您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Ảnh NASA muốn che giấu về việc đổ bộ xuống mặt trăng
NEWS2025-01-18 05:47:28【Bóng đá】2人已围观
简介Lần đầu tiên sau 49 năm,ẢnhNASAmuốnchegiấuvềviệcđổbộxuốngmặttrăbảng xếp hang ngoại hạng anh NASA đã bảng xếp hang ngoại hạng anhbảng xếp hang ngoại hạng anh、、
Lần đầu tiên sau 49 năm,ẢnhNASAmuốnchegiấuvềviệcđổbộxuốngmặttrăbảng xếp hang ngoại hạng anh NASA đã công bố những bức ảnh mất nét liên quan tới sứ mệnh đổ bộ xuống mặt trăng của tàu vũ trụ Apollo 11.
Quà của Tổng thống Putin tặng ông Trump vượt ải an ninh Mỹ很赞哦!(64)
相关文章
- Soi kèo góc Al
- Một loạt ngành đào tạo có hơn 60% sinh viên tốt nghiệp làm trái ngành
- Movsa Gala 2022: Sự kiện âm nhạc để lại ký ức đẹp cho du học sinh Melbourne
- Kết quả bóng đá Juventus 4
- Soi kèo góc MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1
- Kết quả bóng đá Barcelona 2
- Tương lai nào cho Sukhoi SSJ
- Phát hiện 6 người Việt tử vong trong khách sạn ở Bangkok
- Nhận định, soi kèo Al Adalah vs Al Arabi, 21h50 ngày 16/1: Niềm tin cửa trên
- FIFA 'chăm sóc' đặc biệt với tuyển nữ Việt Nam
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1
Tôi hài lòng khi đội nhà ghi 2 bàn và giữ sạch lưới. Chúng tôi đều hướng tới mục tiêu này ở World Cup, đó là tấn công hiệu quả hơn và phòng thủ chắc chắn hơn", HLV Jitka Klimkova nói sau trận thắng tuyển nữ Việt Nam2-0.
Với trận thắng tuyển nữ Việt Nam, tuyển nữ New Zealand chấm dứt chuỗi 10 trận đấu chỉ thua (8) và hòa (2).
"Chiến thắng 2-0 giúp chúng tôi tự tin hơn. Đồng thời New Zealand cũng rút ra được những bài học cần thiết nhằm chuẩn bị tốt hơn cho World Cup 2023",HLV Jitka Klimkova nhấn mạnh.
Thủ quân tuyển nữ New Zealand Ria Percival thì ấn tượng bởi lối chơi phòng ngự của thầy trò ông Mai Đức Chung: "Rất khó để phá vỡ hàng thủ của tuyển nữ Việt Nam. Chúng tôi làm tất cả những gì có thể và tạo ra cơ hội".
Video highlights nữ New Zealand 2-0 nữ Việt Nam (nguồn: VTVcab)
Video highlights nữ New Zealand 2-0 nữ Việt Nam: Bài test quý giá
Tuyển nữ Việt Nam dù thi đấu nỗ lực nhưng vẫn không thể gây bất ngờ khi thất bại 0-2 trước chủ nhà World Cup nữ 2023 New Zealand, ở trận giao hữu chiều 10/7.">HLV New Zealand thở phào sau trận thắng tuyển nữ Việt Nam
Tuyển nữ Việt Nam, những cô gái chiến binh mở đường World Cup, chờ các đồng nghiệp nam tiếp bước ở tương lai không xa Chỉ còn một ít ngày nữa, tuyển nữ Việt Nam sẽ bước vào giải đấu mang tính lịch sử với bóng đá nước nhà: lần đầu góp mặt ngày hội World Cup dành cho các cô gái, bên cạnh 31 đội bóng hàng đầu khác trên thế giới.
World Cup nữ 2023 diễn ra từ 20/7 đến 30/8 tại Australia và Newzeland. Đội bóng của HLV Mai Đức Chungnằm ở bảng E, thi đấu tại Newcastle, gặp toàn tên tuổi lớn: ra quân gặp ĐKVĐ Mỹ (22/7), sau đó đọ sức với Bồ Đào Nha (27/7) và đụng độ Hà Lan (1/8).
Khó, rất khó cho tuyển nữ Việt Nam, nhưng có hề gì khi các cô gái của chúng ta đến với tinh thần học hỏi, khám phá giới hạn bản thân và cháy hết mình vì màu cờ sắc áo tổ quốc.
Chỉ với việc các cô gái tuyển Việt Nam điền tên vào ngày hội bóng đá World Cup, cũng đủ chúng ta rất đỗi tự hào và hãnh diện về họ. Niềm tin và sự tự tin càng được thắp lên thêm qua trận giao hữu của các học trò HLV Mai Đức Chung trước Đức.
