您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Đấu trí tập 17: Lam từ chối lời đề nghị của đại úy Vũ
NEWS2025-01-18 05:49:33【Giải trí】7人已围观
简介Trong tập 17 phim Đấu trílên sóng tối nay 10/8, những vụ án liên ti lịch thi đấu bóng đa hôm naylịch thi đấu bóng đa hôm nay、、
Trong tập 17 phim Đấu trílên sóng tối nay 10/8, những vụ án liên tiếp diễn ra ở Đông Bình khiến đội điều tra của Đại uý Vũ (Thanh Sơn) liên tục phải chia sẻ nhân sự để tiếp nhận những vụ án mới. Tuy nhiên, Vũ là một chiến sĩ công an tâm huyết, việc chưa tìm ra câu trả lời cho vụ án của mình khiến Vũ không an lòng.
Anh lại đề xuất với thượng tá Bàng (Hồng Quang) được tiếp tục được theo vụ Khải Tuấn. Thượng tá Bàng từ chối và nói lý do điều chuyển Vũ theo dõi vụ án khác là để hỗ trợ đồng đội đang gặp vấn đề tâm lý và tránh mũi nhọn cho anh.
Vũ tranh thủ khoảng thời gian nghỉ hiếm hoi đến phòng làm việc của Lam (Lương Thu Trang) để thăm người yêu. Đến nơi anh thấy Lam đang chăm chút cho chậu hoa nhỏ nên đề xuất cô thay vì dành thời gian cho cây thử đặt tấm ảnh mình lên bàn làm việc. Lam nói: "Không nhé, như thế ai mà tập trung cho nổi. Tự nhiên ở đâu ra một anh công an cứ nhìn mình chằm chằm mà lại còn béo nữa".
Đại tá Giang trong quá trình điều tra vụ Khải Tuấn cũng có nhiều nỗi niềm. Ông tâm sự với đồng nghiệp: "Mấy chục năm trong nghề chưa có lần đánh án nào làm tôi cảm thấy ám ảnh như vụ án này. Những chiến binh ám ảnh đang lăn xả ngoài tuyến đầu chống dịch nhưng trong số họ vì nhiều lý do khác nhau đã vướng vào lòng lao lý, rồi mất niềm tin ở người dân. Nhiều lúc tôi tự hỏi liệu có khắc nghiệt quá không?".
Chi tiết tập 17 Đấu trílên sóng VTV1 tối thứ 4 ngày 10/8.
很赞哦!(3)
相关文章
- Nhận định, soi kèo HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1: Niềm tin cửa trên
- Những kiêng kị trong lễ tiễn Táo quân, bài trí ban thờ năm Tân Sửu
- Có vợ đẹp còn muốn ngoại tình với người khác, tôi đã nhận kết đắng như thế nào
- Bên trong ngành 'công nghiệp' mang thai hộ của Trung Quốc
- Soi kèo góc Western Sydney Wanderers vs Central Coast Mariners, 15h35 ngày 17/1: Thế trận đôi công
- Các loại vitamin cải thiện rối loạn cương dương
- Hết thời oanh liệt, điện thoại cục gạch 2G bị loại khỏi các kệ hàng
- Màn giải cứu nghẹt thở bé gái bị mắc kẹt trong khe tường hẹp
- Nhận định, soi kèo Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1: Tiếp đà hồi sinh
- Cắm sạc không vào, vợ kiểm tra ổ điện thì phát hiện quỹ đen của chồng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1: Khó cho cửa trên
- Nhiễm trùng đường tiết niệu (UTI) xảy ra khi vi khuẩn xâm nhập vào niệu đạo và ảnh hưởng đến bàng quang hoặc thận. Các triệu chứng phổ biến là đi tiểu thường xuyên và đau ở bụng dưới.
