您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Hà Nội dự kiến chi 43.000 tỷ đồng đầu tư xe buýt xanh
NEWS2025-02-25 06:52:56【Bóng đá】0人已围观
简介UBND TP Hà Nội đang trình HĐND thành phố xem xét Đề án phát triển hệ thống giao thông vận tải công cttbd hôm nayttbd hôm nay、、
UBND TP Hà Nội đang trình HĐND thành phố xem xét Đề án phát triển hệ thống giao thông vận tải công cộng bằng xe buýt sử dụng điện,àNộidựkiếnchitỷđồngđầutưxebuýttbd hôm nay năng lượng xanh.
Hà Nội đặt mục tiêu "xe xanh" cho giao thông công cộng, trong đó 100% xe buýt mới và xe buýt thay thế sử dụng điện hoặc năng lượng xanh từ năm 2025 và 100% taxi mới và taxi thay thế sử dụng điện hoặc năng lượng xanh từ 2030.

很赞哦!(23626)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Nice vs Montpellier, 23h15 ngày 23/2: Dìm khách xuống đáy
- Bộ Chính trị yêu cầu cán bộ nêu cao lòng tự trọng, thực hiện văn hóa từ chức
- Vietnam AI Contest 2024 công bố kết quả vòng trực tuyến
- Thống kê XSMT 28/11/2022 dự đoán chốt bạch thủ thứ 2
- Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Wolverhampton, 22h00 ngày 22/2: Trái ngược hoàn toàn
- Nhận định, soi kèo Lion City Sailors vs Port FC, 19h00 ngày 5/12: Khó cho cửa trên
- Siêu máy tính dự đoán AS Roma vs Atalanta, 02h45 ngày 3/12
- Nên giao Chính phủ quy định việc thu, sử dụng phí công đoàn, tránh thất thoát
- Siêu máy tính dự đoán Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2
- BĐ châu Âu 19/4: Bản lĩnh giúp Real Madrid đi tiếp
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2: Khó thắng cách biệt
Soi kèo góc Brisbane Roar vs Melbourne City, 15h35 ngày 6/12: Đội khách áp đảo
Các đại biểu Quốc hội bấm nút thông qua nghị quyết. Ảnh: QH Theo Nghị quyết, Quốc hội giám sát tối cao chuyên đề về bảo vệ môi trường trên phạm vi cả nước nhằm đánh giá việc ban hành và tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường.
Trọng tâm là đánh giá việc tổ chức thực hiện Luật Bảo vệ môi trường, các nghị quyết của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội có liên quan đến bảo vệ môi trường; chỉ rõ những tồn tại, hạn chế, nguyên nhân và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân; rút ra bài học kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường.
Từ đó, đoàn giám sát kiến nghị, đề xuất giải pháp hoàn thiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường và các quy định khác của pháp luật có liên quan, nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường và xử lý trách nhiệm đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.
Quốc hội giao Ủy ban Thường vụ Quốc hội chỉ đạo Đoàn giám sát xây dựng kế hoạch giám sát (trong đó xác định cụ thể nội dung tập trung giám sát), các đề cương báo cáo, tổ chức triển khai thực hiện và tổng hợp, xây dựng báo cáo kết quả giám sát; quyết định điều chỉnh thành phần Đoàn giám sát trong trường hợp cần thiết theo đề nghị của Trưởng Đoàn giám sát.
Trước khi Quốc hội bấm nút biểu quyết, Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường báo cáo tiếp thu, giải trình ý kiến các vị đại biểu Quốc hội về dự thảo Nghị quyết thành lập Đoàn giám sát chuyên đề “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành”.
Ông Cường cho biết, một số ý kiến cho rằng, giới hạn nội dung giám sát tại dự thảo Nghị quyết quá hẹp so với phạm vi của Luật Bảo vệ môi trường, đề nghị bổ sung nội dung giám sát để phù hợp với tính chất chuyên đề giám sát của Quốc hội.
