您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Quy mô ngành 'dựng' iPhone lớn cỡ nào?
NEWS2025-02-05 18:14:53【Kinh doanh】9人已围观
简介Bạn có biết số iPhone được bán ra trên toàn thế giới từ khi chiếc iPhone đầu tiên ra mắt hồi năm 200lịch bóng đâlịch bóng đâ、、
Bạn có biết số iPhone được bán ra trên toàn thế giới từ khi chiếc iPhone đầu tiên ra mắt hồi năm 2007 đến nay là bao nhiêu không?ôngànhdựngiPhonelớncỡnàlịch bóng đâ Câu trả lời cho bạn đây: Theo hãng nghiên cứu thị trường Statista (Mỹ), doanh số iPhone tăng mạnh mẽ qua từng năm. Nếu năm 2007, Apple bán được khoảng 1,4 triệu iPhone thì đến năm 2014, con số này tăng lên 170 triệu chiếc. Tổng số, Apple đã bán 590 triệu iPhone từ năm 2007-2014. Trong 3 quý đầu năm 2015, Apple đã bán được 156 triệu chiếc, dự kiến quý cuối năm bán được hơn 70 triệu chiếc nữa.
Như vậy, từ năm 2007 cho đến cuối năm nay, dự tính Apple bán ra tổng số 816 triệu chiếc iPhone.
iPhone cũ được buộc chồng đống tại chợ Hoa Cương Bắc, Thâm Quyến: Nguồn: Telegraph
Thị trường béo bở
Hằng năm, Apple chỉ cho ra 2 model mới (trước đây mỗi năm 1 mẫu mới) – số lượng phải nói là quá ít so với các hãng điện thoại khác nhưng nó cũng đủ làm cho rất nhiều iPhone trở nên cũ đi và cần thay thế. Thế nhưng, khác hẳn với các sản phẩm khác, những chiếc iPhone cũ lại tiếp tục có đời sống mới khi được tân trang, dựng lại chứ không kết thúc ở các bãi rác điện tử.
Theo trang Tencent của Trung Quốc đưa tin hồi năm 2014 – khi Foxconn chính thức thực hiện chương trình mua bán iPhone cũ, mỗi ngày hãng thu hồi khoảng 50.000 - 60.000 iPhone cũ thông qua các kênh chính thống trên toàn thế giới, chủ yếu từ ba thị trường Mỹ, châu Âu và Nhật Bản.
Đấy mới là con số thống kê chưa đầy đủ từ kênh chính thống. Theo báo First Financial Daily ở Thượng Hải thì con số này chưa "nhằm nhò" gì với con số được thu mua qua các đầu nậu thu gom iPhone cũ tập trung ở Hong Kong và Thâm Quyến. Có thể nói, đây là một ngành kinh doanh béo bở mới bởi việc mua iPhone cũ, tân trang lại và bán với giá rẻ đáp ứng được nhu cầu của số lượng fan Táo khổng lồ nhưng khả năng tài chính hạn chế.
Tại Hong Kong và Thâm Quyến, có một "làn sóng" người rất nhạy bén trong kinh doanh, hoạt động khá âm thầm, đang giữ lợi thế trong chuỗi giá trị của Apple. Và mặc dù chỉ đứng ở "chiếu dưới" (so với chính hãng) nhưng họ lại có tiếng nói mạnh mẽ và thậm chí ảnh hưởng đến biến động giá cả iPhone trên thị trường.
Họ chỉ được xem là dân kinh doanh nhỏ lẻ, nhưng dữ liệu kim ngạch hằng năm được công bố chính thức trên website của một công ty chuyên buôn bán iPhone cũ Hong Kong là hơn 200 triệu USD cho thấy quy mô của việc kinh doanh, buôn bán iPhone cũ không hề nhỏ.
Theo tiết lộ trên báo Nhật Bản ngày 10/4/2015, những đầu nậu thu gom iPhone cũ lớn đều tập trung ở Hong Kong với hơn 30 nhà bán đấu giá. Khoảng 20% số iPhone cũ được khoảng 10 công ty bảo hiểm Mỹ mua lại. Phần còn lại sẽ chảy vào Trung Quốc và sau đó tràn sang các nước Đông Nam Á, châu Phi và các thị trường đang phát triển khác.