Như nhiều tình trạng sức khỏe khác, người bệnh UTI dễ cảm nhận cơn đau rõ khi đi ngủ so với lúc hoạt động ban ngày. Nhu cầu đi tiểu thường xuyên hoặc cảm giác không thể làm rỗng hoàn toàn bàng quang có thể làm gián đoạn giấc ngủ, gây khó chịu hơn vào ban đêm. Các biện pháp khắc phục đơn giản tại nhà và phương pháp điều trị y tế có thể giúp người bệnh giảm đau.
Uống nhiều nước
Uống nhiều nước hơn có thể giúp ngăn ngừa và giảm nhẹ nhiễm trùng đường tiết niệu theo nhiều cách. Nước làm loãng nước tiểu, từ đó giảm nồng độ vi khuẩn trong bàng quang. Cung cấp nước giúp mô bàng quang khỏe mạnh. Uống nước cũng hạn chế vi khuẩn bám dính vào các tế bào bàng quang, tạo điều kiện đào thải vi khuẩn gây nhiễm trùng qua nước tiểu. Uống ít nhất 1,5 lít chất lỏng mỗi ngày giúp phòng ngăn ngừa nhiễm trùng.
- Ngày 2/12, BS.CK2 Hoàng Bá Dũng, Trưởng Khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện Chợ Rẫy, cho biết bệnh nhân vào viện vì nôn ói, rối loạn huyết động, tiền căn đái tháo đường, sau đó diễn tiến mất hoàn toàn thị lực cả hai mắt. Các chẩn đoán hình ảnh cho thấy bệnh nhân bị viêm xoang biến chứng mắt.
Khoảng 12 giờ sau khi điều trị kháng sinh, kháng viêm, kháng đông, corticoid liều cao, bệnh nhân cải thiện thị lực dần. Sau 48 giờ, mắt bệnh nhân hồi phục gần như hoàn toàn, thậm chí hai mắt nhìn rõ hơn cả lúc trước.
Theo bác sĩ Dũng, đây là lần đầu tiên Bệnh viện Chợ Rẫy tiếp nhận và xử trí thành công ca bệnh như trên. Trước đây, hầu hết bệnh nhân chỉ có thể thấy lại lờ mờ hoặc thường mù vĩnh viễn, không thể trở về bình thường.
"Trường hợp này diễn tiến mất hẳn thị lực trong viện, được can thiệp kịp thời, nếu đã mù trước đó và vào trễ 1-2 ngày thì hầu như không thể điều trị được", bác sĩ Dũng nói.
- Từ khi xảy ra đại dịch, vợ chồng tôi phải thảo luận, cân đối lại chuyện chi tiêu và phân công người giữ tiền trong nhà. Lương của chồng tôi để chi tiêu hằng ngày. Thu nhập của tôi là khoản để dành. Các khoản tiền thưởng khác sẽ được gom chung “bỏ heo” để chi tiêu hiếu hỉ, quà cáp, các khoản phát sinh.
Nói chung, chồng kiếm được bao nhiêu, tôi "ôm" hết để anh không có cơ hội tiêu pha lãng phí bên ngoài.
Hai vợ chồng đều hài lòng với phương án quản lý tài chính mùa dịch. Chúng tôi cảm thấy an tâm hơn, vì nếu xảy ra chuyện gì, vẫn có một khoản dự trữ. Nhưng khi biết được chuyện này, nhà chồng lại không vui chút nào.
(Ảnh minh họa: KT) Hễ có dịp gặp tôi, mẹ chồng lại nói rất to với bố chồng, mà thực chất là nhắc nhở tôi: "Tội nghiệp thằng Phương, dạo này nó không biết lương là gì. Nó không có đến cả cơ hội cầm đồng tiền vất vả làm ra".
Tôi vốn không phải người giỏi nhịn. Đứng trong bếp, tôi cố ý nói cho mẹ chồng nghe được: "Bao nhiêu tiền cũng vào Tôm với bố Tôm hết đấy ạ!".
