您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Tâm sự của ông Trần Đăng Tuấn và hành động của Bộ Giáo dục
NEWS2025-01-20 00:05:54【Thời sự】7人已围观
简介- Không lâu sau chia sẻ của ông Trần Đăng Tuấn về sự khốn khó của các cô giáo vùng cao ở Lào Cai,âmslịch thi đấu bóng đá hôm nay ngoại hạng anhlịch thi đấu bóng đá hôm nay ngoại hạng anh、、
- Không lâu sau chia sẻ của ông Trần Đăng Tuấn về sự khốn khó của các cô giáo vùng cao ở Lào Cai,âmsựcủaôngTrầnĐăngTuấnvàhànhđộngcủaBộGiáodụlịch thi đấu bóng đá hôm nay ngoại hạng anh Bộ GD-ĐT đã có công văn gửi giám đốc các sở GD-ĐT chỉ đạo thực hiện kéo dài chính sách đối với trẻ và giáo viên mầm non (GVMN).
Ngày 12/1, trên Facebook cá nhân của mình, ông Trần Đăng Tuấn-nguyên Phó TGĐ Đài THVN cũng là người khởi xướng dự án “Cơm có thịt” có chia sẻ câu chuyện hiệu trưởng một trường mầm non vùng cao ở Bát Xát, Lào Cai vất vả đi vận động học sinh mang cặp lồng đi ăn trưa. Có em có, có em không, phải nhịn đói do chế độ trợ cấp bữa ăn bị cắt, các cô không có tiền lo bữa cơm hàng ngày cho trò.
Bức ảnh "cơm có thịt" và chia sẻ về nỗi lo học sinh nghỉ học khi chưa có chế độ chính sách hỗ trỡ của ông Trần Đăng Tuấn nhận được đồng cảm của nhiều người. (Ảnh: FBNV) |
Dù đã được giải thích rằng Chính phủ đã có quyết định kéo dài chế độ cho trẻ và giáo viên mầm non từ 4/1 nhưng theo ông Tuấn, giáo viên vẫn kêu khó do cấp trên chưa có hướng dẫn thực hiện.
Cách duy nhất là chuyển sang vận động phụ huynh tự túc. Điều đó khiến giáo viên và nhiều người lo lắng các em sẽ nghỉ học.
“Ngắt một tháng thôi rồi khôi phục là khó lắm. Trên vùng cao mỗi thay đổi tốt đều phải gây dựng lâu, rất lâu” – ông Tuấn tâm sự.
Đến chiều tối ngày 15/1, Bộ GD-ĐT phát đi công văn do Thứ trưởng Nguyễn Thị Nghĩa ký, gửi giám đốc các sở GD-ĐT chỉ đạo thực hiện kéo dài chính sách đối với trẻ và GVMN.
Theo văn bản này, ngày 31/12/2015, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành công văn số 2417/TTg-KGVX về việc kéo dài việc thực hiện một số chính sách đối với trẻ em và giáo viên mầm non.
Để không bị gián đoạn trong việc thực hiện các chính sách hỗ trợ, ảnh hưởng tới đời sống giáo viên và hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ trong các cơ sở giáo dục mầm non, Bộ GD-ĐT yêu cầu Giám đốc sở GD-ĐT các tỉnh, thành phố khẩn trương triển khai việc chủ trì, phối hợp với sở Tài chính và các đơn vị liên quan tham mưu UBND tỉnh, tiếp tục triển khai thực hiện chính sách đối với trẻ em và giáo viên mầm non theo quy định.
Về đối tượng hỗ trợ, mức hỗ trợ, trình tự thủ tục và nguồn kinh phí hỗ trợ, thực hiện theo hướng tại Thông tư liên tịch số 29 năm 2011 của Bộ GD-ĐT và Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện chi hỗ trợ ăn trưa cho trẻ mầm non theo quy định tại Quyết định số 239 và Thông tư liên tịch số 09 năm 2013 về việc hướng dẫn thực hiện chi hỗ trợ ăn trưa cho trẻ em mẫu giáo và chính sách đối với giáo viên mầm non.
Bộ yêu cầu giám đốc các sở GD-ĐT nghiêm túc thực hiện các nội dung trên. Trong quá trình thực hiện, nếu có vấn đề vướng mắc, phát sinh cần thông tin về Bộ GD-ĐT.