Phóng viên tờ First Financial Daily cho biết, nơi đấu giá iPhone và các sản phẩm Apple cũ tập trung ở quận Hung Hom ở Hong Kong và hầu hết người mua là từ Hoa Cương Bắc (Thâm Quyến). Sản phẩm đấu giá được phân loại thành các mức A, B, C, D, trong đó hàng từ Nhật Bản có thể là nhóm loại A – tức chất lượng tốt hơn – và Mỹ thường ở mức B.
Hoạt động đấu giá được tổ chức tại các "sàn", là những căn hộ cũ, chất nhiều thùng carton đựng iPhone cũ không vỏ hộp, được bó thành từng bó và mỗi hộp đều có đánh số. Những người tham gia đấu giá, trong đó có cả những thương nhân châu Phi, đã xem xét sơ bộ các thùng trước khi tham gia bỏ giá đấu. Nhìn chung, mặc dù đã được phân loại nhưng người đấu giá phải chấp nhận cả rủi ro, có thùng hàng nhiều sản phẩm chất lượng còn tốt và ngược lại.
iPhone cũ được "hô biến" thế nào?
iPhone cũ được tháo gỡ hoàn toàn để kiểm tra từng bộ phận nào còn đang hoạt động. Ảnh chụp tại chợ Hoa Cương Bắc. Nguồn: Telegraph. Hoạt động tân trang iPhone diễn ra tại các hộ gia đình ở Thâm Quyến bí mật, người ngoài không được chụp ảnh, quay video.
Sau đấu giá, iPhone cũ được vận chuyển vào Trung Quốc, tập trung ở Thâm Quyến để làm mới lại trước khi bán đi khắp thế giới đang phát triển.
Hoa Cương Bắc là một địa chỉ nổi tiếng thế giới ở Thâm Quyến bởi đây là chợ điện tử lớn, nơi buôn bán hàng điện tử đủ các loại, từ điện thoại di động cho đến drone... Trong đó, tất nhiên có cả iPhone, hàng nhái, hàng dựng, hàng cũ... Các cửa hàng ở đó cũng có lắp ráp, tân trang iPhone cũ. Tuy nhiên, những gì mà khách hàng nhìn thấy ở chợ điện tử Bắc Hoa Cương chỉ là phần nổi của ngành tân trang iPhone.
Theo phóng viên First Financial Daily, ở Thâm Quyến có hàng ngàn hộ gia đình tham gia vào ngành tân trang iPhone. iPhone cũ lại tiếp tục được phân loại, những chiếc nào chỉ cần làm mới vỏ, những chiếc nào cần thay màn hình hay sửa chữa bên trong... Những tụ điểm tân trang iPhone này thường đặt ở trong các nhà xưởng, trông bề ngoài khó phân biệt với các ngôi nhà bình thường khác. Nhưng họ hoạt động rất bí mật, thường có cài đặt camera ở cửa để đối phó với các cuộc bố ráp của công an.
Bên trong các xưởng tân trang iPhone, nhân viên sẽ thành thạo tháo các ốc vít iPhone, cẩn thận gỡ màn hình và thân máy rời ra mà không làm hỏng dây cáp. Sau đó, họ sẽ rửa bảng mạch, làm sạch bụi linh kiện bên trong và thay thế linh kiện, hàn keo, thay thế vỏ, pin, bổ sung phụ kiện, tờ chỉ dẫn chung, đóng gói, làm nhãn và cuối cùng làm cho chiếc iPhone được dựng trông chẳng khác gì chiếc iPhone chính hãng.
Tuy nhiên, để kiếm được tối đa lợi nhuận, nhiều hộ tân trang đã sử dụng đủ các loại mánh khoé gian lận và thông thường nhất là họ chọn những linh phụ kiện nhái giống hệt của iPhone để sửa chữa, thay thế. Việc làm này giúp giảm chi phí tổng thể đáng kể, nhưng như vậy, iPhone đã bị biến thành hàng giả.
