您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
MC Minh Tiệp trong vụ bị tố bạo hành em vợ khiến cư dân mạng sôi sục là ai?
NEWS2025-01-20 00:02:09【Kinh doanh】9人已围观
简介MC Minh Tiệp trong vụ bị tố bạo hành em vợ khiến cư dân mạng sôi sục là ai?ệptrongvụbịtốbạohànhemvợkbóng đá ngày hôm naybóng đá ngày hôm nay、、
MC Minh Tiệp trong vụ bị tố bạo hành em vợ khiến cư dân mạng sôi sục là ai?ệptrongvụbịtốbạohànhemvợkhiếncưdânmạngsôisụclàbóng đá ngày hôm nay
Thời gian qua cư dân mạng đang xôn xao và có phần bức xúc vì vụ BTV, MC thể thao Minh Tiệp làm việc ở VTV bị em vợ mình là T.D tố cáo chuyện đánh đập, bạo hành trong suốt 5 năm qua. T.D là một nữ sinh 15 tuổi, học lớp chuyên Sinh tại THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam, và theo những gì bạn này kể trên mạng xã hội ban đầu thì những vụ đánh đập diễn ra khá kinh khủng.
Vụ việc này vẫn cần làm rõ thêm nhưng trước hết không ít người đã nhầm lẫn không biết... Minh Tiệp này là Minh Tiệp nào. Trong vụ này, người được nói đến là Nguyễn Minh Tiệp, sinh ngày 2/6/2984, một BTV/MC thể thao từng tốt nghiệp khoa Thanh nhạc của Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội vào năm 2009.
Nam MC này thực ra cũng chưa thực sự nổi tiếng nhưng nếu nhìn lại cũng đã xuất hiện trong vai trò người dẫn chương trình trong khá nhiều chương trình của VTV như "360 độ thể thao", "Đường tới FIFA World Cup", "Nóng cùng Euro", "Nóng cùng World Cup", "Bản tin sức sống thể thao", "23 huyền thoại bóng đá"...
Sau vụ Minh Tiệp bị tố cáo, nhà báo Phan Ngọc Tiến, Trưởng Ban Sản xuất các chương trình thể thao của Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) cho biết phía nhà đài đã tạm thời cho Minh Tiệp dừng việc lên sóng và dừng cả việc sản xuất các chương trình để lo việc gia đình, dù phủ nhận thông tin Minh Tiệp bị buộc thôi việc tại VTV.
Trong những diễn biến mới nhất, đại diện Sở Lao động - Thương binh & Xã hội tỉnh Ninh Bình, Trung tâm Bảo trợ công tác xã hội tỉnh Ninh Bình đã đến gặp mặt gia đình của T.D để xác minh sự việc ở Ninh Bình, nơi hiện nay bạn này đang được đưa về trong kỳ nghỉ hè.
Bà Nguyễn Thị Thu Hằng, Trưởng Phòng Bảo vệ chăm sóc Trẻ em - Bình đẳng giới (Sở Lao động - Thương binh & Xã hội tỉnh Ninh Bình) cho hay sức khoẻ và tinh thần của T.D hiện tại hoàn toàn bình thường. Bản thân T.D cũng đăng lên tài khoản Facebook cá nhân kèm theo clip phát trực tiếp với ý muốn không muốn làm căng thẳng thêm vụ việc.
Những "Minh Tiệp khác" bị nhầm lẫn dở khóc dở cười
Trong vụ việc này cũng có những tình huống bi hài khi có ít nhất 2 người là diễn viên Minh Tiệp và MC Minh Tiệp đài VTC/VOV bị cư dân mạng nhầm lẫn và ùa vào "tấn công" nhầm. Được biết trường hợp như MC Minh Tiệp VOV bị nhầm là đánh đập em vợ nhưng thực ra còn... chưa có vợ.
Theo chia sẻ của MC Minh Tiệp VOV thì trang Facebook của anh ngập tràn những bình luận và tin nhắn "hỏi thăm", tra khảo thậm tệ. Ngay cả cửa hàng Villa Wings mà MC này đang điều hành cũng bị khách hàng nhầm mà quay ra "nói lời cay đắng" hoặc hủy đơn hàng.