- Đăng Duy
很赞哦!(5935)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Slovan Liberec vs Malmo, 21h30 ngày 16/1: Bất ngờ?
- Bắc Ninh: Đưa thanh toán không dùng tiền mặt thành thói quen của người dân
- TP.HCM chỉ đạo khẩn việc trường quốc tế cho nghỉ hè sớm
- Bệnh nhân ngộ độc botulinum ở TP.HCM tử vong sau hơn 10 ngày chờ thuốc giải
- Siêu máy tính dự đoán Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01
- Điểm thi cao, thí sinh rối bời trước ngày điều chỉnh nguyện vọng
- Body bốc lửa tuổi 26 của Hoa hậu Kỳ Duyên
- Mỹ Anh tiết lộ cuộc trò chuyện cùng mẹ với CEO Apple Tim Cook
- Nhận định, soi kèo Muangthong United vs Rayong FC, 19h00 ngày 16/1: Không hề ngon ăn
- Trần tình của cô giáo Quảng Bình cho học sinh tát bạn
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Dhofar, 21h15 ngày 14/1: Nắm chắc danh hiệu
- Căn bệnh khiến chàng trai đột ngột bị điếc khi 26 tuổiMarion nghĩ mình bị cúm nhưng sau đó, anh mất 80% thính lực. Anh được chẩn đoán mắc bệnh xốp xơ tai.">
Điếc đột ngột sau giấc ngủ đêm
Tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm, dễ lây lan ở trẻ dưới 5 tuổi. Theo dõi, giám sát chặt chẽ tình hình dịch bệnh, phát hiện sớm và xử lý kịp thời các ổ dịch mới phát sinh, lấy mẫu xét nghiệm xác định tác nhân gây bệnh, củng cố các đội chống dịch cơ động nhằm kịp thời điều tra, xác minh, xử lý ổ dịch và hỗ trợ tuyến dưới khi cần thiết.
Các địa phương thực hiện đầy đủ chế độ thông tin báo cáo và khai báo bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm.
Tổ chức tốt việc phân tuyến điều trị, phân luồng khám bệnh, thu dung, cấp cứu, điều trị bệnh nhân, đặc biệt lưu ý những ca bệnh nặng nhằm hạn chế thấp nhất tử vong; thực hiện tốt phòng chống lây nhiễm chéo trong các cơ sở y tế.
Tăng cường công tác thông tin, truyền thông, giáo dục sức khỏe, triển khai tích cực các hoạt động vệ sinh yêu nước nâng cao sức khỏe nhân dân, thực hiện 3 sạch “ăn sạch uống sạch, ở sạch”; đảm bảo bàn tay sạch và đồ chơi sạch, tổ chức chiến dịch rửa tay bằng xà phòng và nước sạch hoặc dung dịch sát khuẩn tay.
Các cơ sở y tế đảm bảo đầy đủ thuốc, vật tư, hóa chất, trang thiết bị cho công tác cấp cứu, điều trị bệnh nhân và phòng chống dịch bệnh trong các tình huống. Tăng cường tập huấn về giám sát, điều trị bệnh tay chân miệng tại tất cả các tuyến, đặc biệt là đội ngũ cán bộ y tế cơ sở.
Các cơ sở giáo dục phối hợp với ngành y tế để tổ chức truyền thông tại các trường học, đặc biệt tại các nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường mầm non về bệnh tay chân miệng và triển khai quyết liệt các biện pháp phòng chống dịch, đảm bảo các cơ sở giáo dục đào tạo có đủ các phương tiện để thực hiện rửa tay bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn tay thường xuyên, đúng cách, thuận tiện.Bộ Y tế cũng đề nghị Sở Tài chính trình UBND tỉnh, thành phố quyết định kịp thời cấp, bổ sung kinh phí cho công tác phòng, chống dịch bệnh tay chân miệng để kịp thời thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh và đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu thuốc, hóa chất, vật tư, trang thiết bị phòng, chống dịch trên địa bàn.
Nguy cơ dịch chồng dịch, TP.HCM ra văn bản khẩn
UBND TP.HCM yêu cầu ngành y tế thực hiện các biện pháp phòng chống bệnh tay chân miệng, đặc biệt ở các điểm trông giữ trẻ, trường mầm non, tiểu học.">3 trẻ tử vong vì tay chân miệng, Bộ Y tế yêu cầu giám sát dịch
- Thông tin được ông Chử Xuân Dũng, Giám đốc Sở GD-ĐT đưa ra tại cuộc họp trực tuyến của Ban Chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 TP Hà Nội với các quận, huyện chiều 25/8.
