đều khoanh tay trước ngực chào ba mẹ.
Tới lúc ba mẹ trăm tuổi, ông vẫn giữa điều này 'thưa ba con đi, thưa má con đi, thưa ba con về, thưa bá con về". Các con ông bây giờ đi đâu cũng thưa gửi đàng hoàng.
"Đương nhiên, xã hội bây giờ đã khác xưa rất nhiều nên con cái chúng tôi không còn khoanh tay trước ngực. Nhưng các con vẫn gìn giữ được nề nếp này. Đi đâu các con đều nói "thưa ba con đi, thưa má con đi".
"Tôi nghĩ rằng dạy con cái bên cạnh những giáo huấn điều hay điều tốt, những yêu cầu thì bản thân người làm cha mẹ phải làm những điều tốt để thông qua đó con thấy rằng giữa lời giáo huấn và việc làm thống nhất với nhau. Mình yêu cầu con tôn trọng nhưng mình không tôn trọng bố mẹ mình thì sao dạy được con. Việc chào hỏi chỉ là hình thức, điều quan trọng là những hành đồng chăm sóc, phụng dưỡng để con nhìn vào học theo. Bên cạnh tình thương phải hiểu và tôn trọng con. Có những điều con nói "chói" nhưng phải lắng nghe, càng không thể áp đặt con mà phải kiên trì".
Điều ông Ngai mong mỏi nhất là con sống không nợ nần, không bệnh tật nặng và con cái nên người. Bởi con cái nên người là niềm hạnh phúc lớn của ba mẹ.
Lê Huyền
" alt="Vị phó giám đốc từ chối cho con đi du học" />Không uống nước để khỏi phải đi vệ sinh
- Thời gian qua chỉ thấy chị đăng Facebook, liên hệ lại không dễ, vì sao vậy?
Tôi đăng cho có rồi tắt điện thoại ngay. Mặc đồ bảo hộ sử dụng điện thoại rất nguy hiểm, chỗ tôi lại nhiều F0. Mấy hôm nay, chúng tôi "cày" bệnh viện dã chiến rất thích!
Tôi đi tình nguyện hơn 1 tháng nay, hiện không ai còn đếm ngày. Nhóm chúng tôi 50 - 60 người: Nguyễn Phi Hùng, Mâu Thủy, Hoàng Phi Kha, Hoàng My,... Quỳnh Hoa như bà bầu phụ trách bốc "show" và sắp xếp lịch trình. Mỗi "show" mười mấy nghìn người, có ngày chúng tôi chạy 6 "show".
Tuần đầu đi tình nguyện run nhất vì chưa quen. Chúng tôi phải đi bộ 10 tiếng/ngày. Hát thì dễ chứ cầm phiếu hay điều phối là lọng cọng. Tôi hay tiếc đồ bảo hộ nên không uống nước để khỏi phải đi vệ sinh. Vậy mà chúng tôi - những tình nguyện viên (TNV) nghiệp dư, giờ chẳng khác gì TNV chuyên nghiệp.
Hiện tại, chúng tôi không còn biết vất vả là gì. Công việc của TNV rất quan trọng vì vòng ngoài mất trật tự kinh khủng. Chúng tôi điều phối tốt vòng ngoài thì bác sĩ làm việc hiệu quả, nhanh chóng.
Ca hát, tặng quà, hớt tóc,... tình nguyện viên có gì làm nấy.
- Chị về nhà mỗi đêm, có lo ảnh hưởng cho người thân?
Tôi ở nhà với mẹ già, ngủ cùng con nên hết sức cẩn trọng quy tắc làm việc, từ xịt khử trùng đến không sử dụng điện thoại.
Tháng đầu tiên bận nhất, tôi thường đi lúc 2h chiều và kết thúc công việc lúc 12h đêm, đôi khi là 1h sáng hôm sau, gục tại chỗ! Tôi thường phải ngủ tới 9h sáng mới dậy nổi. Ai cũng định đi 1 ngày, nghỉ 1 ngày nhưng rốt cuộc ngày nào cũng đi.
Tôi lạ lắm, càng đi càng khỏe. Đi tình nguyện làm tôi nhớ đợt ra đảo hát phục vụ chiến sĩ liên tục 14 ngày. Phương Thanh có máu binh nghiệp nên rất thích chinh chiến.
Có đi tình nguyện thực tế mới thấy khủng khiếp, khác xa lời nói. Người không biết lại hay nói nhiều chứ chúng tôi không biết diễn tả thế nào cũng chẳng biết nói gì.
- Chẳng trách người ta vẫn bảo Phương Thanh là "ca lạ" của showbiz Việt?
Các bạn trẻ hay nhìn tôi rồi nói: "Chị Thanh lớn tuổi, thôi thì...", tôi cắt ngay: "Lớn gì? Ai lớn? Ở đây không có tuổi tác. Các bạn đi đâu tôi đi đó, chưa chắc các bạn đi lại tôi, đừng đùa!". Sau này, các bạn ai cũng công nhận tôi "đầu gấu", lì đòn, người trẻ cũng chào thua.
