Nhằm tập trung thực hiện đồng bộ các nhóm giải pháp để triển khai có hiệu quả Quyết định số 1956/QĐ-TTg,ĩnhPhúcưutiêndạynghềchongườikhuyếttậthộnghèovùngnôngthôcác trận đấu hôm nay Quyết định sổ 46/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ; đồng thời, nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 3 tháng đáp ứng nhu cầu học nghề của lao động nông thôn và thị trường lao động, gắn đào tạo nghề với tạo việc làm tại chỗ và chuyển dịch cơ cấu lao động, đầu tháng 4/2019, UBND tỉnh Vĩnh Phúc đã ban hành Kế hoạch số 55/KH-UBND về đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2019.
Theo đó, tính từ đầu năm 2019 đến nay, tỉnh Vĩnh Phúc đã tổ chức đào tạo trình độ sơ cấp cho 976 lao động và dưới 3 tháng cho 170 lao động. Trong đó, nghề nông nghiệp 570 lao động, nghề phi nông nghiệp 576 lao động. Tổng nguồn kinh phí đào tạo lao động nông thôn năm 2019 lên tới 4,6 tỷ đồng.
Các đối tượng hộ nghèo, hộ bị thu hồi đất nông nghiệp... được ưu tiên đào tạo nghề
Trong năm vừa qua, đối tượng được đào tạo nghề bao gồm là lao động nữ, người khuyết tật, lao động nông thôn trong độ tuổi lao động (từ 15 đến 60 tuổi đối với nam, đến 55 tuổi đối với nữ) có trình độ học vấn và sức khỏe phù hợp với nghề cần học.
Đặc biệt, ưu tiên dạy nghề cho các đối tượng là người thuộc diện được hưởng chính sách ưu đãi người có công với cách mạng; người dân tộc thiểu số; đối tượng thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo; người khuyết tật; người thuộc hộ gia đình bị thu hồi đất nông nghiệp, đất kinh doanh; lao động nữ bị mất việc làm…
Trong năm 2019, tỉnh Vĩnh Phúc cũng quyết định hỗ trợ chi phí đào tạo cụ thể cho từng đối tượng căn cứ vào mức chi phí đào tạo của từng nghề. Cụ thể người khuyết tật mức tối đa 6 triệu đồng/người/khóa học; người thuộc hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, người thuộc hộ nghèo ở các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn theo quy định của Thủ tướng Chính phủ mức tối đa 4 triệu đồng/người/khóa học; người thuộc hộ cận nghèo mức tối đa 2,5 triệu đồng/người/khóa học.
Người học là phụ nữ, lao động nông thôn khác không thuộc các đối tượng nêu trên mức tối đa 2 triệu đồng/người/khóa học. Ngoài ra, các đối tượng được đào tạo nghề còn được hỗ trợ tiền ăn, tiền đi lại…
Chỉ số này được tính toán dựa trên các yếu tố về sức khỏe, tinh thần, giáo dục, môi trường, chất lượng quản lý và mức sống của người dân.
Trong cuộc họp phát động Ngày Hạnh phúc Thế giới, Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Ban Ki Moon phát biểu: “Chúng ta cần một mô hình kinh tế mới nhận diện được tầm quan trọng của ba yếu tố tối cần thiết cho sự phát triển bền vững. Ba yếu tố đó gồm: Xã hội - Kinh tế - Môi trường. Nếu làm được cả 3 điều này, chúng ta sẽ có một thế giới hạnh phúc”.
Việc Liên Hiệp Quốc chọn ngày 20/3 là ngày Quốc tế Hạnh phúc, còn vì đây là ngày đặc biệt trong năm, khi mặt trời nằm ngang đường xích đạo, nên trong ngày này có độ dài ngày và đêm bằng nhau - là biểu tượng cho sự cân bằng, hài hòa của vũ trụ.
Chuyện nhà quan huyện đưa dâu bằng máy bay riêng
Một lăng mộ cổ bằng đá nổi nằm ngay trong khu vực sân của UBND thị trấn Văn Điển, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Theo nội dung khắc trên bia, đây là mộ của hai vợ chồng quan huyện Nghi, dưới triều nhà Nguyễn.