Theo ông Dũng, năm học 2020-2021, toàn ngành giáo dục Hà Nội có 2.794 trường học với hơn 2 triệu học sinh, nhiều nhất cả nước.
Để chuẩn bị cho năm học mới và lễ khai giảng, Sở GD-ĐT và Sở Y tế GD&ĐT đã ban hành 2 văn bản hướng dẫn liên ngành về công tác phòng chống dịch Covid-19 đầu năm học; tổ chức lễ khai giảng và triển khai một số hoạt động cho năm học 2020-2021.
Theo đó, ông Dũng đề nghị các quận, huyện, thị xã tiếp tục quán triệt đến các cơ sở giáo dục thực hiện tốt 2 văn bản, đảm bảo công tác phòng chống dịch.
Cùng đó, yêu cầu các nhà trường chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, điều kiện, cơ sở vật chất, vật tư y tế theo quy định, như nhiệt kế điện tử, khẩu trang, nước sát khuẩn, nước rửa tay…; tài liệu tuyên truyền phòng chống dịch bệnh đến toàn thể cán bộ giáo viên, nhân viên, học sinh, phụ huynh; tập huấn kiến thức phòng chống dịch bệnh Covid-19…
Phối hợp với các địa phương theo dõi sức khỏe cán bộ giáo viên, nhân viên, học sinh để kịp thời báo cáo các trường hợp nghi ngờ.
Trước ngày tựu trường, yêu cầu tất cả các cơ sở giáo dục trên địa bàn tổ chức khai báo y tế trên hệ thống điện tử. Các nhà trường tuyên truyền, hướng dẫn cán bộ, học sinh, phụ huynh cài đặt ứng dụng Bluezone trên điện thoại thông minh nhằm bảo vệ bản thân và cộng đồng.
Chào cờ trong lớp học đợt dịch Covid-19. Ảnh: Thanh Hùng Giám đốc Chử Xuân Dũng cho biết, tất cả các trường thống nhất tổ chức lễ khai giảng vào ngày 5/9 theo hình thức thức trực tiếp.
Đối với cấp học tiểu học, phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên, lễ khai giảng không quá 45 phút (từ 7h30-8h15).
Trong lễ khai giảng chú trọng đón học sinh đầu cấp. Tùy theo mỗi trường, bố trí tập trung học sinh dưới sân trường hoặc ngồi trên lớp và đảm bảo giãn cách, đeo khẩu trang.
Đặc biệt, các trường không tổ chức diễu hành, tổng duyệt, văn nghệ và không thả bóng bay. Sau lễ khai giảng, học sinh lên lớp học tiết đầu tiên về giáo dục nếp sống văn minh, nội quy và công tác phòng chống dịch.
Riêng cấp mầm non tổ chức khai giảng tại từng lớp học không quá 60 phút (trong khoảng từ 8h30-10h).
Lãnh đạo Sở GD-ĐT đề nghị các nhà trường tổ chức phân luồng đón đại biểu và học sinh tham dự lễ giảng theo đúng quy định.
Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cũng nhấn mạnh, chương trình lễ khai giảng cần ngắn gọn, trang trọng, ý nghĩa và đảm bảo, an toàn.
Cán bộ giáo viên, nhân viên, học sinh có biểu hiện ho, sốt không tham dự lễ khai giảng; phụ huynh học sinh không tụ tập trước cổng trường…
Hải Nguyên
Khai giảng trực tuyến với những địa phương đang giãn cách xã hội
Đối với những địa phương thực hiện giãn cách xã hội, để đảm bảo an toàn cho học sinh, Bộ GD-ĐT đề nghị các cơ sở giáo dục tổ chức lễ khai giảng theo hình thức trực tuyến.
">Hà Nội không tổ chức khai giảng quá 45 phút
Nhận định, soi kèo Club America vs Club Tijuana, 9h10 ngày 17/1: Phong độ lên cao
Thương con trai sớm ra đời bươn chải kiếm sống, mẹ giấu bố cho tôi một số tiền kha khá vì vậy ra tới thành phố tôi đã có nơi ăn, chốn ở tương đối đàng hoàng so với với nhiều bạn bè cùng lứa phải xa quê tự nuôi thân.