Làm tình nguyện bị chửi té tát
- Mẹ chị và bé Gà nói gì với chị?
Mẹ tôi bị "bệnh" tự hào bạn ạ! (cười lớn) Cả nhà tôi đều là lính, bố tôi lái xe Điện Biên Phủ không biết sợ chết là gì, anh tôi đi lính biên giới Tây Nam nên tôi sinh ra đã mang dòng máu lính.
Mẹ tôi cứ đúng 11h trưa là chuẩn bị tất tần tật đồ để con gái đi tình nguyện, tôi xong cơm nước là lên đường. Bà rất hãnh diện với hàng xóm khi con gái xung phong như vậy. Bà sống vì mọi người như xưa nay, có bao nhiêu đem cho thiên hạ hết.
Bé Gà ít nói nhưng tình cảm. Mẹ đi thì cứ đi, bé không cản nhưng bé luôn thức đến 1h sáng đợi mẹ về. Có hôm 12h đêm bé gọi: "Mẹ ơi, sao mẹ chưa về?", tôi tỉnh rụi: "Cho mẹ 1 tiếng với cô chú nữa con nhé".
Mẹ và con tôi giống nhau lắm, luôn tự hào và im lặng. Nhà 3 người phụ nữ 3 thế hệ đều "gấu" như nhau!
- "Người kia" hẳn cũng không ít lo lắng?
(cười lớn)Ôi, quanh tôi đều là máu binh nghiệp cả. Nên khi tôi xung phong, những người quanh tôi chỉ có tự hào và hãnh diện thôi! Nghĩ cũng lạ, nhà tôi có truyền thống đi lính, tới đời Phương Thanh đáng lẽ cũng đi bộ đội thì tự dưng lại làm nghệ sĩ...
Phương Thanh điều phối tại điểm xét nghiệm. Cô mặc đồ bảo hộ nhưng nhiều người dân vẫn nhận ra ca sĩ. - Có ai nhận ra chị là ca sĩ không?
Nghệ sĩ mặc đồ xanh TNV nên ai trông cũng như ai. Nhiều khi đang điều phối, tôi bị dân chửi vì để họ đợi lâu. Tôi phải mềm mỏng nói rằng: "Chúng em là TNV, cũng đang đợi bác sĩ như các cô chú thôi ạ" chứ không dám nói là nghệ sĩ.
Tôi trùm kín bưng từ đầu đến chân nhưng không ít người nhận ra Phương Thanh. Lúc nào vắng, tôi có thể cười đáp lại, lúc nào đông thì tôi chối phắt: "Em không phải Phương Thanh". (cười)Tôi đi làm TNV nên tránh tuyệt đối gây lộn xộn, ảnh hưởng công việc của y bác sĩ.
Có hôm, tôi bị dân chửi té tát nhưng đến chiều, họ nhận ra ca sĩ Phương Thanh nên nấu chè đãi TNV xin lỗi.
- Chị và các nghệ sĩ có thường gặp tình huống bị mắng chửi?
Mấy hôm đầu, tôi chưa quen với đồ bảo hộ nên có thể bị cái nóng, mệt tác động đến tâm lý. Nhưng khi đã quen, tôi hiếm khi nóng giận. Chúng tôi thương bác sĩ nên dằn xuống hết. Hoặc tôi có muốn cũng chẳng còn sức tranh cãi.
Thú thật, tôi biết tự ái chứ. Có người chửi tôi muốn sảng luôn. Tôi phải niệm 3 lần câu: "Mình là TNV, không phải nghệ sĩ" để bình tĩnh, bỏ qua. Tôi học tốt chữ "Nhẫn" khi làm TNV, đúng nghĩa tu đời.
Dân có người này, người kia. Chúng tôi là TNV làm có gì làm nấy, cả hát, tặng quà, cắt tóc,... cho dân. Tôi "đẩy" tông-đơ được 3 cái đầu rồi đấy. Tôi hỏi rõ: "Bạn nào thích tóc ngắn, đủ can đảm cho chị Chanh cắt không?", thế là có 3 bạn "hy sinh". Tôi cắt tóc đều đấy, chỉ là phía sau hơi nham nhở...
Đôi lúc quá mệt, Phương Thanh dừng việc điều phối để ra một góc nghỉ ngơi. - Chị còn nhận ra ý nghĩa nào sau hơn 1 tháng miệt mài?
Tôi muốn đi tình nguyện từ đợt bùng dịch ở Bắc Giang rồi nhưng điều kiện không cho phép. Vậy nên đợt dịch ở TP.HCM này, tôi quyết phải tham gia.