Chẳng hạn, chiếc vỏ iPhone dưới bàn tay lão luyện của những thương nhân được "chế" giống hệt như vỏ máy iPhone xịn, mà giá chỉ có khoảng 1 đô la. Cảnh sát Thẩm Quyến đã từng lục xét một xưởng tân trang iPhone và phát hiện có hơn 20 nghìn vỏ iPhone như thế.
Cứ mỗi thế hệ iPhone mới ra mắt, sẽ có một số lượng lớn vỏ, nút, màn hình và thậm chí phụ kiện bảng mạch nhái xuất hiện ở chợ điện tử Hoa Cương Bắc. Nhiều điện thoại iPhone tân trang được bán tại chợ Bắc Hoa Cương hoặc được chuyển đi các thị trường khác, trong đại lục Trung Quốc và nước ngoài.
Chất lượng những chiếc iPhone được xuất khỏi các xưởng hộ gia đình này thế nào? Rất khó có thể biết được. Về hình thức, khách hàng có thể nhìn thấy ngay. Tất nhiên là nó được tân trang trông không tì vết nhờ chiếc vỏ giả mới. Nhưng còn bên trong thì sao? Những chiếc iPhone cũ được sửa, thay thế để có thể chạy được. Những phần được thay thế là linh kiện lỗi từ các nhà sản xuất cho Apple thải ra, linh kiện iPhone cũ khác hoặc linh kiện rẻ tiền. Những sản phẩm như vậy nói chung là người dùng rất khó phát hiện, đặc biệt về linh kiện bên trong, thậm chí ngay cả các kỹ sư lành nghề cũng cần phải tháo ra để dò tìm mới có thể kết luận được.
Trên thị trường, iPhone cũ thường được định chất lượng thông qua các khái niệm "hàng nguyên bản" - có nghĩa hàng chưa sửa chữa gì; hàng "dựng" - tức sản phẩm đã có sự thay thế linh kiện, có thể là linh kiện từ chiếc iPhone cũ khác hoặc linh kiện rẻ tiền. Nhưng với những gì đang diễn ra ở ngành kinh doanh iPhone cũ Trung Quốc thì ngay cả iPhone đóng trong hộp mới cũng không có gì đảm bảo về chất lượng.
很赞哦!(8)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2
- Hàng loạt đồng hồ điện tử ở châu Âu bỗng dưng chạy chậm cả tháng nay
- Hàng ngàn fan của STEM đội nắng 40 độ C tham gia Ngày hội 2019 ở Hà Nội
- BKAV quyết đầu tư lớn, nhiều phiên bản Bphone 2018 có thể ra vào giữa năm nay
- Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Sunderland, 03h00 ngày 4/2: Cầm chân nhau
- Colorful công bố dòng ổ SSD SL300/SL500 và phiên bản SL300 màu hồng
- Galaxy Note 9 sẽ có cảm biến vân tay trong màn hình?
- Louis Vuitton ra mắt túi xách tích hợp màn hình uốn dẻo
- Nhận định, soi kèo Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2: Tin vào Blaugrana
- Cụ bà Philippines nhờ Alexa gãi lưng nhưng nói mãi mà nó không hiểu
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Estrela vs Benfica, 3h30 ngày 3/2: Đẳng cấp lên tiếng
Tập đoàn Vingroup và Tập đoàn SK (Hàn Quốc) chính thức ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược
Theo đó, Tập đoàn SK đăng ký mua 154,3 triệu cổ phiếu phát hành theo phương án chào bán riêng lẻ từ Vingroup và mua lại 51,4 triệu cổ phiếu thứ cấp từ VinCommerce, với giá trung bình là 113.000 đồng một cổ phiếu. Tổng giá trị giao dịch khoảng 23.300 tỷ đồng, tương ứng 1 tỷ Đô la Mỹ.
Thỏa thuận đầu tư chiến lược này khẳng định sự tin tưởng của SK đối với Vingroup và là minh chứng cho tiềm năng tăng trưởng của thị trường Việt Nam nói chung và các lĩnh vực kinh doanh của Vingroup nói riêng. Hai bên dự định hợp tác chiến lược để tận dụng tối đa thế mạnh của mỗi bên cũng như nâng tầm chất lượng dịch vụ, sản phẩm cho khách hàng.
