您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Mây trắng đời mẹ
NEWS2025-01-20 00:04:19【Thế giới】2人已围观
简介Mẹ ngồi đó,âytrắngđờimẹlịch thi đấu bóng đá hôm nay và ngày mai mới nhất 24h qua như mây trắng nhẹ nlịch thi đấu bóng đá hôm nay và ngày mai mới nhất 24h qualịch thi đấu bóng đá hôm nay và ngày mai mới nhất 24h qua、、
Mẹ ngồi đó,âytrắngđờimẹlịch thi đấu bóng đá hôm nay và ngày mai mới nhất 24h qua như mây trắng nhẹ nhõm hiếm hoi trong chiều đông xứ Bắc. Đi qua 102 mùa xuân phong sương, tóc thành mây đã đành, mình mai vóc hạc đã đành, nhưng thần thái toát ra từ giọng nói khi kể về những trường đoạn đắng cay đời mình mà vẫn nhẹ như mây sớm đầu thu.
Bà Phạm Thị Trinh. Ảnh: Báo Quảng Ngãi |
Trỗi lên trong tôi mơ ước, rằng, đời người lúc khởi thủy đã mang trên mình cây thập giá đau khổ, ai cũng cố, cũng ít nhất một lần tự dặn mình, hãy trút bỏ lụy phiền đi cho nhẹ gánh, nhưng nào có dễ. Con trai thứ, đại tá Nguyễn Anh Tường đã về hưu, ghé vào tai bà: “Người ta nói trong nhà có người thọ là báu vật”. Bà cười: “Sống lâu quá, mệt”.
Bà nói chơi vậy, chứ bà vẫn khao khát được sống, để góp nuôi vợ chồng đứa con trai tên Dũng bị câm điếc cùng hai đứa cháu nội. Tôi đọc hồi ký của bà, biết bà nát gan tan ruột, chỉ vì công tác cách mạng giao, bà gửi con nhảy núi đi hoạt động, ông Dũng lúc còn thơ bị viêm tai giữa nặng, thiếu thuốc thang, biến chứng, nên câm điếc luôn, làm dằn vặt đau xót lòng mẹ đến bây giờ.
Người ta nói, bà Phạm Thị Trinh là niềm tự hào của phụ nữ Việt, là chứng nhân, là nhân cách sống hiếm hoi của thế hệ vàng, bởi tuổi Đảng của bà bằng tuổi của Đảng, 85 tuổi. Còn bà khi nói về lúc 16 tuổi vào Đảng năm 1930, theo các anh rải truyền đơn ở Sơn Tịnh – Quảng Ngãi, để 17 tuổi đã vào tù, rồi đi qua những biến cố cuộc đời, vừa nuôi con, đánh giặc, vừa hoạt động phong trào, bền gan vững dạ với chữ trung kiên và tận tụy, đến bây giờ vẫn nộp Đảng phí mà nhẹ như không, như mặc nhiên phải có.
Năm 1941, bà lại vào tù ở Quảng Ngãi lần nữa, mang theo đứa con ba tuổi là cô Tuyết Minh. Cô Tuyết Minh, PGS-TSKH, Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Liên bang Nga, bây giờ đã 76 tuổi, là lớp học sinh tiếng Nga đầu tiên ở miền Bắc được đưa qua Liên Xô đào tạo, là chuyên gia đầu ngành tiếng Nga ở ĐH Quốc gia Hà Nội. Tập kết ra Bắc, bà về làm ở Ban Phụ vận rồi Trưởng ban Tổ chức Trung ương Hội LHPNVN, đại biểu Quốc hội hai khóa liền cho đến lúc nghỉ hưu.
“Bà nhớ ông không?”. “Nhớ chứ - giọng bà trầm xuống, lúc nào cũng nghĩ đến ông”. Bà Minh xen vào: “Bà thấy mấy đứa xài iPad, hỏi cái này là cái gì, xong bà nói: giá như ông còn sống, được thấy cái này thì vui lắm”. Cưới nhau được ba ngày, lẽ ra phải về lạy cha mẹ cô dâu theo tập tục, họ lại cùng lúc bị bắt lần hai vào nhà lao Quảng Ngãi.