Ban đầu, tôi nghĩ chắc giãn cách 2 tuần là xong, đội nghệ sĩ 50 - 60 người chia nhau thì mỗi người đi vài ngày. Không ngờ dịch quá dữ dội đến tận bây giờ. Cả đội chúng tôi ai nấy đồng lòng, càng đi càng máu. Mỗi ngày, chúng tôi đều điểm danh và không thiếu một ai. Đội hình này không ai đi để làm màu nên chúng tôi đã quyết sẽ đi đến khi nào hết dịch thì thôi.
Mỗi người một nghiệp, tôi thuộc dạng xung phong tiền tuyến. Bạn nào hợp hậu cần thì hoạt động ở hậu phương, như Đại Nghĩa đang lo rất tốt vấn đề lương thực, thực phẩm. Chúng tôi đều đang góp sức cho cuộc chiến này.
Chúng tôi hiện không cần nói, chỉ nhìn nhau đã biết sẽ đi đến cùng. Có hôm 7 - 8h tối chúng tôi đã xong việc nhưng không ai về. Chúng tôi làm đến 1-2h sáng quen rồi, chia tay sớm không chịu được, phải chạy đi phụ đội khác.
Tình cảm ở tiền tuyến rất kỳ và cũng rất lớn, làm cho sự hy sinh trở nên hay ho. Chúng tôi đi đến một xóm trọ kia được một người dân nấu cháo với 2 con gà. Ông lẳng lặng nấu, chúng tôi lẳng lặng làm. Tôi vừa ăn vừa khóc còn ông cứ im lìm làm việc. Tình cảm ấy nhỏ nhưng níu chúng tôi ở lại. Câu cuối cùng tôi đã nói với mẹ: "Con đi nhìn dân và các bác sĩ mà khóc. Con đi hết khi nào thành phố dập dịch sẽ về''.
Gia Bảo
Phương Thanh: 'Dân nấu nồi cháo gà, nghệ sĩ đi tình nguyện vừa ăn vừa khóc'
Ngày 16/7, ca sĩ Phương Thanh đã có những dòng nhật ký chia sẻ về khoảng thời gian cô cũng các nghệ sĩ tham gia tình nguyện cho công tác chống dịch tại TP.HCM.
" alt="Phương Thanh làm tình nguyện viên đến 1h sáng, con gái vẫn đợi mẹ về" />Năm học 2017–2018, Việt Nam tiếp tục đứng thứ 6 trong danh sách những nước dẫn đầu về số lượng sinh viên du học tại Mỹ với 24.325 người.
Thông tin từ Phòng Văn hoá - Thông tin, Tổng Lãnh sự quán Mỹ tại TP.HCM cho biết theo báo cáo hàng năm Open Doors của Viện Giáo dục Quốc tế (IIE), số lượng du học sinh Việt Nam tại Mỹ tăng năm thứ 17 liên tiếp. Trong năm học 2017-2018, Việt Nam tiếp tục đứng thứ 6 trong danh sách những nước dẫn đầu về số lượng sinh viên du học tại Mỹ với 24.325 sinh viên, tăng 1.887 sinh viên so với năm học 2016-2017, tức tăng 8,4%.
Sinh viên Việt Nam đóng góp 881 triệu USD cho nền kinh tế Mỹ. Trong tổng số 24.325 sinh viên Việt Nam du học tại nước này, có 69,6% học đại học, 15,2% sau đại học, 8,6% tham gia thực tập không bắt buộc, và 6,6% còn lại theo học các chương trình không cấp bằng.
Thống kê về du học sinh Việt Nam tại Mỹ Ngoài ra, báo cáo này cũng cho hay có 1.094.792 sinh viên quốc tế đến Mỹ du học trong năm học 2017 – 2018, tăng 1,5% so với năm trước. Sinh viên quốc tế hiện chiếm 5,5% tổng số sinh viên tại Mỹ.
Kỹ thuật, Kinh doanh và Quản trị, Toán và Khoa học Máy tính là các ngành học được sinh viên quốc tế theo học nhiều nhất trong năm học 2017-2018.
Toán và Khoa học Máy tính là khối ngành học tăng trưởng nhanh nhất với mức tăng 11,3% so với năm học 2016-17. Tiếp theo là khối ngành Luật và Thực thi pháp luật với mức tăng trưởng 10,4% so với năm học 2016-17.
Các bang có nhiều sinh viên quốc tế du học nhất gồm California, New York, Texas, Massachusetts, Illinois, Pennsylvania, Florida, Ohio, Michigan, và Indiana.
Số liệu trong báo cáo cũng cho thấy Việt Nam đang trở thành điểm đến quen thuộc hơn của sinh viên Mỹ. Trong năm học 2016-2017, Việt Nam đã đón 1.147 sinh viên đến từ Mỹ, tăng 13,3%.