Hôm ấy ngày giỗ cụ, mẹ chồng tôi bàn với mấy bà cô, bà thím "dạy dỗ lại" tôi. Thế là suốt cả buổi hôm đó, mọi người bàn tán xôn xao về chủ đề lương lậu của chồng tôi.
Khơi mào là bà thím chồng: "Đôi lúc phụ nữ nên bỏ bớt gánh nặng cho mình để chuyển sang cho đàn ông. Để chồng giữ tiền cũng là một cách “dạy” cho đàn ông biết lo, quan tâm đến đời sống gia đình, tự lập trong quản lý tài chính, chi tiêu và hiểu được nỗi vất vả của phụ nữ khi phải cân đối, đánh vật với cơm áo gạo tiền, đủ thiếu trong nhà...".
Bà thím có vẻ hơi "lạc đề" nên bị mẹ chồng tôi cắt ngang: "Thằng Phương dại lắm. Lương cứng lương mềm, tiền làm thêm làm nếm đều đưa cho vợ nó hết. Hôm nọ nó giấu được 5 triệu đồng, lén đưa cho mẹ, còn dặn là đừng để vợ con biết, cô ấy sẽ giận. Tôi thương con vô cùng, mà càng nghĩ càng ức con dâu. Nó làm vợ mà không biết thương chồng, đàn ông ra ngoài mà không có tiền thì bí lắm, mất hết tự tin. Đành rằng nó giữ lương cứng, nhưng khoản kiếm thêm thì phải để thằng Phương tự quản chứ, ai lại ôm hết như thế".
Bà cô ngồi đối diện đồng tình với mẹ chồng tôi: "Chị nói phải, gần đây em thấy thằng Phương gầy hẳn đi, chắc nó khổ sở lắm. Làm việc vất vả là thế, nhưng thu nhập bao nhiêu vợ nó hưởng hết".
Nghe đến đây, tôi sang phòng khách, nói nhỏ nhẹ nhưng cương quyết: "Mẹ ơi, mẹ không hài lòng gì với con thì cứ góp ý thẳng, sao lại mang chuyện trong nhà để nói ở đây ạ?".
Bà cô phản ứng lập tức: "Cháu nói thế là có ý gì? Ở đây toàn người nhà, ta là cô ruột của chồng cháu cơ mà”, vừa dứt câu, bà cô lại quay ngoắt sang mẹ chồng tôi: “Chị ơi, con bé này cần được dạy dỗ lại".
Mẹ chồng tôi liền lớn tiếng: "Trước đây dù thấy con hỗn, mẹ vẫn nhịn, nhưng càng ngày con càng ghê gớm nên mẹ phải nói cho biết, ở trong cái nhà này, kính trên nhường dưới là điều vô cùng quan trọng. Trên con còn có chồng, trên chồng con là bố mẹ. Con xem, con chẳng coi ai ra gì, mẹ nói con cãi, cô nói con cũng cãi".
Tôi nghe thế, càng quyết tâm "cãi" cho ra nhẽ, nhưng bằng nụ cười và lời mềm mỏng: "Con biết gần đây mẹ không hài lòng chuyện con quản lý kinh tế trong nhà, nhưng mẹ biết không, thời điểm này đang rất khó khăn, dịch bệnh diễn biến phức tạp, chúng con có thể mất việc bất cứ lúc nào, nếu con không đứng ra vun vén và chi tiêu hợp lý thì không biết tương lai thằng Tôm ra sao. Con biết, mẹ cũng cầm hết lương của bố. Cô biết không, có lần cháu từng nghe cô nói, cô phải ôm hết lương của chú, để đảm bảo rằng chú không có cơ hội vung tiền ngoài hàng quán. Con nói thật, người vợ nào chẳng vậy, và đã là phụ nữ thì nên hiểu và thông cảm cho nhau".