Chồng bà, Trung tướng Nguyễn Chánh, vị chỉ huy đầu tiên của du kích Ba Tơ, Bí thư Liên khu 5, Trưởng ban Cán bộ - Bộ Quốc phòng. Ông Chánh là nhân vật lẫy lừng của đất Quảng Ngãi. Nhân duyên ông và bà đến với nhau vì cả hai cùng ở tù năm 1931, và cũng vì do… thơ. Bà không biết chữ, nhưng xuất khẩu thành thơ. Ông Chánh giỏi thơ Đường luật. Ông hứa giúp làm thơ. Trong tù làm sao gặp được, bèn hẹn nhau ở nhà vệ sinh cách vách đất. Bà đọc, ông sửa. Rồi bà tự học chữ trong tù, học ở ngoài, thế là biết chữ, để rồi sau này Tổng tập văn học Việt Nam, tập 35, xếp bà là 10 nữ sĩ xuất sắc của văn học cách mạng nửa đầu thế kỷ XX.
Mấy người con nói, tính cách ông bà khác nhau, ông mềm mỏng nhẹ nhàng, bà nóng tính kiên quyết, nhưng ông rất kính trọng bà, thư từ đều nói bà là “bạn tri kỷ”. Tôi nhìn bàn tay gầy guộc, nổi đầy gân xanh, nhớ bàn tay mẹ, bàn tay của những người đàn bà quê lam lũ chưa một ngày biết đến miếng ăn ngon, nhưng lặng lẽ lấy niềm vui của con cháu làm giấc mơ kín đáo đời mình. Trả lời tôi, bà nói nhẹ nhàng mà âm sắc như đinh ghim: “Đời bà, vì đấu tranh với địch mà ở tù có đến chín lần bị tăng án, nhưng bà không sợ, có ý chí là có tất cả”.
Ông Chánh đi suốt mùa kháng chiến, mình bà vừa hoạt động với chức Hội trưởng Phụ nữ Liên khu 5, vừa nuôi năm đứa con trong vùng địch hậu, rồi tù ngục đòn roi, nào có dễ gì. Mười sáu tuổi đã đối mặt với Toàn quyền Đông Dương để cãi về văn minh và nô lệ, tự do và mất nước, để rồi sau đó báo Nhân Đạo của Pháp đăng bài khen ngợi. Ra Bắc, bà mới vào học phổ thông, một năm bốn lớp, ban ngày làm, ban đêm học, lặng lẽ cứ thế mà đến 55 tuổi còn dự các lớp dành cho đại học. “Bà là con nông dân, không biết chữ, nên phải học thôi. Muốn bình đẳng giới, phụ nữ phải có trình độ, năng lực, không thì khó lắm”.
Năm 1957, khi bà đang học ở trường Nguyễn Ái Quốc, thì ông Chánh đột ngột ra đi lúc 43 tuổi. Một nách sáu con, sống thời tem phiếu khốn khổ, chuyện phong trào phụ nữ thời chiến chất chồng ngày đêm, thế mà trong đớn đau bà vẫn không ủy mị: “Anh ơi vĩnh biệt từ đây – Mình em gánh lấy một bầy con thơ – Lòng em lúc tỉnh lúc mơ – Tình chung tan nát bây giờ làm sao? Chỉ chờ trong lúc chiêm bao – Ta cùng xây đắp nhịp cầu Hiền Lương” (Chiều thứ Bảy). “Làm cách mạng không thể ngã quỵ được. Mình phải làm gương cho mọi người, cho con mình”.
Ở Hà Nội đến giờ người ta còn nhắc câu chuyện trả nhà công vụ của bà sau khi ông mất. “Ông Chánh mất, thì bà trả nhà thôi, Nhà nước cấp nhà cho ông chứ có cấp cho bà đâu mà giữ. Lúc còn sống, ông đi ô tô, bà đi xe đạp”. Có mối thân thiết với gia đình ông Phạm Văn Đồng, ông Lê Duẩn, ông Võ Nguyễn Giáp, ông Nguyễn Chí Thanh, ông Chánh là tướng to, anh ruột bà là Trung tướng Phạm Kiệt – tư lệnh đầu tiên của Bộ đội Biên phòng, thế mà bà đâu có dựa dẫm.
Bây giờ lắm người về hưu đã không chịu trả nhà công vụ, lại còn dối xin xỏ kêu la không có nhà để rước thêm mấy căn nữa. Bảy mẹ con chuyển về nhà khác ở. Ông Lê Duẩn một lần đến thấy chật quá, cám cảnh, bèn yêu cầu cấp lại căn khác rộng hơn, bà trả lại, tìm mua ngôi nhà ấm cúng này ở ngõ 315 phố Khương Trung, quận Thanh Xuân. Nuôi gà, trồng rau và nuôi con. “Không rộng, nhưng bà thích, vì có chỗ để mấy chậu hoa” – cô Minh nói. “Cái gì không phải của mình, đừng lấy cháu à” – bà hướng về tôi, lời như một nhà tuyên giáo.