Ý kiến khác đề nghị không giới hạn nội dung giám sát tại nghị quyết này, trọng tâm giám sát do đoàn giám sát xác định và báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội khi xây dựng kế hoạch giám sát chi tiết và các đề cương báo cáo.
Tiếp thu ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội, nên dự thảo Nghị quyết trình Quốc hội thông qua “không giới hạn nội dung giám sát cụ thể về hoạt động kiểm soát ô nhiễm, quản lý chất thải sinh hoạt”.
Tuy nhiên, ông Cường cũng cho hay, để bảo đảm giám sát có trọng tâm, trọng điểm, căn cứ tình hình thực tế, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ chỉ đạo đoàn giám sát xây dựng kế hoạch giám sát chi tiết với các nội dung cụ thể về mục tiêu, phạm vi, nội dung, phương thức giám sát và các đề cương báo cáo cho phù hợp.
Quốc hội giám sát để kiến tạo và phát triển
Bản chất của hoạt động giám sát là kiến tạo và phát triển. Việc lựa chọn, quyết định nội dung giám sát, chất vấn bám sát thực tiễn, “đúng”, “trúng” sẽ đáp ứng nguyện vọng của cử tri và nhân dân.">Quốc hội giám sát tối cao về bảo vệ môi trường
Đại biểu Hồ Thị Kim Ngân (Bắc Kạn). Ảnh: QH Trả lời Đại biểu Hồ Thị Kim Ngân, Bộ trưởng TT&TT cho biết, trong số này có hơn 100 thôn chưa có điện, 100 trạm nữa không thuộc vùng đặc biệt khó khăn (thuộc trách nhiệm các nhà mạng phải phủ sóng), các trạm còn lại thuộc phạm vi hỗ trợ của Quỹ Viễn thông công ích .
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, với những trạm không có điện, Bộ TT&TT sẽ phối hợp với Bộ Công Thương, Tập đoàn Điện lực để giải quyết và đề xuất giải pháp mới là sử dụng vệ tinh. Hiện nay, Bộ TT&TT đang chỉ đạo các nhà mạng đưa dịch vụ viễn thông tầm thấp về Việt Nam, để phủ sóng những nơi không thể phủ sóng bằng di động mặt đất hoặc không hiệu quả, hay khó triển khai.
Với những trạm thuộc trách nhiệm của các nhà mạng, Bộ TT&TT đã đôn đốc để các nhà mạng tích cực phủ sóng, mục tiêu đặt ra là trong năm 2024, chậm thì trong quý 1 năm 2025 sẽ hoàn thành.
Đối với các trạm thuộc phạm vi hỗ trợ của Quỹ Viễn thông công ích sẽ phải thực hiện theo nghị định mới hướng dẫn thực hiện Luật Viễn thông. “Cố gắng trong năm nay nghị định mới được ban hành. Tôi cũng yêu cầu tháng 6/2025 phủ sóng tất cả vùng lõm sóng”.
Mặc dù cam kết là sẽ hoàn thành phủ sóng các vùng lõm vào tháng 6/2025, nhưng mục tiêu của Bộ là hết tháng 3/2025 phải phủ sóng tất cả các vùng lõm. "Bộ rất cương quyết làm việc này, bởi không có sóng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của bà con" - Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định.
Tư lệnh ngành TT&TT cũng nhấn mạnh đến con số 99,8% dân số Việt Nam đã được phủ sóng 4G, trong khi các nước phát triển con số này là 99,4% để cho thấy sự quyết tâm của ngành.
Cũng liên quan đến phủ sóng di động tại các thôn vùng sâu, vùng xa, vùng lõm sóng, trả lời câu hỏi của Đại biểu Chu Thị Hồng Thái (Lạng Sơn), Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, khi Covid-19 xảy ra mới phát hiện khá nhiều vùng lõm sóng. Đặc biệt gần đây, khi thương mại điện tử phát triển, nhu cầu hoạt động trên môi trường số tăng cao, thì các vùng lõm sóng cũng được quan tâm hơn.