Lê Huyền
- ·Nhận định, soi kèo Samsunspor vs Caykur Rizespor, 23h00 ngày 22/2: Khó có bất ngờ
- ·Đổ xô đi rút tiền vì ATM nhả tiền thừa
- ·Cuộc sống viên mãn, kín tiếng của 3 mỹ nhân Việt làm dâu hào môn
- ·Tham khảo lời giải môn Hóa học
- ·Nhận định, soi kèo Valencia vs Atletico Madrid, 0h30 ngày 23/2: Bám đuổi
- ·Chi tiêu cho giải trí của người giàu gấp 250 lần người nghèo
- ·Huawei tuyên bố kinh doanh ‘bình thường’ trở lại
- ·14 bài thi ĐH môn văn đạt điểm 9
- ·Soi kèo phạt góc Torino vs AC Milan, 0h00 ngày 23/2
- ·ĐH Kinh tế Quốc dân có hơn 60 điểm 10
Chiều 09/10, tại Trung tâm Hội nghị Suntech, Singapore, Tập đoàn Giáo dục Edufit đã ký biên bản hợp tác toàn diện (MOU) cùng Đại học Buffalo, Đại học Tiểu bang New York, đặc biệt chú trọng vào nội dung đào tạo, phát triển nguồn lực giáo viên.
Tập đoàn Giáo dục Edufit là đơn vị sở hữu Hệ thống Trường phổ thông liên cấp quốc tế Gateway và Hệ thống Trường mầm non quốc tế Sakura Montessori. Cam kết với chiến lược phát triển bài bản và bền vững, Edufit luôn kiếm tìm những cơ hội, thử thách để không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục. Trong đó, phát triển nguồn lực giáo viên luôn được đặt ưu tiên hàng đầu.
Tham gia buổi ký kết, về phía Đại học Buffalo, Đại học Tiểu bang New York có Ông Michael Lovorn, Giám đốc Chương trình Đào tạo giáo viên toàn cầu. Về phía Tập đoàn Giáo dục Edufit có Ths Hoàng Anh Đức, Giám đốc Học thuật Hệ thống Trường PTLC quốc tế Gateway; bà Vũ Thị Kiều Anh, Giám đốc Đào tạo Tập đoàn Giáo dục Edufit.
Đại diện Tập đoàn Giáo dục Edufit và Đại diện Trường Đại học Buffalo Theo biên bản hợp tác, Đại học Buffalo, Đại học Tiểu bang New York sẽ hỗ trợ Hệ thống Trường phổ thông liên cấp quốc tế Gateway trong các chương trình tập huấn, phát triển chuyên môn giáo viên. Cụ thể, các chương trình tập huấn do Gateway chọn lọc sẽ được thẩm định bởi Đại học Buffalo, giáo viên tham dự tập huấn với kết quả tốt sẽ được cấp chứng nhận của Đại học Buffalo, Đại học Tiểu bang New York. Các chứng chỉ này được quy đổi theo số giờ tín chỉ, được công nhận và chuyển đổi toàn cầu. Các hoạt động này cũng được kiểm định chéo bởi MSA - Hiệp hội các trường Đại học và trường học miền trung (Middle State Association of College and Schools), một trong 6 tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục toàn diện tại Mỹ.
Thêm vào đó, giáo viên, cán bộ thuộc Tập đoàn Giáo dục Edufit cũng có cơ hội tham dự các chương trình tập huấn ngắn, dài hạn, cũng như các chương trình đào tạo Thạc sĩ, Tiến sĩ do Đại học Buffalo, Đại học Tiểu Bang New York triển khai. Đồng thời, Đại học Buffalo, Đại học Tiểu bang New York cũng sẽ hỗ trợ Edufit trong việc tìm kiếm và đào tạo giáo viên nguồn từ Mỹ.
Toàn cảnh Trường đại học Buffalo Đại học Buffalo là phân hiệu lớn nhất trong hệ thống Đại học Tiểu bang New York và là trung tâm công lập hàng đầu ở New York về giáo dục sau đại học và chuyên nghiệp. Hơn 29.000 sinh viên của trường theo đuổi sở nguyện học thuật của mình trong hơn 400 chương trình đào tạo bậc đại học, sau đại học và chuyên nghiệp. Thành lập năm 1846, UB là thành viên Hiệp hội Đại học Mỹ.
Hệ thống trường Phổ thông Liên cấp Quốc tế Gateway.
Cơ sở 1: lô TH1, khu đô thị mới Dịch Vọng, Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội.
Cơ sở 2: số 6, đường Máy Tơ, Ngô Quyền, Hải Phòng.
Cơ sở 3: khu đô thị Tây Hồ Tây, Xuân La, Tây Hồ, Hà Nội.
Website: gateway.edu.vn
Fanpage: www.facebook.com/Gatewayschool.edu.vn/
Lệ Thanh
" alt="Gateway hợp tác đại học Mỹ phát triển nguồn lực giáo viên" />- Thầy Hoàng Văn Việt (Hiệu trưởng Trường THPT số 2 Bảo Thắng) khiến học trò phải “phát cuồng” vì những quy định vô cùng tâm lý.
