您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Khuyến cáo vể bảo mật khi dùng Wi
NEWS2025-01-20 00:02:47【Kinh doanh】9人已围观
简介Những ngày cuối tuần này,ếncáovểbảomậtkhidùlâm vỹ dạ người dân và khách du lịch có mặt tại các tuyếnlâm vỹ dạlâm vỹ dạ、、
Những ngày cuối tuần này,ếncáovểbảomậtkhidùlâm vỹ dạ người dân và khách du lịch có mặt tại các tuyến phố trong không gian đi bộ khu vực xung quanh hồ Hoàn Kiếm và lân cận mới được khai trương từ chiều ngày 1/9/2016 được cung cấp miễn phí dịch vụ truy nhập Internet thông qua hệ thống các trạm phát Wi-Fi được UBND thành phố Hà Nội giao VNPT VinaPhone triển khai.
Theo thông tin từ VNPT Hà Nội - đơn vị trực tiếp thực hiện nhiệm vụ lắp đặt, đưa vào sử dụng 31 trạm phát Wi-Fi miễn phí tại 21 điểm khu vực quanh hồ Hoàn Kiếm và lân cận, từ chiều ngày 1/9 đã đưa vào hoạt động 27 trạm phát Wi-Fi miễn phí và theo kế hoạch đến ngày 20/9 tới toàn bộ hệ thống gồm 31 trạm phát Wi-Fi trên các tuyến phố thuộc không gian đi bộ quan hồ Hoàn Kiếm đều được đưa vào sử dụng.
Trước thời điểm Hà Nội tổ chức phát Wi-Fi miễn phí tại các tuyến phố đi bộ quanh hồ Hoàn Kiếm, kể từ khoảng năm 2012 cho đến nay, đã có nhiều thành phố lớn được trang bị hệ thống Wi-Fi công cộng miễn phí như Hội An (Quảng Nam), Đà Nẵng, Hải Phòng, Hạ Long (Quảng Ninh, Đà Lạt, Cần Thơ, Bắc Ninh… để phục vụ nhu cầu của người dân và khách du lịch.
Trao đổi với ICTnews, chuyên gia an ninh mạng Bkav nhận định, việc phủ sóng Wi-Fi miễn phí ở các địa điểm du lịch, thành phố lớn mang lại nhiều lợi ích, dễ nhận thấy nhất là người dân và khách du lịch có thể truy cập Internet thuận tiện mà không phải trả thêm bất kỳ khoản phí nào. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của Internet, mạng xã hội, hình ảnh của các thành phố, địa điểm du lịch nhờ đó cũng được quảng bá nhanh chóng và rộng rãi hơn.
Tuy nhiên, chuyên gia Bkav cũng cho biết, các hệ thống Wi-Fi miễn phí nói chung đều tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn thông tin do đặc thù của các mạng Wi-Fi miễn phí phải cân bằng giữa tính tiện lợi và tính an ninh nên tính an ninh bị giảm đi so với các mạng Wi-Fi truyền thống.
Cụ thể hơn, như kết quả nghiên cứu Bkav từng công bố, khi sử dụng Wi-Fi miễn phí tại các thành phố tại Việt Nam, người dùng phải đối mặt với 3 nguy cơ tấn công chính: tấn công nghe lén (Man-in-the-Middle), tấn công lừa đảo (Phishing) và tấn công giả mạo Wi-Fi (SSID Spoofing) lấy cắp thông tin nhạy cảm như tài khoản, mật khẩu, thông tin thẻ tín dụng…
很赞哦!(89)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1: Khó cho cửa trên
- Kết quả AFF Cup 2018
- Thế giới 'khát' bộ xét nghiệm Covid
- Kết quả bóng đá U23 Uzbekistan 5
- Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1: Khó cho cửa trên
- Người Việt thời xưa xem giờ thế nào? Cách tính thời gian của người xưa
- Nhận định bóng đá Fulham vs Man City: Thắng để vượt Arsenal
- Soi kèo phạt góc Central Coast Mariners FC vs Adelaide United, 16h45 ngày 20/5
- Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01
- ĐH Bách khoa Hà Nội thành lập thêm hai trường mới
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Club America vs Club Tijuana, 9h10 ngày 17/1: Phong độ lên cao
- - Chân sút huyền thoại của Chelsea đã gửi lời chúc may mắn đến cả hai đội tuyển Việt Nam và Malaysia trước thềm chung kết AFF Cup 2018.