Tuy để thua Đức 1-2 nhưng tuyển nữ Việt Nam tạo được thế trận không hề kém trước đối thủ vượt trội về sức mạnh lẫn thể hình. Một Thanh Nhã của sức trẻ, còn non kinh nghiệm nhưng cho thấy bản lĩnh có thừa với cú sút đầy quyết đoán khiến Merle Frohms xuất sắc là vậy cũng phải bất lực.
Những gì các cô gái Việt Nam thể hiện chẳng phải một phút thăng hoa mà đó là kết quả của cả quá trình, của nỗ lực tập luyện và phấn đấu, như cách họ giành vé đến ngày hội theo cách không thể nể phục hơn.
Hẳn mọi người chưa quên, HLV Mai Đức Chung và học trò đã gặp thử thách lớn thế nào tại giải Asian Cup 2022, sân chơi đưa tuyển nữ Việt Nam đến với World Cup nữ 2023. Ảnh hưởng nặng nề của Covid-19 khiến có lúc tưởng tuyển nữ Việt Nam không đủ quân số để đá.
Nhưng những cô gái nhỏ nhắn Việt Nam, với sức mạnh phi thường dưới sự chỉ lối của ‘bố’ Chung, vị tướng già đã quá 70 tuổi, đã từng bước vượt khó, chiến đấu và tạo kỳ tích.
Họ là những nữ chiến binh mở đường, mở cánh cửa World Cup cho bóng đá Việt Nam, sân chơi mà tuyển nam Việt Nam vẫn đang mơ và gắng hướng đến trong bối cảnh FIFA tăng số đội từ 32 lên thành 48 ở ngày hội diễn ra vào 2026.
Dường như số phận định họ là những nữ chiến binh xung phong đi trước, khi tại giải bóng đá nữ Đông Nam Á, rồi SEA Games, chính các cô gái Việt Nam đều giành được chiến tích trước, rồi mới đến các chàng trai áo đỏ làm nên chuyện, cùng nhau tiến bước.
Giờ đây, tuyển nữ Việt Nam đang tất bật chuẩn bị cho World Cup 2023, hy vọng tuyển nam Việt Nam sẽ tiếp nối sau khi cũng cho thấy tiến bước dài – lần đầu trong lịch sử lọt đến vòng loại cuối cùng World Cup 2022 khu vực châu Á. Cùng nhau thắp niềm tin và nỗ lực, chúng ta sẽ làm được!
">Tuyển nữ Việt Nam đi World Cup: Những cô gái chiến binh mở đường
Dưới đây, VietNamNet xin giới thiệu bài viết của anh Trịnh Huy Hoàng (Trường ĐH Sư phạm TP.HCM) với góc nhìn của người trong cuộc (nội dung bài viết thể hiện góc nhìn, quan điểm của tác giả).
Bản thân tôi là một phụ huynh bị nhà trường “dán nhãn” là thường xuyên chống đối các khoản thu bất hợp lý của lớp. Con trai tôi cũng ít khi tham gia các lớp học thêm do thầy cô trong trường tổ chức. Nhiều người bạn e ngại cách ứng xử của tôi sẽ khiến con tôi không được thầy cô thương yêu, thậm chí bị phân biệt đối xử. Dù thế, nhưng cá nhân tôi nhận thấy cũng tuỳ thầy cô, không phải bất kỳ ai cũng cư xử như thế với các em học sinh, nên bản thân tôi vẫn kiên trì với quan điểm của mình.
Thục tế thì những khoản thu đầu năm không phải là chuyện lạ và mới đối với đa số phụ huynh có con đang ở trong độ tuổi đi học. Nhưng kỳ thực, đó lại là câu chuyện khá “tế nhị”, do không phải ai cũng đủ dũng cảm lên tiếng phản đối. Cũng bởi, điều duy nhất họ sợ là gây ác cảm với nhà trường, làm ảnh hưởng trực tiếp đến con em mình.
Có một sự thật là đại đa số các cuộc họp phụ huynh vào đầu năm đều được diễn ra trên tinh thần “thống nhất cao” giữa các khoản thu “tự nguyện”. Tuy nhiên, điều mong mỏi của bậc cha mẹ học sinh, khi tham dự các cuộc họp đầu năm đều hướng đến việc muốn biết tình hình con em học tập, rèn luyện các kỹ năng ở trường như thế nào. Thông qua những thông tin ấy, hội phụ huynh sẽ phối hợp cùng thầy cô và nhà trường cùng nhau lựa chọn các phương pháp giáo dục học sinh hiệu quả hơn.