90% học sinh sử dụng smartphone trong học tập
Bước chân vào ngôi trường THPT số 2 Bảo Thắng (Lào Cai), một điều dễ dàng nhận thấy là toàn bộ trường được phủ sóng Wi-Fi ngập tràn.
Thầy Hoàng Văn Việt, hiệu trưởng nhà trường chia sẻ đầy tự hào bởi đây là một trong ba ngôi trường trên địa bàn huyện Bảo Thắng đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý, dạy và học.
Thầy Hoàng Văn Việt.
Vốn từng đi du học tại Đức, thầy Việt hiểu rất rõ tầm quan trọng của công nghệ thông tin trong các giờ giảng.
“Ở cương vị người học, lúc đó tôi cảm thấy hứng thú và không bị nhàm chán. Tôi nhớ mãi thầy tôi - một giáo viên dạy Lịch sử, người Cộng hòa Séc - khi ấy đã thông qua những hình ảnh và clip ngắn để trình bày về diễn biến một cuộc chiến. Khi ấy tôi tự nghĩ, “Trời ơi sao nội dung lại dễ nhớ đến thế? Tại sao mình lại không áp dụng điều này ở quê hương mình?”, thầy Việt chia sẻ.
Vì thế, sau khi trở về công tác tại Trường THPT số 2 Bảo Thắng, thầy Việt bắt đầu tìm cách ứng dụng công nghệ vào các giờ học.
Với vốn kiến thức nền tảng vững chắc về công nghệ thông tin, năm 2007, thầy Việt mạnh dạn đăng ký chương trình thí điểm cho học sinh thực hành qua các kênh mạng xã hội học tập.
Học sinh chỉ với một chiếc smartphone cũng có thể tham gia vào các lớp học trực tuyến. Giáo viên sẽ tự sáng tạo bài giảng của mình, tạo ra ngân hàng câu hỏi, thậm chí tổ chức các bài kiểm tra 15 phút, 1 tiết, thi học kỳ ngay trên mạng. “Trường cũng khuyến khích phụ huynh trang bị cho con em mình smartphone để đáp ứng việc học. Mình phải thay đổi thì học trò mới ham học hơn”, thầy Việt nói.
Một tiết học tại Trường THPT số 2 Bảo Thắng diễn ra cũng hết sức đặc biệt. Thay vì giáo viên liên tục ghi chép lên bảng, học sinh ê a nội dung bài dạy, thì lũ học trò được mang điện thoại ra thực hiện việc tra cứu thông tin bài học theo nhóm.
“Ví dụ trong môn Vật lý có hiện tượng sóng, mình khuyến khích học sinh sử dụng smartphone để tìm kiếm thông tin, hình ảnh, video. Khi ấy, mình sẽ giới thiệu địa chỉ nguồn học liệu để học sinh có thể truy cập vào.
Sau quá trình tìm hiểu, mình sẽ yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi. Mình luôn có một quan niệm về “tiếng ồn tích cực” trong giờ học. Học sinh không nhất thiết phải ngồi yên trong giờ học mà được tự do nói và trao đổi”.
“Nhưng thầy cô cũng phải định hướng làm sao cho học trò dùng đúng lúc, đúng chỗ, đúng mục đích. Học sinh cũng không được dùng tùy tiện trong giờ học mà chỉ sử dụng khi có hiệu lệnh của giáo viên”, thầy Việt nói.
Thầy hiệu trưởng khiến học trò “phát cuồng” vì những quy định không giống ai
Cũng với mong muốn thay đổi tư duy trong thời 4.0, thầy Việt khuyến khích giáo viên áp dụng công nghệ vào việc soạn bài dạy cho tới chuyện giao bài tập và thi cử cho học sinh. “Giáo viên trường mình sẽ xây dựng bài giảng lên trang mạng xã hội trực tuyến của trường. Bài tập về nhà của học trò cũng được thầy cô gửi qua thư điện tử.
Đối với những bài kiểm tra học kỳ, thậm chí học sinh cũng có thể làm bài tại nhà thông qua smartphone. Bài thi sẽ được cập nhật trên trang mạng và có quy định ngày giờ kiểm tra cụ thể”. “Giáo dục hiện nay bắt buộc phải theo xu thế đổi mới. Nếu nhà trường không tự đổi mới sẽ đánh mất đi “khách hàng” của mình. Ngược lại, khi anh làm cho khách hàng hài lòng thì họ sẽ trở nên hào phóng, trong đó có sự hào phóng về tinh thần tự giác và thái độ học tập tích cực. Chỉ cần học sinh hào phóng như thế với giáo viên, giờ học chắc chắn sẽ thành công”, thầy Việt nói.
“Tuổi học trò phải được dùng mạng xã hội và làm đẹp”
Thầy giáo sinh năm 1970 luôn ủng hộ học trò sử dụng mạng xã hội.