Từ chuyện Quang Hải “được yêu”, đến bài học Công Phượng!
Tuyển Việt Nam đấu Malaysia: Người Mã đá rắn, "mượn" oai trọng tài?
Đột nhập buổi tập của Malaysia tại Bukit Jalil
Đang có mặt ở Petaling Jaya (Malaysia) trong vai trò đại sứ thương hiệu cho CLB Chelsea, Didier Drogba đã nhận được rất nhiều câu hỏi liên quan đến trận cầu giữa Việt Nam và Malaysia sắp diễn ra.
Drogba đang có mặt ở Malaysia Tiền đạo người Bờ Biển Nga dành lời khen cho những nỗ lực của đoàn quân Harimau Malaya:
"Tôi nghĩ các bạn có thể tự hào về đội bóng của mình. Malaysia đã xuất sắc đánh bại Thái Lan ở bán kết và mọi người đang hạnh phúc vì điều đó."
Tuy nhiên, khi dự đoán về trận chung kết sắp AFF Cup sắp diễn ra, Drogba tỏ ra khá bối rối:
"Tôi muốn gửi lời chúc đến cả tuyển Việt Nam cũng như Malaysia. Thực sự giờ tôi đang ở hoàn cảnh khá khó khăn khi lựa chọn. Lần tới nếu đến Việt Nam, tôi sẽ phải trả lời câu hỏi tương tự.
Cựu tiền đạo Chelsea chúc cả Việt Nam và Malaysia trước trận chung kết AFF Cup Việc lọt vào đến trận chung kết là điều tuyệt vời đối với bóng đá Malaysia. Khi nhìn thấy các CĐV Chelsea ở đây, với sự hâm mộ và lòng nhiệt thành, tôi cũng cảm thấy phấn khích vì tình yêu bóng đá của các bạn."
Vào lúc 19h45 tối mai (11/12), Malaysia sẽ tiếp Việt Nam trên sân nhà trong trận chung kết lượt đi trên sân Bukit Jalil. Drogba chia sẻ thêm: "Tôi nghĩ đây sẽ là trận cầu hay và rất hấp dẫn."
* Anh Tuấn
">Drogba bối rối dự đoán chung kết Việt Nam vs Malaysia AFF Cup 2018
- Hiện nay, tồn tại một thực tế là khối trường THPT chuyên thuộc các trường ĐH, trường THPT chất lượng cao trong và ngoài công lập có nhiều cơ chế thu hút như cộng điểm, thậm chí tuyển thẳng với học sinh giỏi thành phố.
Trong khi đó, khối trường THPT công lập (chuyên và không chuyên) không có cơ chế để thu hút những học sinh đạt giải cao tuyển sinh.
Điển hình, tại Hà Nội, Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên (thuộc Trường ĐH Khoa học tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội) và Trường THPT chuyên ĐH Sư phạm (thuộc Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) áp dụng cơ chế tuyển thẳng với học sinh đạt giải Nhất kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh/thành phố trong tuyển sinh vào lớp 10.
Những năm vừa qua, nhiều học sinh giỏi cấp thành phố đã được tuyển thẳng vào lớp 10 của các trường THPT chuyên thuộc Đại học. Các trường THPT chuyên của Sở GD-ĐT lại không có cơ chế này. Trong khi đó, kỳ thi do Sở tổ chức hàng năm đảm bảo uy tín, có mục tiêu tìm ra những học sinh giỏi thực sự.