SK hiện là một trong những tập đoàn đa ngành lớn nhất Hàn Quốc, với các lĩnh vực hoạt động như viễn thông, công nghệ, điện tử, năng lượng, logistics và dịch vụ. Trong khi đó, Vingroup hiện là Tập đoàn kinh tế tư nhân lớn nhất Việt Nam và nằm trong Top 10 doanh nghiệp lớn nhất cả nước. Năm 2018, Vingroup công bố định hướng trở thành Tập đoàn Công nghệ – Công nghiệp – Thương mại Dịch vụ đẳng cấp quốc tế trong tương lai.
">Tập đoàn SK đầu tư 1 tỷ USD vào Vingroup để trở thành đối tác chiến lược
Nhân sự chất lượng cao đang quay lưng với Facebook. Ảnh: Getty Images. Scandal gây chấn động đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động tuyển dụng của Facebook. Mỗi năm công ty này tuyển mới hàng nghìn nhân viên, và dòng máu mới là chìa khóa để Facebook cải tổ và đổi mới các sản phẩm hiện có.
Trên thị trường lao động, Facebook đối mặt với sự cạnh tranh dữ dội từ các công ty công nghệ khác như Google, Apple, Amazon, Microsoft và vô số start-up.
Sinh viên các trường xịn nói không với Facebook
Một điểm đáng chú ý là sinh viên các trường đại học hàng đầu nước Mỹ nói không với Facebook bất chấp các mời chào béo bở về mức lương và vị trí. Thống kê cho thấy trong số các trường xịn nhất như Stanford, Carnegie Mellon và nhóm Ivy League, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp chấp nhận lời mời làm việc toàn thời gian tại Facebook giảm từ 85% trong giai đoạn 2017-2018 xuống còn 35-55%.
Sự suy giảm lớn nhất đến từ Đại học Carnegie Mellon, khi tỷ lệ trên tụt dốc xuống chỉ còn 35%. Tình trạng này cũng xảy ra ở các khu vực tuyển dụng khác của Facebook. Tỷ lệ kỹ sư phần mềm nhận lời mời làm việc trong các đội ngũ sản phẩm của Facebook giảm từ gần 90% hồi cuối năm 2016 xuống chỉ còn chưa đầy 50% vào đầu năm 2019.
Người phát ngôn của Facebook tuyên bố những con số này là không chính xác, nhưng không chỉ ra được cụ thể những điểm không chính xác. Theo các chuyên viên tuyển dụng cũ, các ứng viên mà Facebook nhắm đến đều đặt ra những câu hỏi khó về cách công ty ứng xử với quyền riêng tư của người dùng.
Thái độ của các lãnh đạo Facebook như Mark Zuckerberg khi bê bối xảy ra làm nhiều người khó chịu. Ảnh: Getty Images. Một số ứng viên nói thẳng rằng họ không còn quan tâm đến Facebook vì không thích văn hóa chung của mạng xã hội này và thái độ của các lãnh đạo công ty, đặc biệt là phản ứng của Mark Zuckerberg khi các vụ bê bối nổ ra.
Những người khác cho biết họ không muốn làm việc cho công ty đã giúp ông Donald Trump thắng cử tổng thống Mỹ năm 2016. Họ nhấn mạnh không muốn ở trong công ty có Peter Thiel, nhà đầu tư quyết liệt ủng hộ ông Trump.
Do đó, các nhà tuyển dụng của Facebook phải đối mặt với những áp lực mới và gặp nhiều khó khăn trong việc lấp đầy các vị trí còn trống trong công ty.
“Đây là lần đầu tiên trong lịch sử công ty, chúng tôi phải tìm đủ mọi cách để níu kéo các ứng viên, không để họ chạy mất”, một chuyên viên tuyển dụng rời Facebook hồi đầu năm 2019 thừa nhận.
Mất hứng với Facebook
Và rất nhiều sinh viên mới ra trường nói họ chẳng có hứng thú làm việc cho Facebook bởi họ không còn sử dụng ứng dụng mạng xã hội này nhiều như thế hệ trước đây.