Tuy nhiên trong thực tế, các cuộc họp phụ huynh hiện nay thường chỉ xoay quanh những thông báo chung về thành tích của trường, lớp và thông báo các khoản phải thu theo quy định. Thời gian của cuộc họp cũng có giới hạn nhưng ít khi phụ huynh được trao đổi riêng và trực tiếp với thầy cô giáo về những trường hợp cá biệt để từ đó có sự phối hợp giữa nhà trường và phụ huynh nhằm có biện pháp cải thiện và uốn nắn hợp lý. Tuy nhiên, sau phần giới thiệu về thành tích trường lớp của giáo viên chủ nhiệm, phần lớn thời gian dành cho hội phụ huynh làm việc, chủ yếu xoay quanh vấn đề tiền và các khoản thu cần đóng.
Từ thực tế trải nghiệm ở Việt Nam, cá nhân tôi đã rất bất ngờ khi nghe câu chuyện chị tôi chia sẻ về hội phụ huynh tại Nhật. Ban đầu, khi tham dự cuộc họp phụ huynh đầu tiên, sau khi di cư đến Nhật, chị tôi cứ mặc định rằng việc đi họp phụ huynh hẳn sẽ chán lắm, vì chỉ xoay quanh chuyện thu tiền nong hoặc các khoản đóng góp.
Điều đáng ngạc nhiên là suốt cả buổi, nhà trường chỉ tập trung vào việc thảo luận phương pháp và cách thức làm thế nào để cùng gia đình hỗ trợ các con tốt nhất. Hội phụ huynh ở Nhật là tổ chức gắn kết mọi người, tạo điều kiện để các phụ huynh giúp đỡ lẫn nhau trong việc chăm sóc con cái. Hội phụ huynh ở trường cháu tôi học chưa bao giờ kêu gọi đóng góp ngoài khoản quỹ 300 yên, tương đương 60 nghìn đồng. Số tiền này được nhà trường thông báo là chi cho việc in ấn các tài liệu, thông tin gởi đến các em trong suốt niên học.
Tại Nhật, mọi người đều nhận thức rằng nhiệm vụ chung của Hội phụ huynh là đại diện cho tiếng nói của phụ huynh để giải quyết những vấn đề cấp bách. Điển hình như khi họ nhận thấy điều gì không hài lòng trong quá trình học tập của học sinh thì ban đại diện sẽ giúp phụ huynh phản ảnh tới nhà trường đến thanh tra giáo dục. Ban đại diện phụ huynh ở lớp cháu tôi theo chị tôi là những người nhiệt tình và quan tâm đến tất cả các em học sinh trong lớp chứ không ai nhận làm chỉ vì mong muốn con mình được ưu tiên.
Bên cạnh đó, ban đại diện cha mẹ học sinh cũng góp phần hỗ trợ nhà trường nâng cao chất lượng trường học thông qua các chương trình khác như gây quỹ cộng đồng, xin kinh phí tài trợ cho các hoạt động ngoại khoá ở trường hoặc đồng hành cùng nhà trường tổ chức các chương trình hoạt động học tập cho học sinh.
Đáng lưu tâm là hội phụ huynh cũng đồng thời giữ vai trò giám sát, hỗ trợ các con đi học, do học sinh tại Nhật thường có thói quen tự đi đến trường. Ngoài ra, hội phụ huynh cũng hỗ trợ nhà trường trong tổ chức các chương trình ngoại khóa, rèn luyện kỹ năng sống cho các con, như các phiên chợ bán đồ cũ, chương trình thể thao và quyên góp tiền. Với trường hợp, trẻ em gặp vấn đề khó khăn trong ngôn ngữ do mới chuyển sang môi trường mới. Điển hình như cháu tôi, khi mới từ Việt Nam sang không biết tiếng Nhật, nên đã nhận được vô số sự quan tâm nhiệt tình của hội phụ huynh lớp. Bản thân chị tôi và gia đình rất cảm kích về việc này.
Quay trở lại câu chuyện ở Việt Nam, cá nhân tôi cho rằng hội phụ huynh của lớp, đúng nghĩa phải là đại diện, thay thế cho tiếng nói chung của tất cả phụ huynh trong lớp. Nhưng thực tế ngược lại, gần như chỉ là một nhóm nhỏ người trong nhóm có giao tiếp với nhau, còn lại gần như không ai biết ai, bố mẹ của học sinh nào.