Trước thực tế này, Sở GD-ĐT Hà Nội đang đề xuất sửa đổi quy chế để cộng điểm ưu tiên trong kỳ thi vào lớp 10 cho học sinh giỏi cấp thành phố. Thông tin ngay lập tức nhận được sự đồng tình của nhiều phụ huynh.
Chị Nguyễn Phương Chi (từng có con đạt học sinh giỏi cấp thành phố) trăn trở: “Cách đây 2 năm, con tôi thi vào THPT chuyên thuộc Sở GD-ĐT Hà Nội cũng không được cộng điểm ưu tiên dù có giải thành phố. Tôi cho rằng điều này không công bằng và mong sớm có những thay đổi để đảm bảo quyền lợi cho học sinh.
Bởi lẽ, vì kỳ thi học sinh giỏi cấp thành phố cũng vô cùng khắc nghiệt và để được giải học sinh phải cố gắng rất nhiều.
Trải qua nhiều vòng thi loại từ cấp trường, cấp quận, các em mới thi lên cấp thành phố. Để đạt giải là nỗ lực rất lớn của học sinh. Do vậy việc cộng điểm cho các em là hoàn toàn xứng đáng, tăng sự động viên, khích lệ”.
Cùng quan điểm, anh Trần Minh Thắng (quận Cầu Giấy, Hà Nội) cho biết: “Để có giải trong cuộc thi học sinh giỏi cấp thành phố, không thể nói mỗi may mắn là đủ. Chính học sinh và giáo viên cũng phải rất vất vả, dù có năng khiếu cũng phải ôn luyện nhiều. Việc ôn luyện sẽ ảnh hưởng đến thời gian học các môn khác của các em.
Vậy tại sao chúng ta lại hẹp hòi điểm cộng cho nỗ lực trong thời gian dài của các em? Tôi mong thay đổi quy định cũ. Từ đó, học sinh giỏi cấp thành phố thi vào lớp 10 công lập sẽ được cộng thêm điểm, đặc biệt là các trường chuyên thuộc Sở. Ngoài ra, đó còn thể hiện chính sách khuyến tài, tạo bình đẳng trong tuyển sinh giữa các trường”.
Trái ngược với ý kiến trên, cũng có quan điểm cho rằng học sinh đạt giải học sinh giỏi thành phố đã được ưu tiên vào một số trường, trong đó có chuyên của các trường đại học. Nếu được ưu tiên thêm vào các trường chuyên của Sở GD-ĐT, “cánh cửa” vào trường chuyên đóng lại với rất nhiều học sinh khác.
Theo quy định hiện hành, tuyển sinh lớp 10 THPT của Hà Nội, đối tượng được hưởng chế độ ưu tiên tập trung chủ yếu vào các diện chính sách (con liệt sỹ, con thương binh, bệnh binh mất sức); học sinh có cha hoặc mẹ là người dân tộc thiểu số; người dân tộc thiểu số; người đang sinh sống, học tập ở các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn…
Đối tượng tuyển thẳng là học sinh trường PTDT nội trú, người dân tộc rất ít người, học sinh khuyết tật (theo quy định). Với đối tượng học sinh đạt thành tích xuất sắc được tuyển thẳng chỉ tính giải cấp quốc gia, quốc tế về văn hóa; văn nghệ; thể dục thể thao, khoa học kĩ thuật. Các em chỉ được tuyển thẳng vào lớp 10 một trường THPT công lập thuộc khu vực tuyển sinh.
Như vậy, học sinh đạt giải tại kỳ thi học sinh giỏi cấp thành phố của Hà Nội ngoài được cộng điểm ở vòng sơ tuyển (với học sinh thi chuyên), còn lại không được hưởng chế độ ưu tiên, khuyến khích nào tại kỳ thi vào lớp 10 THPT công lập của Hà Nội.