Bộ trưởng cũng cho biết, trong giai đoạn Covid-19, bằng cơ chế đặc biệt do Quốc hội cho phép, Bộ TT&TT đã chỉ đạo phủ sóng được 2.500 thôn bản. Hiện còn 761 vùng lõm sóng mới phát hiện, tuy nhiên phải thực hiện theo quy định mới của Luật Viễn thông và hiện tại nghị định hướng dẫn về Luật này chưa được ban hành. “Sự chậm trễ này có nhiều nguyên nhân và tôi nhận trách nhiệm này thuộc về cá nhân mình, đáng lẽ nghị định này phải được ban hành vào ngày 1/7/2024”, Bộ trưởng thẳng thắn nhận trách nhiệm.
Trong năm 2024, Bộ TT&TT sẽ cố gắng để ban hành nghị định này. Khi nghị định này ra đời với nhiều cơ chế thông thoáng, việc phủ sóng cho 761 vùng lõm sóng sẽ được thực hiện rất nhanh, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định.
Đại biểu Chu Thị Hồng Thái (Lạng Sơn). Ảnh: QH Phát triển trợ lý ảo trong xây dựng thể chế
Tranh luận về việc chậm ban hành nghị định về viễn thông công ích, đại biểu Đồng Ngọc Ba (Bình Định) đề nghị Chính phủ, các bộ ngành liên quan có giải pháp căn cơ, lâu dài, tăng cường năng lực xây dựng, hoàn thiện thể chế. Đặc biệt là trong bối cảnh việc ban hành luật sẽ quy định nhiều vấn đề mang tính chất khung.
Lúc trả lời đại biểu Nhị Hà là tôi không có số liệu và bên cạnh tôi có một trợ lý ảo. Tức là bất kỳ câu trả lời gì của Bộ trưởng đều có một câu trả lời của trợ lý ảo. Cuối buổi chất vấn này rất mong muốn đại biểu Quốc hội đánh giá xem ông trợ lý ảo hay ông Bộ trưởng ông nào tốt hơn, nhưng tôi đoán ông trợ lý ảo chắc tốt hơn. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng -Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng giới thiệu với Thủ tướng Phạm Minh Chính về trợ lý ảo hỗ trợ ông trả lời chất vấn. Ảnh: Phạm Thắng Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhận trách nhiệm của lãnh đạo bộ về sự chậm trễ và cho rằng cần dùng công nghệ số để hỗ trợ. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng đã dẫn chứng luôn một câu trả lời mà trợ lý ảo đã giúp ông trả lời câu hỏi của Đại biểu Nguyễn Thị Nhị Hà để giới thiệu với các ĐBQH.
“Bộ TT&TT đang phát triển trợ lý ảo hỗ trợ để khi xây dựng nghị định mới có thể hỏi về các pháp luật liên quan, những nghị định, thông tư đề cập nội dung này, xem có mâu thuẫn, chồng chéo hay không. Trợ lý ảo này đang hoàn thiện các bước cuối cùng, dự kiến hết năm nay có thể đưa vào sử dụng rộng rãi và hiện được áp dụng ở Bộ TT&TT cũng như một phần ở Bộ Tư pháp”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh.
Bộ trưởng cũng nêu thực tế bây giờ mỗi lần sửa luật phải sửa nhiều điều, quy trình dài qua 2 kỳ họp Quốc hội; sửa nghị định cũng kéo dài cả năm. Vì vậy, ông đề nghị Quốc hội xem xét, cân nhắc thay đổi cách làm, mỗi lần sửa chỉ nên sửa một điều hoặc một số điều đã rõ, như vậy sẽ rất nhanh.