Dáng dấp khỏe mạnh, mặt mũi cũng được trai lại có kiến thức cơ bản về nghề nên tôi may mắn lọt vào mắt xanh của ông chủ xưởng sửa chữa, lắp đặt điện gia dụng. Lấy chữ tín làm đầu nên hầu như nhân viên của xưởng không lúc nào phải đói việc, vì vậy thu nhấp của tôi cũng dư ra chút ít sau khi đã chi tiêu những việc cần thiết cho bản thân.
Chuyện đi làm để có tiền phụ giúp bố mẹ đối với tôi là không phải lo vì bố mẹ có cửa hàng tạp hóa đủ cho cuộc sống của bố mẹ và cô em gái đang học cấp 3 của tôi. Thỉnh thoảng bố mẹ đi lấy hàng về bán cũng ghé thăm tôi, động viên tôi cố gắng hoàn thành tốt công việc chủ giao, sống tử tế để bố mẹ yên lòng.
Mặc dù tôi không xin, không có nhu cầu tiêu thêm ngoài lương của mình nhưng bao giờ ra xe về quê mẹ cũng thì thào vào tai tôi là mẹ để tiền dưới gối trong phòng tôi để “con bồi dưỡng thêm kẻo ốm” khiến tôi vô cùng biết ơn bố mẹ. Tôi tự hứa với lòng mình sẽ làm việc tốt, sẽ trụ vững ở thành phố, không đua đòi, hư hỏng khiến bố mẹ phiền lòng.
Chăm chỉ làm việc cho chủ xưởng được 7 năm, ở vào tuổi 28 tôi đã tích lũy được một số vốn không nhỏ. Tôi trình bày với bố mẹ ý định ra riêng, bố mẹ ủng hộ và cho tôi vay thêm tiền đủ để tôi thuê mặt bằng mở cửa hàng sữa chữa, lắp đặt điện gia dụng.
Theo gương ông chủ cũ tôi cũng lấy chữ tín làm đầu và có giá cả hợp lí nên chẳng mấy mà tôi đã ăn nên làm ra. Đắt khách một mình không kham hết việc tôi thuê thêm nhân viên để chia sẻ, may mắn một chàng trai có tay nghề, chịu khó và thật thà nên tôi cũng đỡ vất vả và yên tâm khi giao việc cho cậu.
Trong một lần làm cố cho xong công trình, tôi trở về nhà trọ khá muộn và mắc mưa nên cảm sốt, thấy vậy cậu nhân viên "mách" tôi đến cơ sở masage để chữa trị chứng đau nhức mình mẩy, cậu ca ngợi phương pháp xoa bóp cùng loại thuốc dân gian ở quán massage cậu quen biết khiến tôi bùi tai theo cậu đến quán.
Tiếp tôi là một cô gái trẻ, trông dáng người, vẻ mặt đều chân quê nhưng tay nghề quả là điêu luyện, tôi không những hết cảm, hết đau mình mà còn ăn, ngủ tốt lên. Vài lần đến quán thư giãn tôi đều được cô gái trẻ chào đón, chuyện trò, tâm sự tôi biết cô tên Huệ, 20 tuổi quê tận một tỉnh cực Nam xa xôi.
Cùng cảnh xa nhà kiếm sống tôi và Huệ nhanh chóng trở nên thân thiết. Rồi cái gì đến phải đến khi trai chưa vợ, gái chưa chồng lại ở vào hoàn cảnh nhạy cảm trong phòng massage cùng sự đụng chạm, ve vuốt đầy chủ ý của Huệ, tôi và em đã không còn khoảng cách nhân viên và khách nữa…
Không hiểu tôi nghiện massage hay nghiện Huệ, chỉ biết rằng tôi sẵn sàng giao cửa hàng cho cậu trai làm thuê để ngày đêm bên Huệ.
Tiền tích cóp, tiền để mua vật liệu cho công việc cứ vơi dần đi sau mỗi lần tôi "tình cảm" cùng Huệ. Khách không đến đồng nghĩa với việc không có tiền, vậy là tôi phải cho cậu trai nghỉ, trả mặt bằng và tính đường đi tìm việc làm thuê để sống qua ngày…
Từ khi biết tin tôi cạn vốn làm ăn Huệ không mặn mà với tôi nữa. Tối hôm qua tôi đến tìm Huệ tôi điếng người khi bà chủ cơ sở massage bảo em đã nghỉ việc đi đâu bà không rõ.