" alt="Ngày Quốc tế Hạnh phúc 20/3 và những điều bạn chưa biết" />
Mối quan hệ của tôi với bố mẹ chồng, anh em chồng cũng vô cùng tôi đẹp. Tôi không phụ thuộc về kinh tế, cũng không nhờ vả bất cứ thứ gì. Tôi còn hay mua quà cho cả gia đình vì tôi thường xuyên đi công tác ở nhiều nước trên thế giới.
Trong khi đó, mấy cô bạn thân của tôi, giỏi giang hơn tôi nhưng lấy chồng rồi sinh con thì khổ đủ điều. Đứa thì nhờ bố mẹ chồng trông con nên mâu thuẫn nảy sinh, mẹ muốn nuôi con theo ý mẹ, bà muốn chăm cháu theo ý bà. Đứa thuê osin thì thay năm lần bảy lượt vẫn không kiếm được người như ý muốn đành đầu bù tóc rối ở nhà chăm con.
Một đứa khác, có mẹ đẻ đến chăm cháu nhưng ở được một thời gian thì nảy sinh mâu thuẫn giữa con rể và mẹ vợ. Thành ra cuối cùng, mẹ con giận dỗi, chồng không bước chân về quê vợ, mẹ vợ cũng không bước chân đến nhà con rể.
Tôi nhìn thấy những tấm gương đó mà sợ. Tôi nghĩ, có một đứa con cũng sẽ vui nhưng bù vào niềm vui ấy là sự vất vả, khổ cực trăm bề.
Đầu tiên là sự nghiệp của tôi sẽ phải chững lại ít nhất 5 năm. Thời gian đó, tôi khó lòng lòng mà bỏ con ở nhà để đi công tác hàng tuần liền như công việc hiện tại. Hết giờ làm việc tôi phải về nhà. Sẽ vô cùng khó để tôi bỏ con mà đi nghe nhạc, xem phim, spa (làm đẹp) hay đi du lịch theo đam mê của mình.
Tiếp đến, nuôi một đứa trẻ là không hề đơn giản từ chuyện cho con ăn, cho con tắm, cho con đi vệ sinh… Sau đó là việc dạy dỗ, dạy con làm người, dạy con học hành… Thật sự không hề đơn giản. Có thể mọi người sẽ chép miệng mà rằng: "Cứ sinh con đi, khắc nuôi được". Tôi lại quan niệm, nuôi con thành người mới khó. Chứ chỉ nuôi cho lớn, cho ăn cho học bình thường thì đúng là không khó thật.
Thêm vào đó, xã hội chúng ta vẫn quan niệm: “Con hư tại mẹ”. Tức là, cho dù tôi có dốc toàn tâm, toàn lực, hy sinh mọi thứ vì con nhưng đứa con không ngoan thì lỗi vẫn là của tôi.
Như thế thì quá khổ, tôi không chấp nhận sự khổ cực ấy. Thế nên tôi quyết định không mang thai. Tôi tìm mọi cách để tránh thai. Ban đầu, tôi nói thẳng với chồng rằng tôi không muốn có con tuy nhiên anh phản đối quá mạnh mẽ. Cuối cùng, tôi phải tránh thai một cách bí mật.
5 năm sau, không thấy tôi có con, anh trở nên cục cằn thô lỗ với tôi. Bố mẹ anh cũng trở nên căng thẳng với tôi rất nhiều. Họ liên tục bắt tôi phải từ bỏ các biện pháp tránh thai. Tôi không làm thì cả nhà quay lưng. Năm lần bảy lượt, họ dọa cưới vợ mới cho chồng tôi.
Tôi nghĩ, những hành động đó chứng tỏ, họ quá ích kỷ và không hề yêu thương tôi như tôi vẫn nghĩ. Họ chỉ coi tôi là công cụ để giúp họ phát triển dòng giống gia đình. Ngoài ra, họ không hề quan tâm đến cuộc sống của tôi.
Vì thế, tôi đã đồng ý để ly hôn. Dù sao, cuộc sống của tôi vẫn quan trọng hơn mọi thứ khác. Cuộc sống vốn chẳng là bao. Tại sao cứ phải rước khổ nhọc vào người. Ở các nước như Mỹ, Nhật... họ cũng có muốn sinh nhiều con đâu. Có ai đồng quan điểm với tôi không?
Đất rộng hàng trăm mét, mẹ chồng vẫn bắt các con ở trọ
Các chị chồng tôi tìm mọi cách chia rẽ vợ chồng tôi, thường xuyên nói tôi sống ích kỉ, không biết đối xử với gia đình chồng rồi khuyên chồng tôi nên ly dị để giải phóng tư tưởng cho cả nhà.