Ngành Thông tin Truyền thông có doanh thu 150 tỷ USD, bằng 1/3 GDP của đất nước
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, ngành TT&TT hiện nay có doanh thu hàng năm 150 tỷ USD, bằng 1/3 GDP của đất nước, tăng trưởng luôn cao hơn 2 lần tăng trưởng GDP.">Đến tháng 6/2025 xóa tất cả các vùng lõm sóng di động
Nhận định, soi kèo Deportes Tolima vs America Cali, 08h20 ngày 24/2: Điểm tựa sân nhà
Nhận định, soi kèo Mlada Boleslav vs Slovan Liberec, 23h30 ngày 05/12: Cơ hội cắt đuôi
Soi kèo phạt góc Salzburg vs PSG, 3h00 ngày 11/12
Bộ trưởng TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng. Ảnh: QH Luật này cũng nhằm khẳng định giá trị pháp lý của công nghiệp công nghệ số; hình thành các quy định, chính sách để thúc đẩy phát triển công nghiệp công nghệ số…
Bên cạnh việc thể chế hóa các chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách của Nhà nước về phát triển ngành công nghiệp công nghệ số, việc ban hành luật này với mong muốn khắc phục các hạn chế, bất cập hiện nay trên cơ sở phân tích, đánh giá hiện trạng thực thi các quy định pháp luật về công nghiệp CNTT và dịch vụ CNTT theo pháp luật hiện hành.
Đồng thời, dự luật cũng đề xuất chính sách khả thi nhằm quy định cụ thể, tạo hành lang pháp lý rõ ràng, đặc biệt cho các sản phẩm, dịch vụ công nghệ số để thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp công nghệ số; tạo cơ chế ưu đãi cho công nghiệp công nghệ số, trong đó có một số đặc biệt ưu đãi đầu tư; và ưu đãi, hỗ trợ đầu tư đặc biệt…
Nhiều quy định về công nghiệp bán dẫn, trí tuệ nhân tạo
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, dự thảo luật đã thể hiện rõ các nội dung cần thiết để phát triển ngành công nghiệp công nghệ số.
Cụ thể là các nội dung về: Nghiên cứu và phát triển công nghệ số; hạ tầng cho công nghiệp công nghệ số; hệ sinh thái công nghiệp công nghệ số; doanh nghiệp công nghệ số; sản phẩm, dịch vụ công nghệ số; tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật và nhân lực cho công nghiệp công nghệ số.
Trong đó dự luật quy định một số nội dung về ưu tiên phát triển lực lượng nghiên cứu, đội ngũ chuyên gia, nghiên cứu viên chất lượng cao; hình thành các cơ sở, trung tâm nghiên cứu, phòng thí nghiệm hiện đại.
Đồng thời xây dựng và triển khai các chương trình nghiên cứu, phát triển công nghệ số trọng điểm, tập trung vào các công nghệ số cốt lõi; có chính sách khuyến khích các tập đoàn công nghệ đầu tư, thiết lập các trung tâm nghiên cứu, phát triển công nghệ số tại Việt Nam...
Đáng chú ý, Bộ trưởng TT&TT đề xuất bổ sung nội dung về tài sản số, AI và điều chỉnh nội dung “vi mạch bán dẫn” thành “bán dẫn”.
Trong đó nêu rõ, công nghiệp bán dẫn là một phân ngành quan trọng của công nghiệp công nghệ số, tương đối hoàn chỉnh mang tính vật lý cao, có quy mô đủ lớn.
Dự thảo luật quy định chương 5 về “công nghiệp bán dẫn” thay cho “vi mạch bán dẫn” nhằm bảo đảm tính bao quát, tổng thể, đầy đủ các công đoạn của hoạt động công nghiệp bán dẫn, phù hợp với mục tiêu, đối tượng quản lý và đồng bộ với chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn.
Dự luật giao Chính phủ xây dựng chiến lược, cơ chế chính sách riêng để phát triển trong từng thời kỳ.
Ngoài ra, dự luật cũng dành riêng chương 6 quy định về trí tuệ nhân tạo (AI) với định hướng đây là một trong các công nghệ số cốt lõi nhất.