Hơn thế, những chi phí họ phát động, kêu gọi đều là tự nguyện nhưng gần như là “mệnh lệnh” mà hầu hết các phụ huynh khác phải thực hiện. Có rất nhiều người trong những buổi họp thường không đồng tình, thậm chí ấm ức với các khoản mục mà hội liệt kê, nhưng lại chẳng dám lên tiếng, vì lo lắng con mình sẽ bị phân biệt đối xử.
Dẫu biết rằng “muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy”, việc đại diện cha mẹ học sinh tặng quà tri ân là điều phù hợp với đạo lý tốt đẹp xưa nay của dân tộc. Nhưng hội phụ huynh không nên vì bày tỏ sự tri ân một cách “quá mức” mà liệt kê ra rất nhiều tiền quỹ lớp, mỗi học sinh đóng tiền triệu cho những chi phí không cần thiết. Cũng bởi, “mỗi cây mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh”. Khoản tiền đó với những gia đình khá giả, có điều kiện chỉ là số nhỏ, nhưng với phần lớn gia đình mà phụ huynh là công nhân, người lao động… thì thật sự là một gánh nặng.
Vậy nên, ban đại diện cha mẹ học sinh, thầy cô và nhà trường nên có sự cảm thông, lắng nghe để thực sự là cầu nối giữa phụ huynh với nhà trường. Khi tìm được tiếng nói chung, chắc chắn sự gắn kết giữa các phụ huynh, nhà trường và hoạt động của hội phụ huynh cũng sẽ ý nghĩa và hiệu quả hơn rất nhiều.
Trịnh Huy Hoàng
Chấn chỉnh trường học có lớp dự chi hơn 100 triệu tiền quỹ để 'chăm cô'
Phòng GD-ĐT Quận 7 (TP.HCM) yêu cầu Trường Tiểu học Võ Thị Sáu nghiêm túc rút kinh nghiệm, đồng thời tiến hành họp với Ban đại diện cha mẹ học sinh và toàn thể cha mẹ học sinh lớp 1/3 để trao đổi thông tin về dự chi quỹ lớp 130 triệu đồng.">Chia sẻ của phụ huynh bị 'dán nhãn' chống đối loạn thu quỹ lớp
Nhận định, soi kèo KF Tirana vs Bylis, 19h00 ngày 14/1: Đối thủ yêu thích
Bang Uttar Pradesh chuẩn bị ban hành chính sách phát triển thể thao mới, trong đó Yoga là môn học bắt buộc. Ảnh: Ravi Kumar/Hindustan Times Người phát ngôn chính quyền bang Uttar Pradesh, ông Navneet Sehgal cho biết "Mục đích của chính sách là tăng cường việc luyện tập thể thao của trẻ nhỏ, xác định tài năng trong nhóm tuổi 5-14 và củng cố hệ sinh thái thể thao thông qua mối quan hệ đối tác công - tư giữa các hiệp hội công và liên đoàn công cộng."
Chính quyền bang đã đồng ý phát triển Trường Cao đẳng Thể thao Guru Gobind Singh, ở thủ phủ Lucknow, thành một trung tâm thể thao rèn luyện vận động viên xuất sắc.
"Các khóa học liên quan như quản lý thể thao, báo chí, luật thể thao, phân tích dữ liệu thể thao sẽ được giảng dạy ở đây", ông Sehgal cho biết thêm.
Các trung tâm thành tích cao sẽ hỗ trợ phát triển 20 vận động viên xuất sắc nhất từ mỗi môn thể thao để đào tạo cho các cuộc thi cấp quốc gia và cấp tiểu bang. Mỗi quận của bang sẽ có một trung tâm thể thao quận để đào tạo các tài năng trẻ có triển vọng.
Chính quyền bang cũng đề xuất thành lập Quỹ Phát triển Thể thao Uttar Pradesh với số vốn ban đầu là 100 Rs crores (hơn 12 triệu USD).
Đồng thời, theo chính sách, Yoga sẽ là môn bắt buộc trong chương trình đào tạo của các cầu thủ và cho học sinh của tất cả các trường học ở bang này.
Tại tất cả các nhà thi đấu thể thao cấp quận của bang sẽ được trang bị cơ sở vật chất cho việc đào tạo và tập luyện Yoga.