" alt="Tâm sự: Kết hôn nhưng không muốn sinh con" />
Tôi đem nghi ngờ đó kể cho cô bạn thân của tôi. Là tín đồ của sách trinh thám nên bạn tôi nghĩ ra đủ giả thiết. Tuy nhiên trong các giải thiết cô ấy đưa ra, tôi nghĩ đến chuyện mẹ chồng hoặc có thể là chồng tôi thuê người theo dõi tôi.
Tôi nhờ một vài người em tìm hiểu chuyện này. Quả đúng như phán đoán của bạn tôi, mẹ chồng tôi đã thuê công ty thám tử theo dõi để bắt quả tang chuyện ngoại tình của tôi.
2 tuần sau thì cảm giác có người theo dõi biến mất. Tôi trở thành người tự do. Cứ tưởng thế là mẹ chồng tôi hết nghi ngờ tôi ai ngờ vào một ngày giữa tuần, tôi vừa trở về từ cửa hàng quần áo thì phát hiện trong nhà có khá nhiều người. Đó là bác, chú, cô, dì và mấy người em chồng, cháu chồng tôi. Thấy tôi về, mặt ai cũng hằm hằm sát khí khiến tôi ớn lạnh.
Mẹ chồng tôi không cho tôi được mở lời niềm nở với mọi người, bà bắt tôi ngồi xuống ghế để “cả họ nhìn rõ bộ mặt” của tôi.
Tiếp đến, bà gọi cô giúp việc. Cô giúp việc nhìn tôi rất vênh váo vì chúng tôi vốn không ưa nhau. Tôi định cho cô ta về quê từ lâu nhưng mẹ chồng tôi không đồng ý.
Bước đến cạnh mẹ chồng tôi, cô giúp việc đưa cho bà một phong bì, trong phong bì ấy là cả tệp ảnh. Thật khổ là tất cả các ảnh đều có mặt tôi và những người đàn ông. Ảnh nào tôi cũng cười tươi rói, cũng khoác tay bá cổ, thậm chí là ôm eo thắm thiết.
Sau khi đưa số ảnh cho mọi người xem, bà gào lên rồi khóc. Bà cho rằng tôi mất nết, trong lúc chồng ốm lại công khai ngoại tình. Tất cả mọi người xem ảnh cũng bắt đầu lên tiếng đuổi tôi ra khỏi nhà.
May sao, đang lúc căng thẳng thì đứa cháu chồng tôi hét lớn. Nó nhận ra những người đàn ông trong ảnh đều là người nổi tiếng nên bảo: "Mấy ảnh này toàn ca sĩ diễn viên nổi tiếng, mợ hâm mộ nên chụp cùng thôi. Nếu nói như này là ngoại tình thì cháu còn ngoại tình nhiều hơn. Cháu có trăm cái ảnh chụp với người nổi tiếng ấy chứ".
Cháu chồng nói xong, tôi như mở cờ trong bụng. Tôi tiến lại gần mẹ chồng và mọi người rồi nói rành rọt: "Cháu xin lỗi đã làm mất thời gian của mọi người. Đúng như cháu Lan đã nói, mấy bức ảnh này cháu xin chụp với người nổi tiếng khi có cơ hội gặp họ.
Sau đó cháu đăng công khai trên Facebook cho vui. Không ngờ ai đó không hiểu lại đem kể cho mẹ cháu xem khiến bà nghĩ ngợi".
Tôi cũng cứng rắn quay sang mẹ chồng nói: "Sau chuyện này, con hy vọng mẹ sẽ tin tưởng con hơn để cuộc sống gia đình luôn vui vẻ".
Mẹ chồng tôi ớ người, một vài người luôn có ý đồ xấu muốn vợ chồng tôi ly hôn thì tái mặt. Nhưng tôi mặc kệ. Hôm sau, tôi cho giúp việc nghỉ mà mẹ chồng tôi không dám ý kiến gì thêm...
Đội mưa trước khách sạn, bắt quả tang vợ ngoại tình với bạn thân
Hôm tôi ngồi chờ, gió rét, trời lại mưa lâm thâm. Cô bán nước năm lần bảy lượt muốn đuổi tôi đi để lấy chỗ cho khách mới vào. Thế nhưng, tôi chẳng để ý. Mắt tôi cứ chăm chăm nhìn vào cửa ra của khách sạn.