Ngay cả một tài khoản Facebook giả mạo có lẽ với mục đích thu hút tương tác cũng nhầm khi lấy ảnh đại diện là Minh Tiệp trong vụ việc trên nhưng ảnh bìa lại là MC Minh Tiệp VOV.
很赞哦!(76436)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Port FC vs Khonkaen United, 18h00 ngày 15/1: Sáng cửa dưới
- Vâng, em là cave chỉ biết dâng tiền cho anh!
- Cần chủ động ứng phó nhiều thách thức về an ninh mạng
- Danh sách 156 điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2023 tại TP.HCM
- Nhận định, soi kèo Varnsdorf vs Hradec Kralove, 19h00 ngày 15/1: Khó có bất ngờ
- Trường học trả 11 triệu USD mời chào giáo viên thượng hạng
- Chưa giỏi tiếng Anh có thể theo học Trường Quốc tế Á Châu?
- Á hậu Huyền My với cún cưng gắn bó gần 10 năm
- Nhận định, soi kèo PT Prachuap FC vs Sukhothai FC, 18h00 ngày 15/1: Kịch bản chia điểm
- Sốt xuất huyết trở nặng rất nhanh, tính bằng phút,có người chỉ sốt 3 ngày đã sốc
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Pyramids vs Ghazl El Mahalla, 21h00 ngày 15/1: Bắt nạt ‘lính mới’
- - Bao mong ngóng về một buổi trò chuyện thân tình hay đôi lời thăm hỏi động viên thầy trò đã không thành sự thật. Lãnh đạo đã ra về. Tôi vẫn ở lại cùng các con đến hết buổi khai giảng, nhìn mưa rơi mà lòng nặng trĩu.Bao giờ hết khai giảng sáo rỗng?">
Lãnh đạo dự khai giảng có biết nỗi lòng này?
Ông Hà Thế Phương, Phó Tổng giám đốc Công ty An ninh An toàn thông tin CMC. (Ảnh: VnExpress) Trong quá trình chuyển đổi số đang tác động mạnh mẽ, các doanh nghiệp cần phải chú trọng đến an toàn, an ninh thông tin bởi doanh nghiệp vừa và nhỏ là một trong những đối tượng bị nhắm đến.
Theo nhận định của các chuyên gia, an toàn an ninh thông tin là yếu tố quan trọng trên con đường phát triển bền vững của các doanh nghiệp số Việt Nam. "Nước ta đứng thứ 46 về chuyển đổi kỹ thuật số nhanh, điều này kéo theo vấn đề an ninh thông tin”, ông Hà Thế Phương, Phó Tổng giám đốc Công ty An ninh An toàn thông tin CMC chia sẻ tại một sự kiện công nghệ vừa diễn ra tại Hà Nội.
Dẫn số liệu theo thống kê, ông Phương cho biết vào quý I, có 834 nghìn vụ việc lừa đảo, thường nhắm vào các SME tại Đông Nam Á. Bối cảnh dịch Covid-19 cũng thúc đẩy các cuộc tấn công vào doanh nghiệp nhiều hơn. Vị này cũng dẫn số liệu thống kê từ Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) cho thấy tại Việt Nam, trong năm 2019, 82.5 triệu lượt máy tính nhiễm mã độc.
Theo ông Hà Thế Phương, có 4 lý do khiến tấn công mạng trở nên phổ biến với các doanh nghiệp SME. Trước hết, việc thực hiện dễ dàng, nhất là khi các doanh nghiệp mới thành lập không đầu tư nhiều về đảm bảo an toàn thông tin.
Vị chuyên gia này cũng cho rằng các hacker muốn sử dụng dữ liệu và tài nguyên từ các SMEs có thông tin, công nghệ mới để phục vụ mục đích.
Thứ ba là cạnh tranh không lành mạnh, khi doanh nghiệp muốn triệt hạ, gián đoạn dịch vụ đối thủ. Cuối cùng là mục đích tấn công vào chuỗi cung ứng từ các hacker. Thay vì tấn công những tổ chức lớn, các hacker đi cửa hậu, tấn công vào các SME cung ứng dịch vụ, giải pháp cho tổ chức lớn này.