Nghe đến đây, các bà cô im bặt, mẹ chồng tôi bèn mát mẻ: "Con dâu thời nay giỏi quá cơ! Dạy dỗ cả mẹ chồng".
Chồng tôi ở trên gác vội vàng chạy xuống bắt tôi sang phòng khác và phân trần với các bà: "Con xin mẹ, con xin các thím, các cô. Chuyện ai quản tài chính là do chúng con bàn bạc rồi mới quyết định, đây là chuyện riêng của nhà con, mọi người đừng can thiệp hay bàn tán nữa ạ. Con nghe mà nhức hết cả đầu".
Từ hôm ấy, mẹ chồng tôi không còn mát mẻ gì chuyện tôi giữ hết tiền của chồng nữa, nhưng tôi biết bà đang không vui với tôi. Tôi nên làm gì tiếp theo đây?
Theo Phụ Nữ TP.HCM
9X lương trăm triệu tìm người yêu: Anh ấy có thể cho em bao nhiêu tiền?
Mới đây, MC Cát Tường lại có phen “ngã ngửa” trước cô nàng lương trăm triệu tham gia chương trình hẹn hò có gu người yêu độc lạ.
">Nhà chồng không vui khi tôi cầm hết lương của ông xã
Nhận định, soi kèo East Riffa vs Al Ali CSC, 22h59 ngày 16/1: Những kẻ khốn khổ
Thời trang và mua sắm trong các cửa hàng ảo có thể là tương lai của ngành bán lẻ.
"Miếng bánh" tiềm năng
Thực tế, khái niệm này không hoàn toàn mới. Trước kia, số đông đã quen với việc mua đồ cho các nhân vật trong game, với những trang phục, phụ kiện cũng hoàn toàn là sản phẩm của công nghệ.
Quần áo ảo có thể được mua và bán dưới dạng tài sản tiền điện tử (NFT). Chi tiêu tiền thật vào thời trang kỹ thuật số có thể là sự lãng phí đối với nhiều người. Song nhiều thương hiệu tên tuổi đang gia nhập cuộc chơi mới mẻ này.
Hồi tháng 6, mẫu túi ảo của Gucci thậm chí được bán ra với giá đắt hơn túi thật. Mẫu túi Dionysus thêu ong của hãng có giá 475 Robux (đơn vị tiền tệ trong trò chơi), có giá khoảng 6 USD trong thế giới thật.
Do chỉ chào bán trong một giờ, giá của túi tăng vọt. Cuối cùng, nó được bán với giá 350.000 Robux, tương đương 4.115 USD.
Hiroto Kai là nghệ sĩ kỹ thuật số, có đam mê với Nhật Bản. Anh có tên thật là Noah, 23 tuổi và sống tại New Hampshire, Mỹ.
Hiroto Kai bán mỗi bộ kimono với giá khoảng 140 USD. Trang phục bao gồm những miếng nhung xanh được nghiền nhỏ tinh xảo và trang trí rồng vàng. Anh cho biết mình đã kiếm được 15.000-20.000 USD chỉ trong 3 tuần.
Điều duy nhất khác biệt là áo của anh chỉ tồn tại dưới dạng hình ảnh trên Internet.
Một mẫu quần áo được quảng cáo của DressX.
Dhanush Shetty (22 tuổi), sống tại San Francisco (Mỹ), cho biết ban đầu việc mua quần áo không có thật nghe kỳ lạ. Nhưng càng về sau, người dùng sẽ thấy việc mua chúng dễ dàng, rẻ hơn và không gây ra nhiều tranh cãi so với việc mua quần áo truyền thống.
“Thông thường, khi bạn mua quần áo, bạn phải xem xét chúng có vừa hay không, trông thế nào khi mặc lên người, thậm chí sản phẩm này có gây hại gì cho môi trường không. Với thời trang kỹ thuật số, các lo lắng không xuất hiện nhiều như vậy”, Shetty cho hay.