Chồng cũ gửi mỗi tháng 5 triệu vào tài khoản với đề nghị bất ngờ
Tôi năm nay 28 tuổi, là mẹ đơn thân của một bé gái 4 tuổi. Hiện tôi đang làm kế toán ở một doanh nghiệp tư nhân.
">Tâm sự: Ông chủ trẻ bay cả cơ nghiệp vì nghiện gái massage
Các thủ đoạn lừa người dùng bằng các ứng dụng giả mạo đang ngày càng được các đối tượng lừa đảo sử dụng nhiều. Ảnh minh họa: T.Hiền Dưới đây là 5 thủ đoạn lừa đảo trực tuyến vừa được Cục An toàn thông tin khuyến nghị người dùng Internet Việt Nam nâng cao cảnh giác:
Mạo danh nhân viên ngân hàng lừa hướng dẫn xác thực để chiếm đoạt tài sản
Lợi dụng quy định yêu cầu cập nhật dữ liệu sinh trắc học trên ứng dụng ngân hàng trực tuyến có hiệu lực từ ngày 1/7, những ngày vừa qua, một số đối tượng đã mạo danh cán bộ làm việc tại ngân hàng để chủ động liên hệ với người dùng và thực hiện hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản.
Cụ thể, khi liên hệ với người dùng dịch vụ ngân hàng, đối tượng mạo danh yêu cầu nạn nhân cung cấp các dữ liệu cá nhân như địa chỉ nhà, ảnh chụp 2 mặt căn cước công dân, thông tin tài khoản ngân hàng. Trong nhiều trường hợp, kẻ lừa đảo còn dụ dỗ người dân thực hiện cuộc gọi video để thu thập giọng nói, biểu cảm khuôn mặt, cử chỉ của nạn nhân. Sau khi thành công đánh cắp dữ liệu, đối tượng sẽ dễ dàng đăng nhập được vào các ứng dụng ngân hàng, thanh toán trực tuyến và thực hiện các giao dịch chuyển tiền từ tài khoản của nạn nhân, chiếm đoạt tài sản.
Ngoài ra, có đối tượng còn lừa người dân tải ứng dụng giả mạo có chứa mã độc qua đường dẫn được đính kèm trong tin nhắn. Khi nạn nhân tải ứng dụng này về điện thoại, đối tượng sẽ dễ dàng theo dõi các thao tác mà nạn nhân thực hiện trên thiết bị của mình, từ đó khai thác sâu hơn các thông tin quan trọng.
Trước chiêu lừa mới kể trên, Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dân cảnh giác khi nhận tin nhắn, cuộc gọi hướng dẫn cập nhật dữ liệu sinh trắc học. Khi được liên hệ bởi các cá nhân tự xưng là nhân viên ngân hàng, cơ quan công an, người dân cần xác minh. Người dân cũng không nên bấm vào các đường link lạ, không cài đặt ứng dụng từ nguồn không xác định.
Trao đổi với phóng viên VietNamNet, chuyên gia an toàn thông tin Vũ Ngọc Sơn nhận xét, đối tượng lừa đảo thường rất nhanh nhạy với những sự kiện, hiện tượng nóng; Chúng thường rất nhanh đưa ra các kịch bản lừa đảo khai thác các sự kiện, hiện tượng nóng để tối đa khả năng người dùng ‘mắc bẫy’. Ví dụ, trước đây khi nhà mạng chuẩn hóa thông tin thuê bao, hay đến kỳ kê khai thuế cá nhân, đã có nhiều đối tượng mạo danh nhân viên nhà mạng, cơ quan thuế để lừa cài đặt ứng dụng giả mạo tương tự.
“Để phòng tránh, người dùng nên tự mình gọi đến trung tâm hỗ trợ khách hàng của ngân hàng theo các số điện thoại được công bố chính thức, không cài các ứng dụng lạ và không cung cấp mật khẩu OTP”, chuyên gia Vũ Ngọc Sơn khuyến nghị.