Theo đó, dự luật đưa ra định nghĩa, các nguyên tắc quản lý và phát triển, giao Chính phủ quy định chi tiết nội dung này.
Dự luật cũng nêu rõ nguyên tắc quản lý và phát triển AI. Theo đó, AI phục vụ sự thịnh vượng và hạnh phúc con người, phải đảm bảo minh bạch và giải thích được, có trách nhiệm giải trình, công bằng và không phân biệt đối xử, tôn trọng các giá trị đạo đức và giúp con người, bảo vệ quyền riêng tư, tiếp cận bao trùm, an ninh và bảo mật, kiểm soát được, quản lý dựa trên rủi ro, đổi mới có trách nhiệm và khuyến khích hợp tác quốc tế.
Dự luật cũng dành một mục về “tài sản số”. Trong đó nêu rõ là tài sản vô hình, được thể hiện dưới dạng dữ liệu số, được tạo ra, phát hành, lưu trữ, chuyển giao, xác thực bởi công nghệ số trên môi trường điện tử và được pháp luật bảo hộ như quyền tài sản phù hợp với quy định pháp luật dân sự, sở hữu trí tuệ và pháp luật khác có liên quan. Tài sản mã hóa là một loại tài sản số.
Nguyên tắc quản lý tài sản số đòi hỏi sự kết hợp chặt chẽ giữa các quy trình quản lý, công nghệ và con người; bảo đảm tính toàn vẹn và xác thực; bảo đảm an toàn, an ninh thông tin, quản lý rủi ro; bảo đảm tính minh bạch và trách nhiệm giải trình; có thể chuyển giao, tương thích với các hệ thống khác; quản lý theo vòng đời; bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ, tuân thủ pháp luật và hỗ trợ phát triển bền vững.
Dự luật giao Chính phủ quy định chi tiết loại hình, quản lý tài sản số và các tổ chức cung ứng dịch vụ tài sản số hóa tùy thuộc vào điều kiện thực tiễn; biện pháp bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân; phòng chống, ngăn chặn, hạn chế và xử lý các rủi ro liên quan đến tài sản số.
Một nội dung đáng chú ý khác là chương 4 quy định về cơ chế thử nghiệm có kiểm soát. Trong đó nêu rõ nguyên tắc thử nghiệm, thẩm quyền cho phép thử nghiệm, miễn trừ trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia thử nghiệm…
Dự luật cũng đề ra các chính sách ưu đãi cho công nghiệp công nghệ số. Việc ưu đãi cho công nghiệp công nghệ số dựa trên nguyên tắc tham chiếu đến các quy định về ưu đãi hiện hành trong pháp luật về đầu tư, thuế, tín dụng, công nghệ cao, …
Ngoài ra, dự luật quy định thêm một số ưu đãi trọng tâm, trọng điểm cho một số dự án đặc biệt, đặc thù trong lĩnh vực công nghiệp công nghệ số, tập trung vào sản phẩm trọng điểm, phần mềm, bán dẫn, trí tuệ nhân tạo, trung tâm xử lý và lưu trữ dữ liệu trí tuệ nhân tạo, trung tâm nghiên cứu và phát triển công nghệ số, đầu tư nghiên cứu và hỗ trợ chuyển giao công nghệ số.
Cần có chính sách ưu đãi vượt trội, đặc thù hơn nữa
Thẩm tra dự thảo luật, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy cho biết, dự thảo luật cơ bản đã thể chế hóa và phù hợp với đường lối, chủ trương, của Đảng và chính sách của Nhà nước; bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp trong hệ thống pháp luật, tương thích với với điều ước quốc tế có liên quan.
“Nhìn chung, hồ sơ dự án luật đáp ứng yêu cầu, đủ điều kiện để trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến”, ông Lê Quang Huy nói.
Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy. Ảnh: Quốc hội Cơ quan thẩm tra tán thành với việc thiết kế các chính sách và các quy phạm mới mang tính đột phá, vượt trội để thúc đẩy phát triển công nghiệp công nghệ số.
Để dự án Luật có tính khả thi cao, bảo đảm tính tương thích với hệ thống pháp luật hiện hành, Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường đề nghị cần xác định rõ mối quan hệ giữa dự luật này và Luật CNTT hiện hành.
Đồng thời nghiên cứu và chỉnh lý theo hướng thay thế toàn bộ Luật CNTT bằng việc mở rộng phạm vi điều chỉnh của dự án luật này và tiếp tục bổ sung các quy định còn hiệu lực của Luật CNTT vào dự thảo này; hoặc sau khi luật này có hiệu lực, tiếp tục rà soát các quy định có hiệu lực còn lại của Luật CNTT để sớm xây dựng văn bản mới thay thế toàn bộ Luật CNTT.
Riêng về công nghiệp bán dẫn, cơ quan thẩm tra thống nhất cần phải có quy định phát triển công nghiệp bán dẫn trong Luật Công nghiệp công nghệ số.
Ông Lê Quang Huy đề nghị nghiên cứu, có chính sách ưu đãi vượt trội, đặc thù hơn nữa so với quy định như dự thảo luật hiện nay; xem xét bổ sung một số quy định về chính sách, ưu đãi đối với chuyên gia, nhà khoa học; quy định về bảo đảm cung cấp cơ sở hạ tầng nhất là điện sạch, nước sạch.
Đồng thời nghiên cứu bổ sung quy định tỷ lệ sử dụng sản phẩm bán dẫn do doanh nghiệp nội địa sản xuất đối với các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài; quy định rõ hơn trách nhiệm của nhà đầu tư nước ngoài trong vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cao, chuyển giao công nghệ, máy móc, thiết bị… theo lộ trình, phù hợp điều kiện thực tế.
Về trí tuệ nhân tạo (AI), ông Lê Quang Huy cho hay, một số ý kiến cho rằng, việc quy định như dự thảo luật về cơ bản là hợp lý. Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, cần nghiên cứu toàn diện để xây dựng một Đạo luật riêng về AI của Việt Nam.
Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường thấy rằng, tại thời điểm này Việt Nam cần phải có cơ sở pháp lý để điều chỉnh về trí tuệ nhân tạo để phát triển thế mạnh, lợi thế của AI đồng thời hạn chế tác động bất lợi trong nghiên cứu, ứng dụng, phát triển công nghệ AI.
Do đó, cơ quan thẩm tra cơ bản tán thành sự cần thiết quy định đối với các hệ thống AI được lồng ghép trong dự thảo luật.
Tuy nhiên, ông Lê Quang Huy đề nghị nghiên cứu bổ sung các quy định hạn chế rủi ro, ảnh hưởng của công nghệ AI đối với đời sống kinh tế, xã hội như nguyên tắc đạo đức; nghiên cứu, phát triển AI do Việt Nam sáng tạo; cho phép các doanh nghiệp có dự án nghiên cứu về trí tuệ nhân tạo được sử dụng nguồn dữ liệu từ các cơ quan nhà nước; quy định mức độ ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong các cơ quan nhà nước từ các giải pháp do doanh nghiệp trong nước làm chủ nhằm khuyến khích sử dụng và tạo thị trường.
Cơ quan thẩm tra đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện một số nội dung về quy định áp dụng pháp luật, hiệu lực thi hành, quy định chuyển tiếp.
Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số gồm 8 Chương, 73 Điều dự kiến sẽ được trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại kỳ họp thứ 8 tới đây.
Thủ tướng làm Trưởng Ban chỉ đạo quốc gia về phát triển công nghiệp bán dẫn
Ban chỉ đạo quốc gia về phát triển ngành công nghiệp bán dẫn vừa được thành lập, với Trưởng ban là Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.">Phát triển CN công nghệ số thành ngành kinh tế đóng góp lớn cho đất nước