Vì vậy, dù là ngôi trường thuộc huyện biên giới với 763 học sinh nhưng có đến 90% học trò nơi đây được sử dụng smartphone. “Facebook cũng nhiều cái hay lắm chứ! Đến người lớn còn bị cuốn vào thì sao cấm cản học trò được”. Vì thế thầy Việt luôn sẵn sàng tương tác với học trò trên mạng xã hội. Bằng cách này, thầy hiệu trưởng còn được học trò gọi bằng cái tên “chuyên gia tâm lý”.
"Thường học sinh sẽ nhắn tin riêng cho mình nhờ tư vấn tình cảm. Khi ấy, mình sẽ bày cách cho chúng có thể kết nối tình cảm với nhau. Tuy nhiên, dù có tình cảm rung động với cô bạn này, cậu bạn khác thì cũng vẫn phải tiến tới mục tiêu cùng giúp nhau tiến bộ trong học tập”.
Cũng có những lần thầy Việt còn được học trò tìm đến để kể những câu chuyện nhạy cảm như thu tiền học đầu năm hay chuyện giáo viên chủ nhiệm ứng xử chưa đúng mực. “Mình luôn chia sẻ bình đẳng với học trò như những người bạn. Học sinh có nhu cầu giãi bày tâm tư, mình luôn sẵn sàng chia sẻ. Như vậy, học sinh sẽ tin tưởng thầy. Công tác giáo dục vì thế cũng sẽ hiệu quả. Nếu không biết gì về học sinh, giáo viên sẽ bị mù trong việc định hướng giáo dục. Bản thân mình nghĩ, là người thầy thì không nên nói không với học trò”, thầy Việt nói.
Còn đối với những trường hợp học sinh phát ngôn bậy trên mạng xã hội, thầy Việt thường chọn cách cùng tham gia bình luận như “Đọc comment của mấy đứa thầy đến cạn lời”, hay “Mấy đứa viết gì thế thầy đọc mãi không hiểu”. Học trò thấy thầy hiệu trưởng bình luận như vậy cũng biết ý tự xóa bài viết đi. Thay vì giáo viên liên tục ghi chép lên bảng, học sinh ê a nội dung bài dạy, lũ học trò được mang điện thoại ra thực hiện việc tra cứu thông tin bài học theo nhóm.
Lại có những học sinh thường xuyên trốn học đi chơi net. Thầy Việt phải tìm cách tổ chức các giải thi đấu game cho học sinh. Ngoài những phần thưởng dành cho người chiến thắng, học trò phải cam kết sẽ không bao giờ trốn học đi chơi net nữa.
Thầy Việt bảo, ở tuổi 16-17, càng cấm học trò lại càng thích làm theo ý mình. Do vậy, thay vì cấm đoán trừng phạt, thầy Việt chọn cách đồng hành cùng học sinh. Tất nhiên, đồng hành không có nghĩa là a dua, thỏa hiệp. Nhờ những cách thức giáo dục “lạ” này mà nhà trường đã giảm thiểu được tình trạng học sinh không muốn đến trường. “Giờ những học sinh trốn học đi chơi net lại trở thành cá biệt ở trường mình”, thầy Việt nói.
Hào hứng với những quy định mà thầy hiệu trưởng đăt ra, Phạm Quỳnh Anh, học sinh lớp 11 của trường kể: “Thầy Việt có tư tưởng khá trẻ trung! Thầy hay có những cách thức tiếp cận học trò rất đặc biệt và luôn sẵn sàng đáp ứng mong mỏi của học trò.
Ví dụ như khi chúng em kêu ca với thầy rằng ngày nào cũng mặc đồng phục sẽ xấu lắm, vậy là thầy ra luôn quy định học sinh sẽ được một ngày trong tuần mặc theo phong cách mà mình yêu thích”. Học sinh tại ngôi trường này còn được cho phép trang điểm khi đến lớp. Quy định được đặt ra, theo thầy Việt, là bởi học trò cũng có nhu cầu muốn làm đẹp.
Vì vậy, ngay cả giáo viên đến trường ăn mặc tuềnh toàng, nhợt nhạt đôi khi cũng bị thầy hiệu trưởng “phê bình”. Với thầy Viêt, học trò đến trường phải được hạnh phúc, được nói, được cười, được thể hiện cá tính. Do vậy, thầy không ép học trò phải đi theo khuôn mẫu. Kỷ luật trong trường cũng đều là kỷ luật tích cực. Ở ngôi trường của thầy Việt, chưa bao giờ có cảnh học trò phải đứng trước cờ hay đứng giữa lớp để tự đọc bản kiểm điểm.