Shetty cho biết mình mua một số mẫu thời trang ảo đầu tiên của mình trên DressX, một công ty được thành lập vào tháng 8/2020 tại Los Angeles (Mỹ) và hiện bán các thiết kế của riêng họ cũng như hợp tác với các nhà thiết kế kỹ thuật số khác nhau.
Khách hàng của DressX có thể “thử quần áo” nhờ công nghệ thực tế ảo. Nếu quyết định mua hàng, người mua sẽ tải ảnh của mình lên trang web hoặc ứng dụng. Sau 1-2 ngày, họ sẽ nhận được hình ảnh bản thân mặc sẵn bộ đồ, đã qua chỉnh sửa chuyên nghiệp để vừa với cơ thể.
Phần việc còn lại duy nhất là tải ảnh lên mạng xã hội.
Các mẫu quần áo ảo được photoshop kỹ lưỡng để vừa vào thân thể người mặc.
Hạn chế tác động môi trường?
Natalia Modenova và Daria Shapovalova - hai người đồng sáng lập DressX - trước đây đều làm việc trong lĩnh vực thời trang và nhận thấy có rất nhiều vấn đề họ muốn góp sức giải quyết.
Theo Ủy ban Kinh tế Châu Âu của Liên Hợp Quốc, tác động từ ngành công nghiệp thời trang lên môi trường đang trong tình trạng đáng báo động.
Ủy ban ước tính rằng 20% nước thải và 10% lượng khí thải carbon toàn cầu đến từ ngành công nghiệp may mặc. Trong đó, thời trang nhanh với điều kiện làm việc khắc nghiệt bị lên án thường xuyên.
Tuy thời trang “ảo” vẫn phải tính đến các chỉ số tiêu tốn năng lượng khác trong thế giới công nghệ, Modenova và Shapovalova cho biết họ đã tìm ra giải pháp.
“Trong tương lai, mọi người sẽ có trang phục ‘ảo’ để mặc cho mọi dịp khác nhau, từ trên mạng xã hội cho đến trong cuộc gọi điện video, tham dự họp trực tuyến hay đi hẹn hò”, Shapovalova dự đoán.
Một lợi thế khác của thời trang ảo là nó cho phép các nhà thiết kế mới chập chững lập nghiệp không phải lo nghĩ về các khoản chi phí tốn kém khi sản xuất quần áo thật.
Stephy Fung - một nghệ sĩ tại London (Anh) - nhận công việc tạo ra các môi trường 3D cho một chiến dịch thời trang kỹ thuật số. Phần việc của cô là tạo ra khung cảnh cho các bức ảnh “sống ảo”, từ đồ vật, quang cảnh cho đến ánh sáng.
Túi Dionysus của Gucci có giá bán hơn 4.000 USD trong thế giới ảo. Ảnh: Jing Daily.
“Ban đầu, tôi không biết gì về nó nhưng tôi bị cuốn hút và thích thú khi xem các nhà thiết kế tạo ra quần áo ảo từ con số 0. Sau này, tôi mới nhận ra khả năng đồ họa 3D của mình góp phần vào xu hướng mới này”, Fung nói.
Nữ nghệ sĩ giờ cũng mặc quần áo ảo, cho biết những bộ cánh không có thật giúp bản thân nhìn “ngầu hơn” so với ngoài đời.
“Phần hay nhất của nó là bạn có thể mặc đồ với những đặc điểm không có ngoài thế giới thực như đồ không trọng lực, trang phục phát sáng nhiều màu, sinh động với vô số kiểu dáng”, Fung nói.
Roei Derhi, người sáng lập hãng thời trang kỹ thuật số Placebo, cho rằng thời trang kỹ thuật số giúp người yêu thích váy áo thỏa sức phát huy trí tưởng tượng.
Roei cũng tin rằng thời trang kỹ thuật số là cách bền vững hơn để xây dựng nội dung cho mạng xã hội, vốn là yếu tố thúc đẩy nhiều lượt mua sắm ngày nay.