Ủy ban Thúc đẩy và Phát triển Thể thao Bang Uttar Pradesh sẽ làm việc để đẩy mạnh hoạt động thể thao trong tất cả các thành phần xã hội như phụ nữ, người khuyết tật…
Bảo Huy(Theo The Times of India)
Số người thi IELTS tăng mạnh, Ấn Độ lập kỷ lục với 1,92 triệu bài thi
Tổ chức Giáo dục quốc tế IDP Education dự tính đạt doanh thu kỷ lục 793 triệu USD vào cuối năm 2022. Cũng theo IDP, số lượng người dự thi IELTS tăng trưởng mạnh mẽ, với kỷ lục 1,92 triệu bài thi tại thị trường Ấn Độ.">Yoga là môn học bắt buộc trong nhà trường ở bang đông dân nhất Ấn Độ
Phi công Ukraine dùng súng máy bắn hạ UAV của Nga. Video: Telegram
Truyền thông Ukraine cho biết, việc sử dụng các loại máy bay hạng nhẹ như A-22 để ngăn chặn các UAV cỡ nhỏ của Nga là một biện pháp hiệu quả và tiết kiệm. Ở thời điểm hiện tại, Kiev không quá dư dả các loại vũ khí phòng không vác vai (MANPADS), trong khi các hệ thống phòng không như Patriot lại quá đắt đỏ và không phù hợp để đánh chặn các mục tiêu kiểu này.
Aeroprakt A-22 là loại máy bay giá rẻ, có thể được sản xuất ở bất kỳ đâu. Một chiếc A-22 có thể chở theo 2 người, và có tầm hoạt động khoảng 1.000km.
Trước A-22, Ukraine cũng sử dụng máy bay huấn luyện Yak-52 cho các nhiệm vụ tương tự. Tuy vậy, thiết kế buồng lái của A-22 tạo ra cho xạ thủ góc bắn thuận lợi hơn.
Video máy bay Ukraine rượt đuổi UAV trinh sát Nga trên bầu trời Odessa
Quân đội Ukraine đã sử dụng máy bay huấn luyện Yak-52 để truy đuổi và bắn rơi 1 máy bay không người lái (UAV) Orlan-10 của Nga.">Video phi công Ukraine dùng súng máy bắn hạ UAV Nga giữa không trung
HLV Erik ten Hag được cho muốn mang thêm Brian Brobbey từ Ajax về MU Các nguồn tin cho hay, chiến lược gia người Hà Lan tự tin sẽ tiếp tục công việc ở Old Trafford mùa tới, bất chấp đang có mùa giải tồi tệ với MU, chịu nhiều áp lực bị sa thải.
Chủ mới MU, Sir Jim Ratcliffe và đội ngũ của mình sẽ quản lý các hoạt động thể thao nói chung và bóng đá nói riêng của MU, như trong thỏa thuận khi mua lại 25% cổ phần từ gia đình nhà Glazer.
Tỷ phú người Anh dự định làm một cuộc cải tổ lớn ở MU, đặc biệt trong khâu tuyển dụng để tránh tiêu tốn nhiều tiền nhưng lại mang về những bản hợp đồng không xứng đáng.
Antony giá 100 triệu euro từ Ajax, do Erik ten Hagyêu cầu MU ký bằng được là ví dụ rõ nhất. Ngôi sao Brazil thậm chí đến nay vẫn chưa có được bàn nào ở mùa giải này, bị chê bai không ít.
Erik ten Hag cũng được đánh giá là không có con mắt tinh tường mua sắm, khi các bản hợp đồng ông mang về tốn tiền nhưng không thật thuyết phục, với Mason Mount (55 triệu euro), Andre Onana (55 triệu euro), Amrabat mượn từ Fiorentina,… Hay Rasmus Hojlund với giá 85 triệu euro, tuy đầy sự hăng hái và nhiệt tình thì cũng chưa cho thấy xứng đồng tiền bát bạo.
Chính vì vậy, khi nghe Erik ten Hag muốn mang thêm một học trò cũ khác về - Brian Brobbey, sự hoài nghi dành cho thuyền trường MU là khó tránh khỏi.
Ông thậm chí còn muốn kéo tiền đạo này đến Old Trafford từ 2022, khi chính Brobbey tiết lộ: “Erik ten Hag muốn làm việc với tôi một lần nữa. Nhưng tôi đã cảm ơn ông ấy và nói rằng, tôi muốn trở lại Ajax”.
MU rõ ràng cần những cải thiện cho hàng công, với việc người đang dẫn đầu danh sách ghi bàn cho họ lúc này là McTominay – 1 tiền vệ (5 bàn). Trong khi đó, Rashford và Garnacho cùng 3 bàn, Hojlund với Martial mới có 1, còn Antony mất hút,…
MU đẩy nhanh ký Malen, Chelsea chi đậm lấy Osimhen
MU đẩy nhanh ký Malen, Chelsea chi đậm lấy Osimhen, Bayern Munich đàm phán Mukiele là những tin chuyển nhượng chính hôm nay, 11/1.">MU chưa hết ác mộng Antony, Erik ten Hag đòi ký thêm trò cũ ở Ajax