" alt="Mẹ chồng tái mặt nhìn loạt ảnh Facebook của con dâu" />
Sau một năm chung sống, nhất là sau khi tôi sinh con, những mâu thuẫn với bố mẹ chồng bắt đầu nảy sinh. Ảnh minh họa
Có lần, chồng tôi đi công tác, mẹ tôi sang nhà chơi với cháu. Bước vào cửa, cả nhà chồng tôi (bao gồm bố mẹ chồng và em gái chồng) đang ngồi ăn cơm, tuyệt nhiên, không ai chào mời mẹ tôi một câu.
Mẹ tôi chào cả nhà thì mẹ chồng bĩu dài môi rồi buông câu: “Không dám, chào bà”. Sau đó, họ lại tập trung vào ăn uống chứ không tiếp chuyện mẹ tôi.
Tôi không biết phải xử lý như thế nào vì quá ngượng nên kéo mẹ tôi lên phòng. Mẹ tôi ngỡ ngàng với cách cư xử của thông gia và khá bức xúc. Tuy nhiên, mẹ vẫn nhẫn nhịn và làm như không có chuyện gì xảy ra để tôi khỏi phiền lòng.
Sau đó, bà nội của tôi mất. Vợ chồng tôi đưa con sang chịu tang bà. Trước khi đi, tôi đã thông báo cho bố mẹ chồng. Tuy nhiên, khi dắt xe ra cổng thì bố chồng tôi gọi chúng tôi lại.
Ông yêu cầu tôi để đứa bé ở nhà vì nó còn quá nhỏ không thể tùy tiện đi đến đám ma. Chồng tôi không nói gì và liếc mắt nhìn tôi. Tôi quá đau buồn vì mất bà (bà tôi chỉ có 3 người cháu và con tôi là đứa chắt đầu tiên), thế nên, tôi không đồng ý với yêu cầu của bố chồng.
Tôi bảo, cháu đã hơn 2 tuổi và đó là đám tang của cụ nên là phận con cháu, cháu nên có mặt. Nghĩa tử là nghĩa tận.
Thế là bố chồng tôi ném thẳng chiếc cốc vào phía tôi. Ông bảo tôi láo, dám cãi lời bố chồng. Ông giằng lấy con bé trong tay tôi, nhất định không cho nó đi cùng.
Tôi tức đến trào nước mắt nhưng không làm được gì. Từ đó, ngọn lửa hận thù cứ ngùn ngụt cháy trong tim tôi. Tôi cảm thấy nếu mình còn chung sống với bố mẹ chồng, cuộc hôn nhân của chúng tôi sẽ nhanh chóng tan vỡ.
Ảnh minh họa
Tôi bàn với chồng xin ra ở riêng. Đất đai, tiền bạc của bố mẹ chồng, tôi không cần đến, cũng không nhòm ngó trong tương lai. Chúng tôi sẽ dọn đến ở trong một căn hộ chung cư mà bố mẹ đẻ của tôi đã mua và đang cho thuê. Chồng tôi đồng ý và chúng tôi cùng xin phép bố mẹ chồng.
Ban đầu, bố mẹ chồng tôi không đồng ý nhưng sau khi nghe chồng tôi trình bày, bố chồng tôi cũng gật gù. Tuy nhiên, ông yêu cầu phải lắp camera trong tất cả các ngóc ngách của căn hộ nơi tôi sống để ông bà tiện theo dõi và nhìn thấy con cháu.
Tôi thấy yêu cầu này quá vô lý. Ông bà yêu cầu như thế khác gì giám sát chúng tôi. Tôi nhất quyết không chấp nhận. Tuy nhiên, chồng tôi bảo: "Ông bà già rồi, muốn nhìn con cháu mỗi ngày cho đỡ nhớ chứ không có ý giám sát gì. Mình đừng nghĩ quá mà tội nghiệp".
Có phải tôi đang nghĩ nhiều quá không mọi người? Tôi có nên chấp nhận yêu cầu đó của bố mẹ chồng không?
Lê Na(Hà Nội)
" alt="Xin ở riêng, bố mẹ chồng đòi đặt camera theo dõi khắp nhà" />
Quang hơn tôi 30 tuổi, anh là luật sư của một văn phòng luật, nơi tôi đến nhờ trợ giúp pháp lý. Anh đồng ý giúp đỡ tôi miễn phí trong vụ ly hôn này.