Đại diện Phòng Quản lý thi và Kiểm định chất lượng, Sở GD-ĐT Hà Nội, cho hay đối tượng được cộng điểm ưu tiên và tuyển thẳng tại kỳ thi vào lớp 10 là quy định chung trong Quy chế tuyển sinh của Bộ GD-ĐT được áp dụng với các kỳ tuyển sinh THCS và THPT trên cả nước, không riêng của Hà Nội.
Lịch thi chính thức vào lớp 10 công lập Hà Nội
Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT công lập năm nay sẽ được tổ chức 3 môn gồm: Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ trong thời gian 2 ngày từ 10-11/6 tới.">Cộng điểm thi vào lớp 10 công lập cho học sinh giỏi thành phố gây tranh cãi
- Giữa lúc đại dịch Covid-19 đang lây lan khắp toàn cầu, những ngôn từ thể hiện sự cứng rắn với Trung Quốc được sử dụng trong khắp các cuộc bàn thảo chính trị ở Mỹ.
Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình gặp nhau tại hội nghị G20 ở Osaka, Nhật, tháng 6/2019. Ảnh: Reuters Ngày 23/7, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đã có bài phát biểu về Trung Quốc tại thư viện Tổng thống Richard Nixon, tuyên bố thời kỳ hợp tác với Trung Quốc đã qua.
Trước đó, Mỹ quyết định đóng cửa lãnh sự quán Trung Quốc ở Houston với cáo buộc đây là một "trung tâm tình báo". Tổng thống Trump cũng nhắc lại cụm từ "virus Trung Quốc" từng sử dụng trước kia để nói về Covid-19, và chính phủ của ông cũng cân nhắc không cho nhiều quan chức Trung Quốc cùng gia đình họ tới Mỹ.
Nhưng nếu ông Trump muốn trở thành một ứng viên cứng rắn - với - Trung Quốc trong cuộc bầu cử sắp tới, ông có thể đối mặt với sự cạnh tranh từ đối thủ Dân chủ, cựu Phó Tổng thống Joe Biden, và từ những mâu thuẫn trong hồ sơ của chính mình.
Báo NewStatesman chỉ ra rằng, cho tới gần đây, ông Trump vẫn dành những ngôn từ đặc biệt cho nhà lãnh đạo Trung Quốc.
Và mới đây, ông thậm chí khen Trung Quốc 15 lần về cách thức xử lý đại dịch Covid-19.
Với Rui Zhong thuộc Viện Kissinger về Trung Quốc và Mỹ của Trung tâm Wilson ở Washington, DC, lập trường của Tổng thống Trump đối với Trung Quốc kể từ khi đại dịch chủ yếu là vấn đề kinh tế và chính trị. "Sự cứng rắn của ông Trump về Trung Quốc phụ thuộc vào 2 điều: Thời gian và những chủ thể tham gia", bà viết trong một email.
Mira Rapp-Hooper, một thành viên cấp cao về các nghiên cứu châu Á tại Hội đồng Các quan hệ đối ngoại cho rằng, nếu Tổng thống Trump muốn cứng rắn với Trung Quốc, ông sẽ tiến vào một chốn đông người. Theo Rapp-Hopper, hiện đang có sự đồng thuận của cả hai đảng rằng, Mỹ và Trung Quốc đang ở giai đoạn cạnh tranh sức mạnh siêu cường.
Và trong nhóm đồng thuận đó có cả Joe Biden. Khi Barack Obama làm Tổng thống, chính quyền chú trọng hợp tác với Trung Quốc về Thái Bình Dương. Nhưng thế giới đã thay đổi rất nhiều kể từ khi ông Obama rời nhiệm, và mối quan hệ Trung - Mỹ cũng vậy.
"Các đề xuất chính sách ngoại giao của Biden là sự kết hợp một số công cụ mà ông từng dùng thời Obama, một số mạng lưới quốc tế mà ông đã xây dựng khi còn là phó tổng thống, một thượng nghị sĩ với những ngôn từ đối đầu của ông Trump", Zhong viết.