Thúy Nga
" alt="Thầy hiệu trưởng tâm lý nhất 'hệ mặt trời'" />Amanotes nuôi tham vọng trở thành công ty công nghệ âm nhạc hàng đầu thế giới Theo Công ty Nghiên cứu Thị trường Toàn cầu Statista, lĩnh vực trò chơi âm nhạc đang có tốc độ phát triển vượt bậc. Dự kiến đến 2026, thị trường trò chơi âm nhạc toàn cầu sẽ đạt 10,61 tỷ USD và có tốc độ tăng trưởng hàng năm lên đến 7,65%. Tại Việt Nam, Công Ty TNHH Amanotes là một trong những nhà phát hành trò chơi âm nhạc nổi bật có tốc độ tăng trưởng ấn tượng.
Theo đại diện công ty, từ 2018 - 2022, lượt tải các ứng dụng từ Amanotes tăng trưởng trên 20%/ năm. Đỉnh điểm vào năm 2020, doanh thu của Amanotes đã tăng 100% so với cùng kỳ. Sau 8 năm thành lập, Amanotes đã đạt hơn 2,7 tỷ lượt tải ứng dụng trên toàn cầu, từ đó tiếp tục vững vàng ở vị trí nhà phát hành game âm nhạc có lượt tải về hàng đầu Đông Nam Á nói riêng và toàn cầu nói chung.
“Hiện, Amanotes đã tiếp cận đến 190 quốc gia, chiếm thị phần khá lớn tại nhiều thị trường quan trọng như Mỹ, Anh, Brazil... và sở hữu trung bình 38% thị phần trên toàn cầu từ 2019 - 2021”, đại diện công ty cho biết.
Amanotes cũng ghi dấu ấn bằng những tựa game âm nhạc được nhiều người ưa thích như Magic Tiles 3, Tiles Hop, Dacing Road… Trong đó, Magic Tiles 3, Tiles Hop là những game âm nhạc di động được tải nhiều bậc nhất trên iTunes và Google Play toàn cầu; tựa game Magic Tiles 3 nằm trong danh sách Top 20 Free App Store Game. Với nhiều thành tích nổi bật, Amanotes đang đứng vị trí Top 1 nhà phát hành trò chơi âm nhạc thế giới, Top 1 nhà phát hành ứng dụng di động khu vực Đông Nam Á, và nằm trong Top 15 Công ty IT hàng đầu Việt Nam năm 2022 do ITViec công bố.
Amanotes ghi dấu ấn bằng những tựa game âm nhạc được nhiều người ưa thích như Magic Tiles 3, Tiles Hop, Dacing Road… Nguyễn Tuấn Cường (Silver Nguyen) - Giám đốc sản phẩm và đồng sáng lập Amanotes chia sẻ: “Mong muốn của Amanotes là “Everyone can music” - ai cũng có thể tiếp cận, tương tác với âm nhạc qua những trải nghiệm tuyệt vời. Bên cạnh việc duy trì vị thế như hiện tại, Amanotes đang tập trung xây dựng hệ sinh thái âm nhạc tương tác để nâng cao trải nghiệm người dùng và giúp họ có thêm nhiều sự lựa chọn phù hợp với nhu cầu của bản thân. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng chú trọng hợp tác và đầu tư chiến lược để mở rộng thị trường, tối ưu hóa nguồn lực của công ty”.
Theo đuổi sứ mệnh “Everyone can music”, Amanotes mong muốn ai cũng có thể tiếp cận, tương tác và trải nghiệm âm nhạc Theo đó, công ty sẽ chú trọng giáo dục âm nhạc trực tuyến (Music Education) để mọi người có thể học chơi nhạc cụ ở bất kỳ đâu, đồng thời cũng đẩy mạnh khả năng tương tác trên nền tảng thống nhất các game âm nhạc (Music Entertainment Platform). Để thực hiện điều này, Amanotes sẽ khai thác tối đa thế mạnh về khả năng nghiên cứu và thấu hiểu tâm lý, hành vi của tệp người dùng khổng lồ để đưa vào các sản phẩm chiến lược trong tương lai.
Ngoài ra, công ty đã và đang tìm kiếm các đối tác tiềm năng trong lĩnh vực công nghệ âm nhạc. Mới đây, Amanotes đã ký kết hợp tác chiến lược với Sensor Notes, đơn vị với thế mạnh trong mảng ứng dụng mô phỏng nhạc cụ. Đây là mảnh ghép quan trọng trong việc hiện thực hóa hệ sinh thái tham vọng mà Amanotes đang theo đuổi.
Được thành lập tại Việt Nam vào năm 2014 bởi Giám đốc Điều hành Võ Tuấn Bình (Bill Võ) và người đồng sáng lập là ông Nguyễn Tuấn Cường (Silver Nguyễn), mục tiêu của Amanotes là đưa âm nhạc tương tác đến với tất cả người dùng trên thế giới. Từ một start-up công nghệ chỉ với 2 thành viên và sở hữu một vài trò chơi di động trong giai đoạn đầu, đến nay, Amanotes đã có hơn 200 nhân sự và ngày càng khẳng định vị thế của một nhà phát hành game âm nhạc hàng đầu khu vực và toàn cầu. Doãn Phong
" alt="Hơn 2,7 tỷ lượt tải ứng dụng của Amanotes" />Theo Sina, Tây du ký là tác phẩm kinh điển số một của màn ảnh Hoa ngữ. Mỗi dịp hè, bộ phim được chiếu lại trên khắp Trung Quốc và nhiều quốc gia trên thế giới. Sự thành công của bộ phim khiến dàn diễn viên tự hào, nhiều hoài niệm khi nhớ lại. Tuy nhiên chỉ duy nhất Dương Xuân Hà - người đóng vai Bạch Cốt Tinh là ngoại lệ.