Sự chuyển dịch, tăng mối quan tâm về an toàn an ninh mạng trong SMEs trong những năm trở lại đây, theo đại diện CMC, đến từ lợi ích tối ưu chi phí vận hành. Các nền tảng điện toán đám mây có thể khai thác nhiều mô hình kinh doanh phù hợp với các doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể sử dụng nguồn lực chuyên gia của nhà cung cấp dịch vụ, không cần đầu tư trước về hạ tầng, tiêu chuẩn - trách nhiệm của đơn vị cung cấp. Doanh nghiệp cũng tiếp cận tài nguyên, công nghệ mới hiệu quả hơn.
"Về trách nhiệm của doanh nghiệp lớn, cần tạo ra hệ sinh thái dịch vụ, sản phẩm, với giá trị bền vững lâu dài, kết nối các doanh nghiệp SMEs. Đơn cử, những nền tảng như CMC Cloud, nền tảng mở C Open của CMC giúp cung cấp dịch vụ tiện ích, môi trường hỗ trợ các SMEs, doanh nghiệp số", ông Phương chia sẻ.
D.V
Kiến trúc Chính phủ điện tử Bộ Xây dựng 2.0 định hướng an toàn thông tin
Về định hướng phát triển trong Kiến trúc Chính phủ điện tử phiên bản 2.0, Bộ Xây dựng rà soát, cập nhật, phê duyệt cấp độ an toàn hệ thống thông tin thường xuyên và triển khai phương án bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ.
">An toàn thông tin là trụ cột để doanh nghiệp số phát triển bền vững
- GS.TS Trần Đức Viên, Chủ tịch Hội đồng trường Học viện Nông Nghiệp Việt Nam: "Phải xử lý có lý, có tình, có trách nhiệm để không làm đổ vỡ một mô hình tốt về tự chủ đại học"
Trường ĐH Tôn Đức Thắng là một mô hình tự chủ tốt. Hiện tại, có lẽ chưa có trường đại học công lập nào ở Việt Nam không lấy một đồng tiền thuế nào của dân mà có thể tiên phong tự chủ và đã làm được các thành tựu đáng ngưỡng mộ như thế.
Xử lý "câu chuyện" phức tạp này như thế nào là một câu hỏi không dễ trả lời. Sau ngày 1/7, ngày Luật Giáo dục Đại học sửa đổi (Luật số 34) có hiệu lực pháp lý, Tổng LĐLĐ Việt Nam không được can thiệp vào việc của nhà trường; mọi việc đều sẽ do Hội đồng trường (HĐT) quyết định. Nhưng hiện tại chưa đến ngày 1/7 nên Tổng LĐLĐ Việt Nam vẫn có quyền can thiệp.
GS.TS Trần Đức Viên Thiển nghĩ, cả cơ quan chủ quản (Tổng LĐLĐ Việt Nam) và cơ quan quản lý ngành (Bộ GD-ĐT) cần xử lý việc này một cách hết sức thận trọng, thiện chí, với tinh thần trách nhiệm cao nhất để không làm đổ vỡ một mô hình tốt về tự chủ đại học.
Trường ĐH Tôn Đức Thắng cũng cần hết sức thiện chí và hợp tác để cùng với Tổng LĐLĐ Việt Nam và Bộ GD-DT xử lý vụ việc thấu tình đạt lý. Ai cũng biết, một trong những "đặc tính" quan trọng của người trí thức thực sự đó là sự khiêm nhường và cầu thị.
Mô hình tự chủ của Trường ĐH Tôn Đức Thắng sụp đổ là điều rất đáng tiếc. Ai sẽ là người chịu trách nhiệm về sự đổ vỡ không đáng có ấy? Ai sẽ gánh gánh nợ mà Trường ĐH Tôn Đức Thắng đang phải vay để đầu tư? Chẳng lẽ phần thiệt thòi luôn thuộc về người học và gia đình họ?
Để mô hình tự chủ của Trường ĐH Tôn Đức Thắng tiếp tục tồn tại và phát triển, thiết nghĩ, nhà trường vẫn cần đến sự ‘góp mặt’ của đương kim hiệu trưởng trong đội ngũ các cán bộ quản lý, quản trị, ví dụ như anh ấy có thể làm Chủ tịch Hội đồng trường chẳng hạn.