“Những vụ bê bối về quyền riêng tư và scandal Cambridge Analytica khiến giới sinh viên không còn quan tâm đến Facebook nữa”, một cựu chuyên viên tuyển dụng của hãng bình luận.
Các scandal liên tiếp không chỉ khiến nhân sự chất lượng cao mất hứng với Facebook mà còn làm cho nhóm chuyên viên tuyển dụng mất lửa.
“Điều làm chúng tôi khó chịu nhất là chúng tôi chỉ được biết tình hình sau khi đọc báo, giống như mọi người bên ngoài. Đó là cú sốc lớn. Lẽ ra các lãnh đạo phải thông báo trước cho chúng tôi”, một chuyên viên tuyển dụng vừa bỏ Facebook bức xúc.
Thế hệ sinh viên trẻ cũng không còn quan tâm nhiều đến Facebook. Ảnh: AP. Thời gian qua, Facebook đã đánh mất hàng loạt ứng cử viên chất lượng cao vào tay những đối thủ hàng đầu như Google, Microsoft và Amazon. Các hãng này chào mời người lao động với mức lương và chế độ không kém gì Facebook, và môi trường làm việc thì lại ít bê bối hơn nhiều.
Ngoài ra, nhiều sinh viên giỏi mới ra trường quyết định tìm đến các start-up vừa phát hành cổ phiếu lần đầu (IPO) hoặc sắp IPO, ví dụ như Airbnb, Uber, Slack, Lyft, Robinhood, Stripe… Thậm chí có tin đồn nhiều nhân viên Facebook rỉ tai nhau thảo luận về cơ hội nhảy việc.
Cuối cùng, chi phí sinh hoạt quá đắt đỏ tại khu vực Bay Area - nơi Facebook đặt trụ sở - cũng là một nguyên nhân khiến nhân sự trẻ không còn mặn mà với Facebook.
">Sinh viên xịn tại Mỹ quay lưng với Facebook vì danh tiếng hoen ố
Ông Daniel Baker đã ba lần bị BBC sa thải.
Phát ngôn viên của BBC cho biết: "Đây là một lỗi nghiêm trọng về cách nhìn nhận", nói thêm rằng tweet của Baker "đi ngược lại các giá trị mà chúng tôi hướng đến".
"Daniel là một phát thanh viên xuất sắc nhưng sẽ không dẫn chương trình hàng tuần với chúng tôi nữa."
Sau phản ứng dữ dội ban đầu trên truyền thông xã hội, ông Baker đã xóa bài đăng và xin lỗi: "Xin lỗi, bức ảnh sơ sẩy của tôi về cu cậu mặc đồ bảnh bao đã làm một số người cảm thấy bị đụng chạm."
"Ngay khi những người đủ tử tế để chỉ ra hệ lụy có thể có liên lạc với tôi, thì ảnh này đã được xóa. Và chuyện là vậy đó."
Daniel Baker, 61 tuổi, dẫn một chương trình cuối tuần trên 5 Live.
Trước đó, Baker đã nói với nửa triệu người theo dõi mình trên Twitter rằng ông đã bị các phóng viên hỏi ông bên ngoài nhà riêng là: "Ông có nghĩ người da đen trông giống khỉ không?"
Tweet của ông nói thêm: "Không phải vậy. Bức ảnh tếu. Hình tinh tinh bé con bóng bẩy. Sự việc bị làm quá lên. Đã xóa rồi. Xin lỗi."
Đây là lần thứ hai ông Baker đã bị BBC 5 live sa thải và là lần thứ ba ông bị BBC sa thải.
Năm 1997, ông đã bị sa thải vì khuyến khích người hâm mộ bóng đá công kích một trọng tài vì thổi một quả phạt penalty gây tranh cãi trong trận bóng đá Cúp FA.
Năm 2012, ông nói trên chương trình của mình rằng các sếp tại BBC London của ông là "lũ chồn ngu ngốc" sau khi chương trình của ông bị đóng. "Đó là một sự hổ thẹn bẩn thỉu và một cách nhơ nhớp khi họ làm điều đó", ông nói vào thời điểm đó.