Theo một nghiên cứu của công ty ngân hàng trực tuyến Barclaycard có trụ sở tại Anh, gần 1/10 người Anh tiết lộ rằng họ đã mua sắm quần áo chỉ để mặc một lần, với mục đích đăng ảnh lên mạng xã hội, sau đó trả lại cho bên bán.
“Nếu quần áo chỉ được sử dụng để sống ảo, thì tại sao không sử dụng quần áo ảo?”, Doddz, một người dùng đến từ Manchester (Anh), đặt câu hỏi.
Doddz cho hay chỉ còn là vấn đề thời gian trước khi thời trang kỹ thuật số được những người có ý thức về thời trang áp dụng trong thế giới thực.
“Trước khi các bộ cánh chỉ tồn tại trên màn hình xuất hiện, người dùng trẻ thực ra đã quen với các kính râm, mũ ảo thông qua các bộ lọc của Instagram, Snapchat. Các thương hiệu như Gucci, Louis Vuitton và Balenciaga cũng đã kết hợp với game để cho ra mắt BST hàng hiệu ảo”, anh chỉ ra.
Theo Zing
Trung Quốc dẹp trào lưu sống ảo ở cửa chùa của các hot girl
Các nền tảng mạng xã hội ở Trung Quốc sẽ xóa bỏ video, cấm vĩnh viễn tài khoản lợi dụng danh nghĩa Phật Viên để làm trò phản cảm, quảng cáo bán hàng.
">Mua quần áo ảo để đăng mạng xã hội
- Mặc dù anh đã có vợ và một con nhưng lần nào, mẹ cũng nói chuyện bóng gió với anh về cô đồng nghiệp của mẹ ngày trước.
Con dâu kiệm lời, mẹ chồng ám ảnh">
Mẹ chồng xúi anh bỏ vợ vì ghét con dâu
- - Các con nghỉ hè, không có người quản lý giúp trong khi bố mẹ vẫn phải đi làm – chuyện cũ diễn ra hằng năm song hầu như năm nào các gia đình cũng gặp khó khăn trong việc tìm giải pháp.
Chỉ còn chục ngày nữa là đến lịch nghỉ hè của các con, nhưng vợ chồng chị Thu (Đồng Tâm - Hà Nội) đang lo lắng, nháo nhào. Trước đó cả tháng, anh chị đã có một danh sách kế hoạch cụ thể nhằm quản lý con trong những ngày này nhưng đến nay vì nhiều lý do khác nhau đều bị đổ bể.
Anh chị cùng làm ở cơ quan nhà nước, ông bà ngoại thì vẫn đang công tác, ông bà nội thì đã già yếu lại ở xa nên không thể mang con gửi ai được. Những năm trước, khi cả hai con chưa học tiểu học, anh chị thay phiên nhau nghỉ phép năm ở nhà trông con.
Cũng may, trường mầm non thường nghỉ hè chỉ nửa tháng, sau đó tổ chức trông hè để đáp ứng nhu cầu của các phụ huynh. Vì vậy, anh chị cũng không lấy gì làm lo lắng.
Để con có một kỳ nghỉ hè thoải mái và ý nghĩa là vô cùng khó khăn đối với các bậc cha mẹ sống ở thành phố. Ảnh minh họa: Internet Năm nay, thằng lớn chuẩn bị hết lớp 1, kỳ nghỉ hè sẽ kéo dài hơn 1 tháng nên anh chị chưa biết xử lý thế nào. Con còn quá nhỏ, không thể để con ở nhà một mình, giải pháp cuối cùng được đưa ra là vợ chồng sẽ thay phiên nhau đưa con cùng tập truyện tranh tới cơ quan “đi làm” với bố mẹ.
Chị Thu bảo “chắc chắn sẽ muối mặt với đồng nghiệp lắm nhưng chẳng còn cách nào khác. Vì sự an toàn của con thôi. Năm nay tạm thời như vậy, sang năm còn chưa biết làm sao đây!”.