Không có nguyên tắc nào là không có ngoại lệ, chuyện tương tự cũng đã xảy ra tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam: Năm 2015, Hiệu trưởng nhà trường lúc bấy giờ đã trên 61 tuổi, quá tuổi quản lý theo luật định, nhưng lo cho công cuộc tự chủ của nhà trường vừa mới bắt đầu có thể gặp trục trặc khi hiệu trưởng mới còn chưa đủ kinh nghiệm, Bộ trưởng Bộ chủ quản đã đề nghị Thủ tướng cho phép hiệu trưởng (cũ) chuyển sang làm Chủ tịch HĐT. Đề nghị ấy đã được Thủ tướng thông báo đồng ý (bằng văn bản) gần như ngay lập tức!
Bây giờ, sau ngày 1/7, những việc như thế do HĐT quyết định cả, thuận lợi hơn 4 năm trước rất nhiều. Cũng nên thừa nhận một thực tế: những người có năng lực thường là những người có cá tính. Người sử dụng nên biết chấp nhận, cảm thông với cá tính của họ, biết ‘gạn đục khơi trong’ vì sự nghiệp chung.
Tuy nhiên, muốn nói gì thì nói, việc bầu chọn và bổ nhiệm nhân sự vẫn phải chấp hành theo tinh thần của Nghị quyết TW 6-NQ/TW, Nghị quyết TW 19-NQ/TW và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học (Luật số 34) và Quyết định 105 của Ban chấp hành TW về công tác cán bộ.
Cụ thể, Khoản 3, Điều 16, Luật số 34 qui định rõ thẩm quyền quyết định nhân sự của trường đại học. Với quy định này, thành viên HĐT được chia thành 3 nhóm: (i) Thứ nhất, nhóm thành viên đương nhiên không do bất kỳ cơ quan nào chỉ định, gồm có bí thư cấp ủy, hiệu trưởng, chủ tịch công đoàn và đại diện ban chấp hành đoàn trường (là người học); (ii) Thứ hai, nhóm thành viên trong trường được tập thể giảng viên, viên chức và người lao động bầu; và (iii) Thứ ba, nhóm thành viên ngoài trường. Trong nhóm này, có thành viên là đại diện cơ quan quản lý do cơ quan quản lý cử; còn lại phải do tập thể người lao động, giảng viên, viên chức cơ sở giáo dục bầu.
Một điều cần lưu ý là đối với các thành viên đương nhiên của HĐT, cơ quan quản lý không có quyền chỉ định hay ‘quy hoạch’ mà phải bầu chọn theo qui định của pháp luật.
Nếu có quy hoạch, thì quy hoạch đó phải tuân thủ đề án vị trí việc làm và đề án nhân sự mà cơ sở giáo dục đã trình cho cơ quan có thẩm quyền thông qua.
Đối với các thành viên do tập thể giảng viên, viên chức người lao động bầu thì cơ quan quản lý càng không thể chỉ định, cử, hoặc “quy hoạch” vì nếu làm như vậy, quyền của tập thể giảng viên, viên chức và người lao động của cơ sở giáo dục bị xâm phạm.
Còn với Điều 16, HĐT đại học công lập tự chủ có thẩm quyền quyết định hiệu trưởng nhà trường theo thủ tục quy định tại Quy chế tổ chức và hoạt động của trường và trình cơ quan có thẩm quyền ra quyết định công nhận. Nghĩa là, hiệu trưởng trường đại học do HĐT thực hiện quy trình bầu theo Quy chế tổ chức và hoạt động mang tính nội bộ của cơ sở giáo dục.
Cơ quan quản lý có thẩm quyền ra quyết định công nhận kết quả bầu các chức danh Chủ tịch HĐT và hiệu trưởng do HĐT bầu mà thôi.
TS Hoàng Ngọc Vinh, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục Chuyên nghiệp, Bộ GD-ĐT: "Cần xem xét lại một cách nghiêm túc vai trò của bộ ngành chủ quản"
TS Hoàng Ngọc Vinh Để giải phóng tiềm năng cho trường đại học, trước hết cần gỡ bỏ các khâu quản lý trung gian với nhà trường.