Ảnh: Đất Việt |
Tôi quay về câu hỏi muôn thuở với bà mẹ và đàn con: “Bà thấy các cô chú thế nào?”. “Thành đạt, sống lương thiện, không giàu như người ta nhưng đủ ăn, thế là được. Thằng Dũng bị tật nguyền, vợ chồng nó giờ dọn vệ sinh ở chợ để kiếm sống, có người nói ông bà chức to, thế mà để con cái vậy, bà nói cha làm tướng, con quét rác là chuyện thường”. Cái nhìn ấm áp trong đôi mắt tuy đã yếu nhưng còn đủ tỏ để ký sách tặng tôi, hướng về các con.
Ai cũng đã hoa râm đầu bạc. Họ lặng lẽ nhìn mẹ nhưng mắt không giấu được niềm tôn kính và tự hào. “Đúng đó cháu – cô Minh nói – anh em cô không dám làm điều trái, sợ mẹ buồn”. Một người đàn bà Việt đủ cơ hội sống trong nhung lụa bởi cống hiến và chức quyền cao, nhưng từ nan tất cả, chèo chống nuôi con bằng lẽ phải, nghị lực hơn người, sống kham khổ như bao lương dân khác ở thời buổi gạo châu củi quế của thời chiến, rồi ở cái thời ham hố cầu danh cầu lợi ngập tràn, đi bằng đôi chân trần cho đến cuối đời, để rồi cây cho quả ngọt là con cái nên người, niềm hạnh phúc ấy có lẽ không gì sánh nổi.
Bữa chia tay bà, tôi đi ngang qua thành Hoàng Diệu, nhớ chuyện vị tổng đốc Hà thành xưa có lần gửi về biếu mẹ ở Quảng Nam một tấm lụa đào. Bà mẹ gửi trả lại, bên trong là một cái roi dâu từ đất Gò Nổi. Hoàng Diệu nhận quà, bèn quỳ xuống hướng về Nam, lạy mẹ ba lạy, nhận lỗi. Ngọn roi ấy là lời răn, còn với mẹ, của cải tiền tài không phải là báu vật để mẹ nuôi con thành người tử tế ở đời…
“Bà có 10 bệnh đó, cả ung thư gan, ung thư vòm họng, nhưng hết rồi”. Bà nói và cười, nếp nhăn xô lệch ngang dọc bóng thời gian. Tự mình chữa trị bằng kinh nghiệm dân gian, thế mà hết. Khi 80 tuổi, bà còn tập yoga, cứ 4g30 sáng là dậy “trồng chuối”. Bà ra hiệu cho ông Tường gắp thức ăn cho tôi. “Nhà có thuê chị phục vụ, tới bữa ăn bà lại gắp cho chị, nói nó làm thuê, thức ăn ngon nó không dám gắp đâu. Vợ tôi sinh, bà lên thăm, thấy cháu gái được thuê nuôi vợ, bà nói vợ con mạnh rồi thì nên cho con bé này đi học”, ông Tường kể.
Hình như khổ cực, thất học ám ảnh đời bà, nên lòng nhân của bà vời vợi, một chữ nhân đại tự, nằm trọn trong con đường bà đi từ thuở theo Đảng đến giờ. “Bà có ân hận gì không?”. Bà trả lời ngay: “Không. Bà không ham quyền, ham lợi, nên không kêu than. Bà chỉ làm điều đúng với lòng mình, với tư cách người cộng sản”.
Điều gì ẩn trong con người phụ nữ này? Một nhà nghiên cứu văn hóa khi biết về bà đã thốt lên, rằng, thời này thiếu vắng những nhà văn hóa lớn, nhưng còn đó một nhân cách lớn như bà Trinh, là báu vật. Hỏi bà bí quyết làm sao sống khỏe, đã 102 tuổi rồi mà vẫn làm thơ, theo dõi thời sự, tự lo vệ sinh cá nhân, minh mẫn đến lạ lùng, thì tôi nhận được nụ cười siêu thoát.
Tôi đã gặp những người thọ như thế, họ chỉ nói đơn giản một điều mà triệu người chỉ có một người làm được: Đừng tham lam, sân hận, hay yêu thương mọi người, ăn uống rau dưa là chính! Với tôi, họ là những người sống sạch, suy nghĩ sạch, ngồi bên họ, ta cảm nhận một nguồn năng lượng toát ra, mạnh mẽ và trong suốt. Hình như các bậc như thế, sức cảm hóa mạnh hơn vạn trang sách.