Mất 1,2 tỷ đồng vì cài ứng dụng dịch vụ công trực tuyến giả
Một người dân sống tại phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy (Hà Nội) vừa bị đối tượng mạo danh công an lừa chiếm đoạt 1,2 tỷ đồng, với chiêu trò hướng dẫn cài ứng dụng dịch vụ công trực tuyến giả mạo. Ứng dụng giả mạo này được đối tượng lừa đảo gửi qua đường dẫn đính kèm trong tin nhắn, sau khi liên hệ và thông báo tài khoản định danh của nạn nhân bị lỗi, phải cài ứng dụng để được hỗ trợ từ xa. Khi nạn nhân làm theo hướng dẫn, kẻ lừa đảo sẽ chiếm được quyền điều khiển thiết bị, từ đó chiếm đoạt tiền trong tài khoản ngân hàng của nạn nhân.
Điều đáng nói, thủ đoạn lừa cài phần mềm dịch vụ công giả mạo đã liên tục các lực lượng chức năng cảnh báo, song đến nay vẫn có những người dân bị lừa mất hàng tỷ đồng. Cục An toàn thông tin đề nghị người dân không truy cập đường link lạ. Khi nhận được thông báo liên quan tới việc sử dụng phần mềm dịch vụ công, người dân chỉ nên tải ứng dụng từ nguồn chính thống như các kho ứng dụng AppStore, CH Play. Trường hợp phát hiện có dấu hiệu lừa đảo, người dân cần nhanh chóng báo với lực lượng chức năng.
Chiếm đoạt hàng tỷ đồng bằng thủ đoạn ‘Việc nhẹ, lương cao’ biến tướng
Một phụ nữ sống tại thị xã Chơn Thành (Bình Phước) vừa bị đối tượng xấu lừa chiếm đoạt hơn 2,3 tỷ đồng, qua thủ đoạn biến tướng của hình thức lừa đảo ‘Việc nhẹ, lương cao’. Cụ thể, đối tượng kết bạn cho nạn nhân qua Telegram, sau đó giới thiệu cho nạn nhân việc làm thêm tại nhà – ‘nghe các bài nhạc được chỉ định, đăng nhập và bỏ phiếu bình chọn ca sĩ’, với thù lao được hứa hẹn là 35.000 đồng/lượt bình chọn. Sau khi đồng ý tham gia, tải ứng dụng Zing MP3 giả mạo và ứng tiền đặt cọc để thực hiện các nhiệm vụ theo sự dẫn dụ của các đối tượng, nạn nhân đã bị chiếm đoạt toàn bộ số tiền đã chuyển.
Đưa ra lời khuyên người dân cần cảnh giác trước các lời mời gọi ‘Việc nhẹ, lương cao’, các chuyên gia Cục An toàn thông tin cũng lưu ý người dân tuyệt đối không chuyển tiền đặt cọc, nộp phí tham gia khi chưa xác minh danh tính của đối tượng. Nhận thấy có dấu hiệu lừa đảo, người dân cần lưu lại các đoạn hội thoại, thông tin của đối tượng, sau đó trình báo cơ quan công an địa phương để kịp thời ngăn chặn hành vi lừa đảo.
Mạo danh Trung tâm phòng chống lừa đảo để lừa chiếm đoạt tài sản
Theo Cục An toàn thông tin, mới đây Cảnh sát tỉnh Ontario (Canada) đã có cảnh báo về các thủ đoạn lừa đảo giả mạo Trung tâm phòng chống lừa đảo Canada – CAFC. Cụ thể, đầu tiên đối tượng giả mạo nhân viên ngân hàng, đơn vị cung cấp thẻ tín dụng hoặc các sàn thương mại điện tử để tiếp cận, thông báo tài khoản của người dùng đã bị tấn công và có dấu hiệu thực hiện những giao dịch đáng ngờ. Sau đó, đối tượng gửi email có logo CAFC nhằm gia tăng mức độ uy tín, yêu cầu nạn nhân cung cấp các dữ liệu cá nhân, thông tin ngân hàng và thực hiện các giao dịch, đánh cắp tiền.
Không những thế, các đối tượng lừa đảo còn có xu hướng mạo danh điều tra viên làm tại CAFC, nhắm tới những người là nạn nhân bị lừa đảo, hứa hẹn giúp họ lấy lại số tiền đã mất. Đối tượng sẽ yêu cầu nạn nhân cung cấp thông tin phục vụ cho quá trình điều tra, từ đó thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản.
Để phòng tránh, Cục An toàn thông tin đề nghị người dân nâng cao cảnh giác khi nhận tin nhắn, email từ bất cứ đơn vị, tổ chức nào; Không cung cấp thông tin dữ liệu cá nhân; Không chuyển khoản khi nhận được yêu cầu; Đồng thời, cần kiểm tra, xác thực các tin nhắn, email thông qua cổng thông tin điện tử, số điện thoại chính thống.