Rapp-Hooper cho rằng, việc ông Biden cam kết làm việc đa phương, nối lại các thỏa thuận và thể chế, tách biệt với cách tiếp cận của Trump. Một chính quyền Biden sẽ "thực sự nhấn mạnh đến vai trò các đồng minh của Mỹ trong bất cứ cách tiếp cận nào ở châu Âu và châu Á", bà nói.
"Quan điểm chúng ta có thể thực hiện chính sách ngoại giao bao trùm mọi không gian đã là quá khứ", Rapp-Hooper nói. Điều đó có nghĩa là, nếu Mỹ muốn đảm bảo các quy định về một cuộc chơi quốc tế công bằng, như trên Internet chẳng hạn, hoặc ở các cơ quan quốc tế, thì nước này không thể làm việc một mình.
Mặc dù đường lối của Mỹ sẽ phụ thuộc vào người được bầu vào tháng 11 tới, chuyên gia Zhong cho rằng Bắc Kinh chủ yếu cũng sẽ như vậy: Củng cố chính sách đối ngoại và các nguồn lực an ninh, và đảm bảo hệ thống kinh tế "chống được mọi điều kiện thời tiết".
"Sách lược đàm phán [của Trung Quốc] sẽ khác, và quan sát chính trị nhân cách của Tổng thống Trump so với một quan điểm mang tính hệ thống của một nhiệm kỳ tổng thống Biden, nhưng các mục tiêu nòng cốt sẽ tương tự".
Thanh Hảo
Trung Quốc tuyên bố Biển Đông không phải là ‘Hawaii của Mỹ’
Bắc Kinh ngày 28/7 nhắc lại sự phản đối của nước này đối với sự can thiệp của Washington tại Biển Đông.
">Ông Trump và đối thủ Biden, ai 'rắn' với Bắc Kinh hơn?
Nhận định, soi kèo Dundee FC vs Celtic, 03h00 ngày 15/1: Tí hon đấu khổng lồ
Ảnh: Quốc Huy. Cụ thể, tối 15/4, Trường ĐH Vinh nhận được thông tin em N.T.Y.N - học sinh lớp 10A15, Trường THPT Chuyên ĐH Vinh, mất tại nhà riêng ở phường Trung Đô, TP Vinh.
Sau đó, 16/4, trên mạng xã hội lan truyền thông tin nữ sinh lớp 10 Trường THPT Chuyên ĐH Vinh tự vẫn do bị đánh hội đồng, ngược đãi và bị áp đảo tâm lý, kèm theo đó là clip học sinh đánh nhau gây xôn xao dư luận.
Ngay sau khi có thông tin trên, Trường ĐH Vinh đã làm việc với Ban giám hiệu Trường THPT Chuyên, trợ lý quản lý học sinh, giáo viên chủ nhiệm và đại diện học sinh lớp 10A15 để nghe báo cáo sự việc. Qua thông tin ban đầu, nhà trường báo cáo sự việc em N.T.Y.N - học sinh lớp 10A15, Trường THPT Chuyên ĐH Vinh mất tại nhà riêng ở Phường Trung Đô, TP Vinh là có thật.
Tuy nhiên, về đoạn clip học sinh đánh nhau lan truyền trên mạng xã hội cùng thời gian trên, giáo viên chủ nhiệm và các học sinh đại diện của lớp 10A15 khẳng định nữ sinh bị đánh trong clip không phải là em N.T.Y.N. Những người tham gia đánh cũng không phải là học sinh của Trường THPT Chuyên ĐH Vinh.
Ông Đạt cho biết, hiện, Trường ĐH Vinh và Trường THPT Chuyên ĐH Vinh đang phối hợp với các cơ quan chức năng và các bên liên quan (gia đình học sinh, giáo viên chủ nhiệm, các học sinh trong lớp...) để làm rõ nguyên nhân sự việc.