Một người đàn bà Việt đủ cơ hội sống trong nhung lụa bởi cống hiến và chức quyền cao, nhưng từ nan tất cả, chèo chống nuôi con bằng lẽ phải, nghị lực hơn người, sống kham khổ như bao lương dân khác ở thời buổi gạo châu củi quế của thời chiến, rồi ở cái thời ham hố cầu danh cầu lợi ngập tràn, đi bằng đôi chân trần cho đến cuối đời, để rồi cây cho quả ngọt là con cái nên người, niềm hạnh phúc ấy có lẽ không gì sánh nổi. |
(Theo Nam Khang/Phụ Nữ)
很赞哦!(43)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1: Mòng biển gặp khó
- Ít người biết đây mới là gia đình giàu nhất thế giới
- Anh đã có 'tổ ấm' sao còn cưới tôi?
- Quán cà phê dành cho người liều ở Trung Quốc
- Soi kèo phạt góc Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01
- Vợ và mẹ cãi nhau, chồng đòi ly dị
- “Kỹ năng” giúp ngoại tình…. thành công!
- Hai ngày thưởng thức ẩm thực đường phố Bangkok
- Nhận định, soi kèo Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Tin vào chủ nhà
- Những mẫu phụ nữ khó giữ chồng nhất
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01
- Cả tin, giao trọn việc kinh doanh cho chồng, chị Nguyễn Thị Cẩm Nhung (* Châu Đức, Bà Rịa - Vũng Tàu) lùi về chăm sóc gia đình. Những tưởng sự hy sinh của chị sẽ được bù đắp xứng đáng nhưng cuối cùng, chị lại đứng trước nguy cơ trắng tay sau ly hôn, dù tài sản chung của hai vợ chồng lên đến hàng chục tỷ đồng.Ly hôn vẫn chung giường">
Bi kịch người vợ trắng tay sau ly hôn
- Để tránh bị kiểm soát, đàn ông Việt cũng có trăm nghìn kế sách để giữ quỹ đen, phục vụ cho những chi tiêu mà không thể công khai với vợ.
Chồng yêu, vẫn phải lập 'quỹ đen phòng thân!">
Những tuyệt chiêu giấu tiền qua mắt vợ của đàn ông Việt
Phụ nữ đã trót ngoại tình thì chẳng còn lối về?
Siêu máy tính dự đoán Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1
- - Chuyện mâu thuẫn giữa nàng dâu và mẹ chồng là câu chuyện muôn đời, tuy nhiên nếu có được những bí quyết này, các nàng dâu có thể chung sống hòa hợp với mẹ chồng và gia đình nhà chồng mà không sợ mâu thuẫn xảy ra.Từ vụ y tá ôm con tự tử: Học cách sống chung với mẹ chồng">
Chuyên gia tâm lý chỉ cách ứng xử để tránh mâu thuẫn với mẹ chồng
- Việc lựa chọn món ăn vào mỗi buổi sáng với điều kiện dễ làm và tiết kiệm thời gian đôi lúc khiến bạn phải "đau đầu". Dưới đây là một số công thức vừa đơn giản và healthy giúp bữa sáng của bạn thêm phần đa dạng.
Yến mạch bơ đậu phộng chuối
Ảnh: Eat This Much.
Nguyên liệu:
- 400 g yến mạch
- 2 trái chuối, cắt lát
- 2 muỗng bơ đậu phộng
- 30 g hạnh nhân
- 2 muỗng syrup
- Muối
Chế biến:
- Đun sôi 400 ml nước nóng sau đó hạ lửa vừa và cho yến mạch vào, nêm nếm với muối. Đảo đều trong 5 phút đến khi yến mạch mềm.
- Cho yến mạch vào bát, thêm chuối, bơ đậu phộng, hạnh nhân và syrup rồi trộn đều. Có thể thưởng thức chung với sữa.
Shakshuka - trứng chần xốt cà
Ảnh: POPSUGAR UK.
Nguyên liệu:
- 200 g thịt bò xay
- 800 g cà chua nghiền
- 4 quả trứng
- Một quả hành tây, cắt mỏng
- Một quả ớt chuông đỏ, cắt mỏng
- Một quả ớt chuông xanh, cắt mỏng
- 2 muỗng bột thì là
- 30 g xốt ớt
- Tỏi xay
- Dầu olive
- Ngò, muối
Chế biến:
- Làm nóng chảo dầu, xào thịt bò 3-4 phút đến khi chín đều, nêm nếm với muối.