">Phóng viên BBC 61 tuổi bị sa thải vì phút ‘trẻ trâu’ trên mạng
Nhận định, soi kèo Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2: Tin vào Blaugrana
Sáng nay, Viettel sẽ thực hiện cuộc gọi đầu tiên trên mạng 5G.
Sáng nay, ngày 10/5/2019, Viettel sẽ thực hiện cuộc gọi đầu tiên trên mạng 5G bằng thiết bị của Ericsson tại trụ sở của Tập đoàn.
Đại diện Viettel cho biết, nhà mạng muốn sử dụng băng tần 3.3 GHz đến 3.8 GHz để thử nghiệm 5G tại Hà Nội. Tuy nhiên, theo đại diện Cục Tần số Vô tuyến điện của Bộ TT&TT, điều này đang gặp phải những vướng mắc nhất định do bị trùng về tần số. Cục sẽ làm việc với Viettel và đại diện các bên có liên quan để giải quyết dứt điểm tình trạng đó.
Trước vấn đề trên, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu Cục Tần số Vô tuyến điện phải tìm biện pháp xử lý các vướng mắc trong việc cấp tần số 5G, có thể theo cách ban bố trước rồi vừa làm vừa điều chỉnh. Mục tiêu là đẩy nhanh tốc độ triển khai thử nghiệm 5G nhằm sớm thương mại hoá dịch vụ này tại Việt Nam vào năm 2020.
Trước đó, ngày 25/4/2019, Viettel đã hoàn thành tích hợp hạ tầng phát sóng 5G đầu tiên tại khu vực Hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội và phát sóng thử nghiệm thành công trên mọi băng tần được Bộ TT&TT cấp phép. Viettel cho biết, tốc độ kết nối trong các bài thử nghiệm dao động từ 600 - 700Mbps, tương đương với tốc độ cung cấp cho khách hàng mạng 5G Verizon của Mỹ.
">Sáng nay, Viettel sẽ thực hiện cuộc gọi đầu tiên trên mạng 5G
Việc Facebook không có đường dây nóng hỗ trợ khách hàng góp phần tạo ra rắc rối cho Lorenzo. Ảnh: CNN. Tôi thở dài và giải thích lại một lần nữa rằng tôi không thể giúp. Sau đó, khi đang ngồi tại bàn làm việc, một người khác lại gọi đến bày tỏ phản đối với chính sách kiểm duyệt của Facebook, phàn nàn về việc xóa bài viết của anh ta một cách vô lý.
Điều tương tự tiếp tục xảy ra trong 3 ngày tiếp theo. Tôi đã nhận được hơn 80 cuộc gọi. Ngay hôm nay, chỉ trong vòng 8 phút đã có 3 cuộc gọi đến về những vấn đề liên quan tới Facebook. Tôi không trả lời cuộc gọi, kể cả tin nhắn thoại nhầm lẫn tương tự như vậy.
Ban đầu tôi nghĩ đây là một vụ chơi khăm có tổ chức. Nhưng khi thử tìm kiếm với từ khóa "Facebook phone number" trên Google, số điện thoại của tôi lại xuất hiện trong 4 kết quả.
Thậm chí Google đã "rút" số điện thoại của tôi khỏi nội dung bài viết (của Lorenzo đăng trên Vice liên quan tới dịch vụ chăm sóc khách hàng của Facebook) và hiển thị trực tiếp ra bên ngoài trang tìm kiếm. Với cách làm đó, Google đã hướng mọi người đến suy nghĩ số điện thoại của tôi là số của Facebook.
Số điện thoại của Lorenzo xuất hiện trong kết quả tìm kiếm. Ảnh: Vice. Theo số liệu do chính Google đưa ra, có hàng chục nghìn lượt tìm kiếm từ khóa này mỗi tháng, vì vậy tôi đã nhận rất nhiều cuộc gọi.
"Google đang cố gắng thu thập một số điện thoại phù hợp với mục đích tìm kiếm", Austin Kane, Giám đốc chiến lược SEO của Acknowledge Digital đưa ra đánh giá qua email về vấn đề của tôi.
"Một số trang xuất hiện đầu danh sách không có sẵn số điện thoại liên hệ, dường như điều đó khiến cho Google phạm sai lầm trong việc thu thập và trích xuất số điện thoại từ kết quả tìm kiếm, với suy nghĩ rằng nó phù hợp với truy vấn và giúp ích cho người dùng".