Nữ sinh lớp 10 trường chuyên tự vẫn từng xin chuyển lớp
Đại diện Trường Chuyên ĐH Vinh thông tin nữ sinh N. từng trực tiếp gặp hiệu trưởng trường trao đổi về việc chuyển lớp.">Vụ nữ sinh tự tử nghi do bạo lực học đường, Bộ GD
- Theo AP VoteCast - thăm dò mở rộng về bầu cử của hãng tin AP, khoảng 2/3 cử tri cho biết, quan điểm về Tổng thống Trump - ủng hộ hoặc phản đối - đã thúc đẩy lựa chọn của họ. Trong khi đó, chỉ khoảng 1/3 nói điều tương tự về ứng viên Dân chủ Joe Biden.
Đây là điển hình chung trên toàn quốc, cũng như ở nhiều bang chiến trường vốn sẽ quyết định ai giành được đa số cử tri đoàn.
Tổng thống Donald Trump muốn làm chủ Nhà Trắng thêm 4 năm nữa sau một nhiệm kỳ nhiều sóng gió. Ảnh: AP Các kết quả khảo sát cho thấy, khả năng lãnh đạo, cá tính và uy tín của Trump đã định hình cuộc đua vào Nhà Trắng năm nay, kể cả khi cử tri chật vật đối mặt với một loạt các cuộc khủng hoảng đan xen nhau.
Khi Covid-19 lây lan khắp nước Mỹ, cứ 10 cử tri thì có 4 người cho biết đại dịch là mối quan tâm hàng đầu mà Mỹ đang phải đối mặt. Theo sát sau đó là kinh tế - sự lựa chọn của 3 trong 10 cử tri. Trong một năm bùng nổ làn sóng biểu tình đòi công bằng chủng tộc và tranh cãi về phân biệt chủng tộc, có khoảng 1/10 số cử tri được hỏi coi phân biệt chủng tộc là vấn đề quan trọng nhất.
Theo AP, sự bùng phát của virus corona đến nay đã cướp đi sinh mạng của hơn 230.000 người Mỹ, đồng thời dẫn đến một cuộc tranh cãi chính trị nóng bỏng về cách thức ngăn chặn dịch bệnh này.
Tổng thống Trump chủ trương ưu tiên nền kinh tế hơn so với bảo vệ sức khỏe cộng đồng, tuyên bố Mỹ "đang xoay chuyển" trong nỗ lực ngăn chặn virus. Ông Biden đã mô tả lời hùng biện của đối thủ là nguy hiểm và tuyên bố sẽ có cách tiếp cận tích cực hơn nếu đắc cử.
Các cử tri Mỹ cũng đang bị chia rẽ về việc liệu Mỹ đã ngăn chặn được virus lây lan hay chưa. Khoảng một nửa cho rằng Covid-19 đã được kiểm soát một phần hoặc đa phần. Và khoảng một nửa nói đại dịch đang ngoài tầm kiểm soát. Khoảng 6/10 số cử tri cho biết, chính phủ nên ưu tiên nhiều hơn cho ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh, kể cả làm điều này sẽ tốn kém về kinh tế.
AP cho biết, cử tri ở các bang chiến trường quan trọng có chung lo ngại về virus và sự lây lan của nó. Tại Wisconsin, nơi có số ca bệnh tăng đột biến trong tháng 10, gần một nửa số cử tri coi đại dịch là vấn đề hàng đầu mà đất nước phải đối mặt, và khoảng 6/10 người nói rằng nó chưa được kiểm soát. Khoảng 2/3 muốn chính phủ nên ưu tiên chặn dịch dù kinh tế bị ảnh hưởng.
Theo AP, hai ông Trump và Biden cùng đối mặt với một số lượng cử tri không hài lòng và không tin tưởng. Khoảng 6/10 cử tri không vui với đường lối của đất nước, và khoảng 3/4 không hài lòng hoặc tức giận với cách làm việc hiện tại của chính phủ liên bang.