Dương Xuân Hà chán ghét mỗi khi nhắc đến vai Bạch Cốt Tinh trong 'Tây du ký'. Nữ diễn viên gạo cội ban đầu từ chối đóng vai diễn này do tính phản diện và gợi cảm quá mức của nhân vật. Song khi được đạo diễn Dương Khiết thuyết phục, bà đã nhận lời kèm điều kiện phải đóng cả vai Tây Lương Nữ Quốc. Đến khi phim bấm máy, nữ diễn viên bất ngờ biết tin vai diễn còn lại đã có chủ nhân.
Sắc vóc thời trẻ của nữ diễn viên. Dương Xuân Hà là diễn viên cấp Quốc gia, được Chính phủ trao tặng nhiều bằng khen, huân chương.
Vì việc này, nữ diễn viên gạo cội ôm hận đạo diễn Dương Khiết vì nghĩ mình bị lừa gạt. Bà cũng cắt đứt mọi liên lạc với ê-kíp Tây du ký kể từ sau khi tác phẩm đóng máy. Suốt hơn 30 năm qua, bà rút khỏi giới phim truyền hình, tập trung diễn sân khấu cho đến ngày về hưu.
Chính cuộc sống khép kín, không giao du với người trong showbiz khiến đời tư của Xuân Hà luôn là một bí ẩn với mọi người. Có thông tin bà đã lập gia đình cùng một thương gia, có 2 người con thành đạt. Ở tuổi gần 80, Dương Xuân Hà giữ cho mình hình ảnh khỏe mạnh, minh mẫn và trẻ trung hơn tuổi thật. Bà sống hạnh phúc bên gia đình bốn thế hệ.
Trong một lần hiếm hoi xuất hiện trên truyền hình cách đây 3 năm, Xuân Hà chia sẻ bà có cuộc sống bình yên, hạnh phúc ở tuổi xế chiều. Mỗi ngày, bà dành thời gian chăm sóc nhà cửa, sau đó cũng những người đến các ngôi chùa, mái ấm địa phương để làm công tác thiện nguyện.
Xuân Hà từng tổ chức nhiều đợt quyên góp từ thiện để giúp đỡ người già và trẻ em nghèo. Theo một nguồn tin cho hay nữ diễn viên cách đây 12 năm từng bỏ một khoản lớn tiền dưỡng già của mình để xây một mái ấm chăm sóc cho 15 đứa trẻ cơ nhỡ. Những đứa trẻ này sau khi ăn học và có công việc ổn định đều xem bà như người thân, kính trọng gọi là "nãi nãi" (bà nội).
Những hình ảnh hiếm hoi của Dương Xuân Hà được bạn bè, người thân tiết lộ.
“Cả đời người phấn đấu, tìm kiếm danh lợi cũng chỉ mong khi về già có cuộc sống thanh thản bên gia đình. Tôi thấy mình may mắn vì những nguyện vọng của bản thân đã có thể hoàn thành được gần hết. Gia đình tôi luôn đầy ắp tiếng cười nói khi cả 4 thế hệ sống chung”, bà nói.
Dương Xuân Hà diễn kịch thời trẻ
Thúy Ngọc
Hằng Nga 'Tây Du Ký' nhuận sắc tuổi 63, là đại gia bất động sản
Khâu Bội Ninh - người đóng vai Hằng Nga trong 'Tây du ký' - được ngợi khen nhan sắc và thành công trong kinh doanh sau nhiều năm rời xa làng giải trí.
" alt="Tuổi 78 của diễn viên đóng Bạch Cốt Tinh trong 'Tây du ký'" />
- ·Nhận định, soi kèo Pharco vs Modern Sport, 21h00 ngày 21/2: Vượt lên top 9
- ·iPhone 15 Pro thêm hàng loạt tính năng mới?
- ·Máy bay bị sét đánh trúng 3 lần cùng lúc
- ·Trường ĐH Kinh tế Luật (ĐHQG TPHCM) công bố điểm thi
- ·Soi kèo góc Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2
- ·Bi Rai vất vả vì gái đẹp Việt Nam
- ·Mấy điều trao đổi cùng GS Hồ Ngọc Đại trong buổi thuyết trình
- ·Nhiều thí sinh đi thi môn đầu từ 5 giờ sáng
- ·Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2
- ·Sĩ tử đi thi với gia tài 100.000 đồng, 1 con mèo, 2 con thỏ