Khi tôi hỏi ý kiến của bộ phận truyền thông Facebook, một người phát ngôn trả lời qua email: "Đó là một điều kỳ lạ".
Rõ ràng tôi không thể đổ lỗi cho Facebook vì sai lầm trong thuật toán của Google, nhưng việc mạng xã hội này không có số điện thoại hỗ trợ khách hàng đã góp phần tạo ra rắc rối của tôi.
Tôi cũng có thể đổ lỗi cho khả năng SEO của Vice hoặc tự trách mình vì đã đưa số điện thoại cá nhân vào bài viết với mục đích nhận được những lời khuyên chân thành từ bạn đọc.
Hôm 9/5, tôi nói với Google rằng số điện thoại của mình bị hiển thị nhầm khi mọi người tìm từ khóa "Facebook phone number". Vài giờ sau, một phát ngôn viên của họ nói sẽ loại bỏ số của tôi sớm nhất có thể.
"Đây là tính năng thường được sử dụng để hiển thị số điện thoại từ các trang web, giúp người dùng dễ tìm thấy chúng. Trong trường hợp này, đó là một lỗi kích hoạt và lấy số điện thoại bạn được liệt kê ở cuối bài viết", người phát ngôn của Google phản hồi trong email.
"Có một sự trùng hợp ngẫu nhiên là bài viết của bạn tình cờ nói về Facebook và số điện thoại, vì vậy nó rất phù hợp với truy vấn đó và được xếp hạng cao trong kết quả tìm kiếm, tăng thêm sự nhầm lẫn cho mọi người khi số điện thoại của bạn xuất hiện ở đầu trang kết quả tìm kiếm".
Sau khi liên hệ với Google để xóa số điện thoại, công ty đã khắc phục vấn đề. Giờ đây, khi bạn vào Google để tìm "Facebook phone number" trên điện thoại, số hiện ra là từ bài viết của trang NPR nói về vấn đề lừa đảo trên Facebook. Rất may là số điện thoại đó hiện không sử dụng, nhưng nó không cho tôi thêm bất kỳ niềm tin nào với thuật toán của Google.
Ít nhất mọi người sẽ ngừng gọi cho tôi.
Nữ giới bị tác động bởi mạng xã hội nhiều hơn so với nam giới Sự hài lòng về cuộc sống ở mức độ thấp dẫn đến việc sử dụng phương tiện truyền thông xã hội ngày càng tăng và ngược lại. Đồng thời, nữ giới bị tác động nhiều hơn so với nam giới.
Andrew Przybylski - Giáo sư tại Đại học Oxford (Anh) - cho biết: "Với tốc độ tiến bộ công nghệ nhanh chóng trong những năm gần đây, câu hỏi về việc sử dụng công nghệ để tương tác với nhau ra sao ngày càng quan trọng".
Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Proceedings of the National Academy of Science cho thấy hiệu ứng truyền thông xã hội không phải là con đường một chiều - chúng có sắc thái, có sự trao đổi qua lại với nhau, phụ thuộc vào giới tính.
Để hiểu thời gian thanh thiếu niên sử dụng mạng xã hội trong một ngày học bình thường và xếp hạng mức độ hài lòng cuộc sống tương ứng, các nhà nghiên cứu đã sử dụng một cuộc khảo sát về các hộ gia đình ở Anh trong 8 năm.
Các nhà nghiên cứu đã chọn bảng theo dõi hộ gia đình của Anh để phân tích vì họ cung cấp dữ liệu tốt nhất hiện có.
"Đó chỉ là bước đầu tiên trong việc nghiên cứu của chúng tôi và là một sự hứa hẹn đối với khoa học trong lĩnh vực này. Để hiểu được việc sử dụng đa dạng của phương tiện truyền thông xã hội ảnh hưởng đến thanh thiếu niên như thế nào, chúng ta cần dữ liệu của ngành", ông Amy Orben thuộc Đại học Oxford cho biết.
">Mạng xã hội ảnh hưởng xấu đến nữ giới nhiều hơn