- Cho hành tây, ớt chuông vào chảo và đảo đều đến khi mềm.
- Thêm tỏi vào và đảo một phút. Sau đó tiếp tục cho bột thì là và đảo thêm một phút.
- Cho cà chua nghiền, sốt ớt vào chảo và đảo trên lửa lớn, nêm nếm với muối. Đun trên lửa lớn, giảm lửa nhỏ khi hỗn hợp bắt đầu sôi.
- Tạo 4 lỗ nhỏ trên hỗn hợp và cho trứng vào. Đậy nắp và đun 10-15 phút đến khi trứng chín.
- Trang trí với ngò và thưởng thức.
Trứng nướng rau củ
Ảnh: Love and Lemons.
Nguyên liệu:
- 4-6 quả trứng
- 400 g bông cải xanh, cắt nhỏ
- 200 g nấm tùy chọn
- Một quả hành tây, cắt nhỏ
- 60 g húng quế, cắt nhỏ
- 2 muỗng nước cốt dừa
- Dầu thực vật
- Muối, tiêu
Chế biến:
- Làm nóng chảo dầu, xào hành tây trong 5 phút đến khi mềm.
- Cho bông cải xanh và nấm vào xào 5-7 phút đến khi mềm, sau đó cho thêm húng quế vào.
- Đánh đều trứng cùng muối, tiêu và nước cốt dừa.
- Cho trứng vào chảo cùng bông cải xanh vừa chế biến. Sau đó cho vào lò nướng 20-30 phút.
- Để nguội và thưởng thức.
Bánh yến mạch dâu
Ảnh: Livingly.
Nguyên liệu:
- 120 g yến mạch
- 400 g dâu, cắt nhỏ
- 90 g bột mì nguyên cám
- 40 g đường nâu
- 30 g bột gừng
- 30 g muối
- 85 g bơ lạt
- Một muỗng bột ngô
- Một muỗng nước cốt chanh
- Nửa muỗng tinh chất vani
- Một muỗng sữa tươi
- Đường cát
Chế biến:
- Trộn đều yến mạch, bột mì, đường nâu, bột gừng và muối. Sau đó cho hỗn hợp và bơ đã được làm chảy, trộn đều.
- Cán dẹp hỗn hợp và đặt vào khay nướng bánh.
- Cho một nửa lượng dâu lên hỗn hợp yến mạch đã cán dẹp. Sau đó rắc nửa muỗng bột ngô, nửa muỗng nước cốt chanh và đường cát. Lặp lại bước này một lần nữa với lượng dâu, bột ngô, nước chanh và đường cát còn lại.
- Tiến hành nướng 35-40 phút ở 190 độ C đến khi bánh chuyển sang màu vàng.
- Chuẩn bị mạch men cho bánh bằng cách trộn đều đường cát, tinh chất vani và sữa đến khi hỗn hợp trở nên mịn.
- Đổ đều lên bánh và thưởng thức. Bảo quản lạnh trong 5 ngày.
Bánh táo yến mạch và bí đỏ
Ảnh: Recipe Runner.
Nguyên liệu:
- 100 g bí đỏ nghiền
- 200 g yến mạch
- 60 g sữa hạnh nhân không đường
- Một quả trứng
- 1/4 muỗng syrup
- Một muỗng tinh chất vani
- Một quả táo, cắt hạt lựu
- Một muỗng bột nở
- Nửa muỗng bột quế
- 1/4 muỗng bột gừng
- 1/4 muỗng gia vị tổng hợp
- 1/8 muỗng bột đinh hương
- Muối
Chế biến:
- Làm nóng lò nướng ở 170 độ C.
- Trộn đều bí đỏ, sữa, trứng và tinh chất vani. Sau đó cho các nguyên liệu còn lại vào và đảo đều.
- Đặt giấy nến trên vỉ nướng, cho hỗn hợp vào rồi rắc thêm bột quế và đường.
- Nướng bánh 30-35 phút, để nguội khoảng 10 phút và thưởng thức.
- Có thể dùng chung với syrup hoặc sữa chua Hy Lạp.
Theo Zing
Bánh khoai tây siêu lạ cho bữa sáng nhanh gọn
Chỉ mất khoảng 15 phút là bạn đã có món ăn sáng độc đáo, thơm ngon cho cả nhà thưởng thức.
">5 món ăn sáng tốt cho sức khỏe
Chán nản với nhà chồng giả tạo và tham tiền