Do cơ chế chưa hoàn thiện nên có nhiều thủ tục trước đây vẫn duy trì kiểu như thời bao cấp và vì thế, người ta vẫn đeo bám hình bóng của cơ quan chủ quản.
Trường ĐH Tôn Đức Thắng là đại học công, khi tự chủ thì tài chính dư ra trong quá trình hoạt động sẽ thuộc sở hữu công, không thuộc sở hữu của riêng trường. Khi sử dụng tài sản công, trường sẽ phải có trách nhiệm giải trình trước cơ quan Nhà nước có thẩm quyền mà không phải giải trình trước tổ chức chính trị xã hội về hoạt động giáo dục.
Chấm dứt can thiệp vào hoạt động tự chủ của các trường là việc làm cần thiết để thực hiện Luật Giáo dục Đại học sửa đổi và Nghị quyết 19, Hội nghị TƯ 6 khoá 12 về việc thu gọn đầu mối quản lý, tinh giản biên chế.
Mô hình bộ ngành chủ quản chỉ nên tồn tại thời kinh tế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp.
Có thêm bộ ngành chủ quản thực chất chỉ thêm một tầng nấc trung gian với không ít những thủ tục hành chính, khiến chi phí giao dịch gia tăng, mất thời gian và hiệu quả thấp lại không mang nhiều giá trị gia tăng cho người học. Trừ những trường công lập thuần tuý (nghĩa là không sử dụng tài chính qua nguồn thu học phí của người học, ngân sách Nhà nước lo 100%) thì cần có cơ quan chủ quản để quản lý và kiểm soát.
Việc bỏ bộ chủ quản đã được đưa vào Nghị quyết 25/2005/NQ-CP về Đổi mới cơ bản toàn diện giáo dục đại học giai đoạn 2006-2020 nhưng hầu như chưa thực hiện.
Ở đây cần chỉ thẳng ra vấn đề bộ ngành đều muốn quản lý các trường như trước vì nhiều động cơ khác nhau, và cũng có một số trường nào đó vẫn e ngại không dám tách rời khỏi “bầu sữa” ngân sách. Không ai muốn tự giác từ bỏ những cơ chế do mình sinh ra và có thể trục lợi từ cơ chế ấy qua các thủ tục.
Nghị định Hướng dẫn Luật Giáo dục Đại học mới phải có quy định khi sử dùng tài sản công buộc phải chịu sự kiểm toán Nhà nước để đối chiếu việc tự chủ có vi phạm các quy định trong luật hiện hành hay không.
Bộ ngành không nên kiểm soát, kiểm tra mà chỉ nên yêu cầu trường giải trình trách nhiệm và thực hiện cam kết. Còn nhà trường chịu kiểm toán Nhà nước và kiểm định theo quy định.
TS Lê Viết Khuyến, Hiệp hội các trường ĐH, CĐ Việt Nam: "Nếu đã đồng ý để trường tự chủ, cơ quan chủ quản phải hy sinh quyền lợi của mình"
Muốn tự chủ đại học phải chấp nhận bỏ thói quen truyền thống, mà vấn đề đầu tiên là bộ chủ quản và cơ chế bộ chủ quản.
TS Lê Viết Khuyến (Ảnh: Nguyễn Thảo) Cơ chế bộ chủ quản là cơ chế tập quyền, không có hội đồng, chỉ có cấp trên – cấp dưới.
Từ trước đến nay cơ chế tập quyền này áp dụng với đa số các trường. Các trường theo chỉ đạo của cơ quan cấp trên để triển khai hoạt động. Không có khái niệm trao tự chủ cho trường mà chỉ là phân bổ quyền lực cho cấp dưới.
Cơ chế thứ hai mà chúng ta đang hướng đến là định chế hội đồng: Không có cơ quan chủ quản mà mà quyền lực được trao cho một tập thể lãnh đạo chứ cũng không tập trung về hiệu trưởng. Hội đồng định ra đường hướng hoạt động của trường và bổ nhiệm hiệu trưởng.