Khác với vợ chồng chị Thu, vợ chồng anh Vinh (Long Biên - Hà Nội) không thể đưa con lên cơ quan vì công việc của anh chị luôn phải giao dịch ở ngoài.
Năm ngoái, cậu con trai học hết lớp 3, anh định gửi con về cho ông bà nội ở quê trông giúp một thời gian. Vừa là để con có điều kiện gần gũi, hòa mình với thiên nhiên, vừa để ông bà vui tuổi già cùng cháu. Vợ chồng lại có thêm thời gian riêng tư, hâm nóng tình yêu, tranh thủ “sản xuất” thêm đứa nữa cho đủ nếp, tẻ.
Ý tưởng của anh vừa đưa ra đã bị vợ gạt phăng đi vì “ở quê nội ao hồ thì nhiều, ông bà cũng có tuổi rồi, thêm mấy đứa cháu nhà chú út với các cô nữa thì mắt nào trông xuể. Con nhà mình lại nghịch như quỷ sứ chứ có như con người ta đâu”. Anh nghe có lý nên đã quyết theo vợ - để bé tự quản tại nhà, các buổi trưa bố mẹ thay phiên nhau về nấu cơm cho con.
Vậy nhưng chị kêu trời “đang làm việc với khách hàng mà con cứ gọi điện léo nhéo, khi thì hỏi “con làm hết bài rồi, bây giờ có được mở iPad không mẹ?”, khi thì “bao giờ mẹ về?”... Không nghe máy thì không được vì con ở nhà một mình, chẳng biết xảy ra chuyện gì, mà nghe thì bực ơi là bực!”.
Còn anh than phiền “mình rất hay phải đi công tác, năm nay vợ lại vừa thay đổi công việc nên thời gian nghỉ trưa rất eo hẹp, chẳng biết có về nhà với con được không? Hết kỳ nghỉ, các con đi học hè mới mệt nữa vì tuần chỉ học có 3 buổi sáng, 8h15 vào lớp - 10 rưỡi đã tan. Vừa đến cơ quan được một tiếng lại nhấp nhổm trốn về đón con”.
Nhiều phụ huynh không sắp xếp được người trông con vào dịp hè nên đã lên lịch cho con học kín từ sáng đến chiều, từ các môn chính như Toán, Văn, Anh… đến các môn bổ trợ như võ - vẽ, múa - hát… vừa để bổ sung kiến thức, vừa để rèn luyện sức khỏe cho con.
Nhưng những kế hoạch này lại vấp phải điệp khúc “đưa - đón” vì không có lớp nào tổ chức học cả buổi, chỉ 1-2 tiếng là lại nghỉ.
Nhiều phụ huynh lên lịch học hè cho con kín mít từ sáng đến chiều. Ảnh minh họa: Internet Có hai con gái sinh đôi đang học mẫu giáo, nhà chị Vân (Cầu Giấy – Hà Nội) đang cuống cuồng lo chỗ gửi các con vì vừa nhận được thông báo của nhà trường - các bé “được nghỉ” 20 ngày để trường sửa sang lại cơ sở vật chất.
Bà nội mới mất năm ngoái còn bà ngoại thì mắt kém, anh chị chẳng dám gửi con cho bà trông đành gọi điện nhờ bà dì tìm một người ở quê ra giúp. Chị lắc đầu ngao ngán “vợ chồng mình lo lắm, cuối tháng này các con nghỉ rồi mà bây giờ vẫn chưa tìm được ai lên chăm con cho. Có mấy ngày nghỉ phép năm thì con ốm con đau đã sử dụng hết rồi”.
Cũng vì bố mẹ “hết cách”, cháu Phương Anh con của anh Hoàn – chị Mai (Hai Bà Trưng – Hà Nội) đã học hết lớp 1 nhưng kỳ nghỉ hè năm ngoái vẫn phải đi học mẫu giáo cùng em trai ở trường tư thục.