Được sự giúp đỡ của anh, thủ tục ly hôn của tôi với chồng cũ hoàn tất. Cũng từ đó, tôi và anh gần nhau hơn.
Anh từng có một đời vợ và hai con gái đang ở với mẹ. Anh đang sống một mình trong căn nhà giữa trung tâm thành phố. Anh đề nghị tôi đưa con về nhà anh sống, chuyện cưới xin tính sau.
Tin tưởng anh, tôi gật đầu đồng ý bất chấp sự phản đối của bố mẹ. Cứ ngỡ tôi sẽ được hưởng hạnh phúc sau bước vấp đầu đời, chẳng ngờ đó lại là bi kịch thứ hai của cuộc đời tôi.
Về sống chung, anh lộ rõ bản chất của người đàn ông gia trưởng. Tôi được bố mẹ dạy dỗ cẩn thận về nữ công gia chánh nhưng lúc nào anh cũng mặt nặng mày nhẹ chỉ trích tôi vụng về, không biết nấu cơm.
Hôm thì anh kêu tôi nấu nhạt quá, hôm lại kêu mặn. Có hôm, hai mẹ con tôi đợi anh về ăn cơm, vừa đụng đũa, mặt anh đã hằm hằm chửi: “Cô nấu nướng nhạt nhẽo thế nuốt sao trôi?”.
Tôi nhỏ nhẹ đáp: “Em sợ anh kêu mặn nên nấu nhạt, lúc nào ăn thì thêm cho vừa miệng…”. Tôi chưa nói dứt câu, anh hất đổ mâm cơm về phía người tôi. Tôi may mắn né được còn anh đứng dậy bỏ lên phòng. Con trai tôi sợ hãi, khóc nức nở.
Đôi ba lần con anh gọi điện hỏi vay tiền, anh ngọt nhạt nhờ tôi về bên nhà mẹ đẻ vay hộ, vài hôm là anh trả.
Bố mẹ tôi cũng công nhân lao động, nào dư dả gì mà cho vay. Tôi cũng nói anh như vậy, chẳng ngờ anh quay ngoắt thái độ, ném chùm chìa khóa vào mặt tôi, bảo tôi là loại vô ơn. Suốt từ hôm đó, anh không nói chuyện với tôi nửa lời.
Sống với nhau được nửa năm, tôi nhắc anh chuyện đăng kí kết hôn, anh bảo: “Nhiều người ở với nhau đâu cần đăng kí vẫn hạnh phúc”. Rồi lại hứa hẹn cho tôi an lòng, rằng chuyện tôi với anh cứ để thêm một thời gian nữa.
Tôi ngu dại nghe anh, tiếp tục cuộc sống vợ hờ như vậy, đến một ngày, tôi biết mình có thai, tôi mừng rỡ báo tin cho anh, mong đứa bé trong bụng sẽ là cầu nối giúp chúng tôi có kết quả viên mãn, hạnh phúc hơn.
Anh đưa tôi đi uống café, nhẹ nhàng nói chuyện với tôi - những hành động từ ngày đến với nhau anh chưa bao giờ thể hiện.
Nhưng tại đây, anh bảo tôi phá thai, lấy lý do con tôi còn bé, hai vợ chồng tập trung nuôi nó đã…
Tối hôm đó, thấy tôi cương quyết giữ đứa bé, anh tặng tôi một cái tát như trời giáng và chửi tôi không thương tiếc. Anh nói tôi: “Cái ngữ đàn bà bỏ chồng, ăn bám mà còn không biết điều”.
Tôi câm nín, nước mắt chảy dài, trách bản thân mình, vấp một lần rồi mà không tỉnh táo, lại để cuộc đời rơi vào vòng luẩn quẩn bế tắc này.
Chồng 5 năm không dám đưa con về nhà nội ăn Tết
"Tết mẹ sắm đủ cả rồi, chỉ cần hai đứa về ăn bữa cơm với mẹ thôi…", mẹ cúp máy, lòng tôi nghẹn lại. Tôi chợt nhận ra mẹ già rồi, chẳng bên các con được bao lâu nữa…
" alt="Tâm sự: Kiếp vợ hờ với người đàn ông hơn 30 tuổi" />