HĐT phải là cơ quan quyền lực cao nhất, hoạt động theo nguyên tắc bỏ phiếu ra nghị quyết chứ không phải tự hiệu trưởng quyết định. Như vậy mới là một trường tự chủ cao.
Nếu Chính phủ, Nhà nước đã chọn đi theo hướng tự chủ thì phải chọn HĐT và xóa bỏ bộ chủ quản. HĐT là cơ quan quyền lực nhất và phải xóa bộ chủ quản chứ không thể tồn tại cả hai.
Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 của Chính phủ, Nghị quyết 89/NQ-CP ngày 10/10/2016 của Chính phủ, Nghị quyết 19/NQ-TW ngày 25/10/2017 của TW đều khẳng định giáo dục đại học phải chuyển sang cơ chế tự chủ.
Để triển khai, trong đó có Trường ĐH Tôn Đức Thắng cùng hơn 20 trường khác và sẽ còn nhiều trường hơn nữa, những điều kiện ràng buộc cũng phải xóa đi chứ không thể tồn tại tư duy cũ.
Nếu bắt bẻ Trường ĐH Tôn Đức Thắng hay trường nào đó và cứ lấy văn bản cũ áp dụng là sai chứ không phải nói trường làm sai.
Muốn đánh giá đúng – sai phải đánh giá bằng đề án mới của nhà trường mà Chính phủ phê duyệt, trong đó có những cái khác với cơ chế hiện hành.
Hiện nay có rất nhiều bộ, ngành nơm nớp lo “mất con”. Nếu đã lo như vậy, tại sao còn đồng ý cho trường tự chủ? Còn nếu đã đồng ý, bộ, ngành phải hy sinh quyền lợi của mình.
Nếu không tháo gỡ những rào cản đó, sẽ không chỉ Trường ĐH Tôn Đức Thắng mà tất cả các trường khác đều sẽ vướng chuyện này.
Ngân Anh – Lê Huyền – Thúy Nga (ghi)
Trường Tôn Đức Thắng và Tổng liên đoàn bất đồng về "nhiệm kỳ hiệu trưởng"
Những bất đồng giữa trường và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam xảy ra khi nhà trường triển khai các công việc để áp dụng đúng Luật Giáo dục Đại học sửa đổi.
">Xử lý việc Trường ĐH Tôn Đức Thắng 'phải có lý, có tình, có trách nhiệm'
Nhận định, soi kèo Buriram United vs Chiangrai United, 19h00 ngày 15/1: Cửa trên ‘tạch’
Các thí sinh có thể tra cứu điểm thi của mình trên Cổng Thông tin điện tử Sở GD-ĐT Đồng Tháp.
Trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2019 - 2020, Đồng Tháp có tổng số thí sinh đăng ký dự thi là 16.080 với 693 phòng thi, 43 hội đồng coi thi. Trước đó, kỳ thi tuyển sinh lớp 10 tại tỉnh này đã diễn ra trong 3 ngày từ 6-8/6.
Đề thi tuyển sinh gồm có 3 môn thi bắt buộc: Văn, Toán, Tiếng Anh. Đề thi bằng hình thức tự luận, riêng môn Tiếng anh kết hợp cả hình thức tự luận lẫn trắc nghiệm. Thời gian làm bài môn Toán và Văn là 120 phút, môn Anh là 60 phút.
Kỳ thi tuyển sinh diễn ra an toàn, nghiêm túc, không có học sinh và giám thị vi phạm quy chế thi.
Dự kiến, điểm chuẩn sẽ được Sở GD-ĐT Đồng Tháp công bố vào tháng 7 tới.
Thúy Nga
Hà Nam chính thức công bố điểm thi vào lớp 10 năm 2019
- Sáng nay 18/6, Hà Nam chính thức công bố điểm thi tuyển sinh lớp 10 năm 2019. Các thí sinh có thể xem điểm thi của mình trên Cổng Thông tin điện tử Sở GD-ĐT Hà Nam.