Đa số cử tri tiết lộ đã quyết định bầu chọn ai từ lâu. Có tới 3/4 nói họ luôn biết phải bỏ phiếu thế nào. Chiến dịch của ông Trump dành phần lớn nỗ lực vào việc tìm ra những cử tri "cố thủ", hơn là thuyết phục những cử tri có thể dễ "xuôi tai".
Năm 2020, hơn 100 triệu người Mỹ đã bỏ phiếu sớm, đích thân tới điểm bầu cử hoặc gửi qua đường bưu điện, tận dụng các quy định mới để thực hiện nghĩa vụ bầu cử an toàn và dễ dàng hơn trong thời kỳ đại dịch.
Tổng thống Trump đã tỏ ra nghi ngờ hệ thống bỏ phiếu mới và tính hợp pháp của việc kiểm phiếu, đồng thời tuyên bố (nhưng không đưa ra bằng chứng) rằng một số cử tri sẽ gian lận. Trong khi đó, cuộc khảo sát cho thấy, cứ 10 người thì có khoảng 3 người nghi ngờ phiếu bầu của mình sẽ được kiểm đúng.
Lo ngại về bỏ phiếu có phần cao hơn ở Pennsylvania, một bang then chốt trong cuộc bầu cử, so với ở các bang khác: 35% không tin kết quả kiểm phiếu sẽ chính xác.
Đại dịch đã động chạm đến nhiều người Mỹ, theo AP. Khảo sát cho thấy, 2/10 số cử tri trên toàn quốc nói một thành viên gia đình hoặc bạn của họ chết vì Covid-19. Và 4/10 hộ gia đình bị mất việc làm, mất thu nhập khi văn phòng, trường học, nhà hàng cùng nhiều cơ sở kinh doanh phải đóng cửa hồi tháng 3 để đối phó với dịch bệnh.
Chiến dịch của Tổng thống Trump đã cố gắng đưa cách thức điều hành nền kinh tế lên thành điểm nhấn hàng đầu trong nỗ lực tái tranh cử của ông, một cuộc chiến khó khăn khi thất nghiệp tăng vọt lên hai con số vào mùa xuân này. Sức phục hồi gần đây có dấu hiệu chững lại khi viện trợ liên bang hết hiệu lực vì chính quyền ông Trump và đảng Dân chủ tại Hạ viện không đạt được thỏa hiệp. Chỉ 4/10 cử tri cho biết nền kinh tế tốt hoặc xuất sắc, số còn lại cho rằng không quá tốt hoặc yếu kém.
Dẫu vậy, khoản viện trợ đã giúp phần lớn nước Mỹ thoát khỏi nỗi đau của suy thoái kinh tế. Khoảng 7/10 người mô tả tài chính cá nhân của họ ổn định, 2/10 bị tụt lại phía sau, và chỉ khoảng 1/10 vượt lên về tài chính.
Căng thẳng về phân biệt chủng tộc cơ cấu gia tăng vào mùa hè này sau khi cảnh sát giết một số người Mỹ da đen, gây ra các cuộc biểu tình ôn hòa và trong một số trường hợp còn bùng phát hỗn loạn, cướp bóc và bạo lực. Tổng thống Trump đặt mình vào vị trí một người bảo vệ cảnh sát và coi những người biểu tình là cực đoan - một phần trong nỗ lực của ông muốn thuyết phục các cử tri lớn tuổi và ở ngoại ô, tầng lớp mà ông nghĩ sẽ chấp nhận thông điệp về luật pháp và trật tự.
Trên toàn quốc, khoảng 3/4 cử tri cho rằng phân biệt chủng tộc là một thách thức nghiêm trọng đối với toàn xã hội nói chung và đối với cảnh sát nói riêng. Khoảng 1/4 nói họ muốn thấy cảnh sát kiên quyết hơn với tội phạm; 1/3 nghĩ cảnh sát quá cứng rắn.
Toàn cảnh Bầu cử tổng thống Mỹ
Thanh Hảo
Điều gì xảy ra nếu bầu cử Tổng thống Mỹ bất phân thắng bại?
Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi cho biết, Quốc hội đã chuẩn bị can thiệp và đưa ra quyết định nếu kết quả bầu cử Tổng thống có tranh cãi.
">Bầu cử tổng thống Mỹ 2020
Nguyễn Xuân Đức - nam sinh tự học đạt 8.0 IELTS “Trước đó, chị gái từng thi IELTS nên em nhờ chị hỗ trợ thêm phương pháp học. Em bắt đầu ôn tập kỹ năng nghe và đọc trước vì đối với em 2 kỹ năng này tương đối dễ tiếp thu. Được theo học một thầy giáo “siêu” tiếng Anh từ lớp 6 nên em không gặp quá nhiều khó khăn với các dạng bài đọc”, Đức nói.
Nam sinh này kể, về phần kỹ năng nghe, em cũng làm các đề trong sách Cambridge một cách đều đặn để quen dần với tốc độ của bài nghe cũng như làm quen với các dạng bài cơ bản.
Khi đọc và nghe tương đối ổn, Đức chuyển sang ôn kỹ năng nói và viết. “Ban đầu, em gặp khá nhiều trở ngại trong việc viết bài luận một phần vì chưa bao giờ viết bài luận do vốn từ chưa nhiều. Đây cũng là một phần lý do vì sao đến cuối năm lớp 11 em mới thi IELTS”, Đức cho hay.
Rất may, sau vài tháng luyện tập, Đức có thể viết được bài luận hoàn chỉnh với tương đối ít lỗi sai. Sau đó, nam sinh tập trung hơn vào việc trau chuốt từ ngữ để phù hợp với văn phong của người bản xứ.
Về phần kỹ năng nói, Đức thường trò chuyện video với nhóm nhóm bạn người nước ngoài từ nhiều nơi trên thế giới nên khả năng giao tiếp tương đối ổn.
Ngoài ra, Đức và chị gái cũng thường xuyên nói chuyện với nhau bằng tiếng Anh hàng ngày. Những lúc đi tắm hoặc khi đi trên đường, em tự nói chuyện với bản thân bằng tiếng Anh về vấn đề thường ngày như thời tiết hoặc giao thông...
“Em còn thường xuyên nghe nhạc, đọc truyện bằng tiếng Anh để hiểu rõ hơn về cách nói chuyện của người bản xứ. Hơn nữa, em cũng hiểu rõ bài thi IELTS là bài thi kiểm tra khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ thông qua 4 kỹ năng, không phải bài kiểm tra khả năng ghi nhớ từ vựng hay cấu trúc câu siêu khủng. Vì vậy các bài viết, bài nói của em mặc dù có ngôn ngữ đơn giản nhưng luôn duy trì được tính tự nhiên và trôi chảy”, Đức kể.
Tự học để thi IELTS đối với Đức không quá khó khăn. Nam sinh này cho rằng quan trọng là cần biết mình muốn gì, từ đó sẽ tự giác và có tinh thần cầu tiến.
Quá trình tự học của Đức cũng không quá căng thẳng. Ngay từ đầu, nam sinh không đặt nặng áp lực bản thân nên chỉ vài tháng cuối mới thực sự tăng cường độ ôn tập. Trước kỳ thi 2 ngày, em dành thời gian nghỉ ngơi để có tâm lý thoải mái.
“Theo em, tự học chủ yếu là cần biết mình muốn gì và cần có tinh thần luôn muốn học hỏi thêm, muốn biết thêm”, Xuân Đức cho hay.
Nam sinh Hà Nội chia sẻ kinh nghiệm tự học tại nhà đạt IELTS 7.5
Lê Anh Tuấn (SN 2005) học sinh lớp 12 Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên (ĐH Khoa học tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội) có những chia sẻ xung quanh việc luyện thi IELTS bằng cách tự học ở nhà.">Bí quyết tự học đạt 8.0 IELTS của nam sinh trường chuyên Hà Nội