Vậy là nghỉ hè các bạn vui chơi và nâng cao kiến thức chuẩn bị lên lớp 2 còn cháu cũng vui chơi nhưng bị “lưu ban” tới…2 lớp. Năm nay, em cháu cũng sẽ lên lớp 1, bố mẹ cháu đang “phát sốt” vì chưa biết giải quyết sao với kỳ nghỉ hè của cả hai chị em.
Gợi ý một số giải pháp:
Cho trẻ về quê
Với các gia đình có quê ở xa, có thể cho trẻ về thăm ông bà, họ hàng nhằm giáo dục cho trẻ biết cội nguồn, khơi dậy lòng hiếu thảo và biết yêu quê hương. Đây cũng là dịp trẻ được tiếp xúc nhiều với thiên nhiên, có cơ hội tăng vốn kiến thức xã hội.
Cho trẻ tham gia lớp năng khiếu/câu lạc bộ
Bố mẹ có thể cho con tham gia sinh hoạt trong những câu lạc bộ hoặc các lớp năng khiếu như tiếng Anh, múa, võ thuật, đọc sách, vẽ... Việc lựa chọn hoạt động trường lớp cần tìm hiểu kỹ càng và phải hỏi ý kiến của trẻ. Các câu lạc bộ sẽ rất có tác dụng nếu phù hợp với tâm lý, lứa tuổi, sở thích và năng khiếu của bé.Bố mẹ nên nhớ, câu lạc bộ chỉ là nơi bé học mà chơi, không được đẩy toàn bộ trách nhiệm quản lý cho nơi đó. Hãy để nơi đây là nơi trẻ hứng khởi muốn đến chứ không phải bắt trẻ buộc phải tham gia. Một số trung tâm tiếng Anh, trung tâm kỹ năng sống cũng mở các lớp học “xuyên hè”, nhận trẻ từ sáng đến tối, rất phù hợp đối với đối tượng các bậc phụ huynh bận bịu.
Hướng dẫn con làm việc nhà
Thời gian nghỉ hè cũng là dịp tốt để cha mẹ nên tạo cho trẻ có cơ hội để thể hiện khả năng bản thân bằng cách khuyến khích con tham gia việc nhà. Cha mẹ có thể cùng con đặt ra những mục tiêu, nhiệm vụ đơn giản để con có thể hoàn thành trong khả năng để thúc đẩy tự tin và hào hứng ở trẻ.Trẻ có thể ghi lại những mục tiêu này và thời hạn hoàn thành, ví dụ hôm nay làm được việc gì có ích, những việc gì chưa được. Cẩn thận hơn có thể khuyến khích trẻ lập một thời gian biểu riêng cho những ngày hè. Với những trẻ học cấp hai trở lên có thể cho trẻ đi chợ mua sắm thực phẩm về nấu ăn, hay giặt giũ quần áo...
Khuyến khích trẻ đọc sách
Sách là một dụng cụ học tập rất có ích với trẻ em. Tuy nhiên, đừng chỉ biết cách cầm quyển sách và dúi vào tay con. Hãy chọn những sách phù hợp với lứa tuổi, sở thích của trẻ, đọc, giải thích và bàn luận với bé. Việc bàn luận sẽ giúp bé nhận thức tốt hơn, ghi nhớ hơn và hăng say hơn.
Tìm người trông trẻ/Gửi hàng xóm
Đối với các gia đình có con còn bé, cha mẹ có thể nhờ ông bà, họ hàng đến nhà trông giúp. Cũng có thể gửi con đến các trường mầm non dân lập gần nhà hay gửi nhờ hàng xóm trông giúp.
M.T(tổng hợp)Phạm Hằng
">Con chưa nghỉ hè, cha mẹ đã lo sốt vó