">Điểm thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2019 tại Đồng Tháp
Trong ngày đầu tiên tại Floria, Khánh Vân lựa chọn chiếc đầm xanh được lấy cảm hứng từ những đồi núi xanh ngát vùng cao nguyên Việt Nam và những đường uốn lượn bồng bềnh của mây núi. Chiếc túi đan bằng sợi chiếu cói là sản phẩm thủ công mỹ nghệ của làng nghề Việt Nam. Khánh Vân catwalk tại khách sạn:
Hoa hậu Chile - Daniel Anicolas đã có mặt tại sân bay để chuẩn bị bước vào ngày thi chính thức đầu tiên của Miss Universe 2020. Hoa hậu Mỹ - Asya Danielle tận hưởng ngày cuối cùng ở New York trước khi bay tới Florida để dự thi. Đến Mỹ từ khá sớm, đại diện của Indonesia Ayu Maulida tham gia một sự kiện tại Houston và chia sẻ về trải nghiệm của mình tại cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ Indonesia trước khi bay tới Miami để tham gia cuộc thi. Hoa hậu Philippines - Rabiya Mateo khoe trang set đồ thứ 10 tại Mỹ. Không thua kém đàn em, đại diện của Thái Lan - Amanda Obdam cũng diện trang phục bắt mắt thứ 13 của mình tại Mỹ. Cô được quan tâm vì "phủ" rất nhiều hàng hiệu trong cuộc thi lần này. Đương kim Hoa hậu Hoàn vũ 2019 - Zozibini Tunzi phỏng vấn:
Hoa hậu Panama trong 2 trang phục được lựa chọn khởi hành từ Panama và khi tới Mỹ. Cô lựa chọn trang phục khéo léo để tôn đôi chân thon dài. Hoa hậu Australia - Maria Thattil đứng trước loạt vali đồng bộ in tên quốc gia của mình. Đây là cách nhiều hoa hậu lựa chọn để tránh trường hợp thất lạc hành lý khi phải di chuyển qua nhiều chuyến bay khác nhau. Khi tới Mỹ, Maria Thattil tham dự ngay một buổi chụp hình. Stylist của buổi chụp hình là người từng làm việc với Briney Spears và Jenifer Lopez. Hoa hậu Nga Alina Sanko chụp ảnh cùng hàng loạt vali trước khi nhận phòng. Cô vướng lùm xùm ngay trước cuộc thi khi chuyên viên make-up đã có những lời lẽ xúc phạm đến các thí sinh cuộc thi năm nay. Hoa hậu Lào - Christina Lasasimma, 27 tuổi, là ngôi sao nức tiếng ở trong nước. Cô đóng nhiều quảng cáo và hiện là gương mặt đại diện của nhiều thương hiệu lớn. Hoa hậu Brazil - Júlia Gama - bên hành lý tại sân bay. 3 hoa hậu Hoàn vũ sẽ xuất hiện trong đêm chung kết Hoa hậu Hoàn vũ 2020. Trong đó, Olivia Culpo đảm nhiệm vai trò MC chính cùng Mario Lopez, Hoa hậu Hoàn vũ 2024 - Paulia Vega, Hoa hậu Hoàn vũ 2017 - Demi-Meigh Peter và Hoa hậu Mỹ 2019 - Chelsie Kryst đảm nhiệm vai trò MC hậu trường. H.N
Khánh Vân diện váy in cờ Việt - Mỹ dự Hoa hậu Hoàn vũ 2020
Hoa hậu Khánh Vân diện váy trắng in cờ Việt Nam - Mỹ mang thông điệp tình hữu nghị giữa hai nước và đón nhận nhiều lời khen ngợi của khán giả khi đăng tải trên mạng xã hội.
">Khánh Vân nổi bật, đọ vóc dáng với loạt hoa hậu ở Hoa hậu Hoàn vũ 2020
- Bệnh liệt mặt ca sĩ Hari Won mắc có nguy hiểm không?Theo bác sĩ, liệt dây thần kinh số VII ngoại biên - tình trạng nữ ca sĩ Hari Won mắc, là bệnh lành tính nhưng có thể gây ra di chứng, nếu điều trị sớm, khả năng khỏi bệnh càng cao.">
Liệt dây thần kinh số 7 khiến người phụ nữ méo miệng sau ngủ dậy