Cảnh báo lừa đảo qua ứng dụng WhatsApp
WhatsApp là ứng dụng trò chuyện trực tuyến phổ biến, được nhiều người dân ở mọi độ tuổi trên toàn cầu sử dụng rộng rãi. Vì thế, đây cũng là nền tảng vô cùng thuận lợi cho các đối tượng thực hiện hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản. Qua nền tảng trò chuyện trực tuyến này, các đối tượng đang sử dụng nhiều thủ đoạn lừa đảo như giả mạo người thân, bạn bè; Thông báo tham gia nhận quà trúng thưởng; Lừa nâng cấp ứng dụng; Yêu cầu nhập mã xác nhận...
Để phòng tránh các thủ đoạn lừa đảo qua ứng dụng WhatsApp, Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dân cảnh giác khi nhận được tin nhắn từ đối tượng lạ; Không bấm vào các đường link được đính kèm trong tin nhắn, không cung cấp thông tin cá nhân và cũng không giao dịch chuyển tiền theo yêu cầu của đối tượng lạ. Khi nhận được tin nhắn vay tiền, người dân cần cẩn thận xác minh danh tính của người gửi qua thông tin trên trang cá nhân của các tài khoản đó.
Xác thực sinh trắc học là công cụ hữu hiệu chống lừa đảo trực tuyếnNhận định xác thực sinh trắc học với giao dịch giá trị lớn là công cụ hữu hiệu chống lừa đảo trực tuyến, chuyên gia Vũ Ngọc Sơn phân tích: Phạm vi hoạt động của đối tượng lừa đảo bị thu hẹp khi loại bỏ tài khoản ngân hàng 'rác'.">Chiêu lừa mới ‘ăn theo’ quy định xác thực sinh trắc học giao dịch ngân hàng
Mỗi quốc gia, cá nhân, tổ chức lại có quan niệm hay cách định nghĩa khác nhau. Tuy vậy, dù theo cách hiểu nào, “tiền điện tử”, “tiền số” hay “tiền ảo”... nếu ứng dụng công nghệ Blockchain đều có thể gọi chung là “tiền mã hóa”.
Việt Nam hiện được các bảng xếp hạng quốc tế đánh giá cao về mức độ tiếp cận với tiền mã hóa. Nhiều người Việt biết đến tiền mã hóa, tuy nhiên không phải ai cũng biết đến công nghệ chuỗi khối (Blockchain).
Hiểu theo cách đơn giản nhất, Blockchain là một cuốn sổ cái mở và phân tán thông tin. Công nghệ này sử dụng một mạng lưới máy tính để lưu trữ, thay vì chỉ một hệ thống máy chủ, hay một vài máy chủ phân tán như thông thường.
Theo ông Mai Duy Quang - Phó Chủ tịch Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (Vinasa), công nghệ Blockchain đang được sử dụng phổ biến tại nhiều lĩnh vực khác chứ không chỉ tiền ảo.
“Hồ sơ học sinh, hồ sơ y tế cũng có thể lưu trữ trên Blockchain để tránh bị sửa đổi. Blockchain cũng có thể sử dụng để chứng thực cũng như trong các giao dịch cần bảo chứng và tốc độ”, ông Quang nói.
Tại Diễn đàn CTO Summit 2022, ông Vũ Anh Tú - Giám đốc Công nghệ Tập đoàn FPT từng cho biết, công nghệ Blockchain đang mở ra nhiều cơ hội ứng dụng trong thực tế, tạo ra một làn sóng khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo sôi nổi cả thế giới và Việt Nam.
Nhìn từ định nghĩa Blockchain là cơ chế lưu trữ và quản lý dữ liệu theo cơ chế phi tập trung, với khả năng đảm bảo toàn vẹn thông tin, Blockchain có thể được ứng dụng trong nhiều những ngữ cảnh khác nhau.
Tiền điện tử có thể được xem là ứng dụng phổ biến nhất của Blockchain, nhưng nó không phải là duy nhất. Với sức ảnh hưởng mang tính đột phá, Blockchain sẽ tạo ra cơn sóng thần công nghệ phủ lên toàn bộ các lĩnh vực ngành nghề từ truyền thống cho đến các ứng dụng mới.
Tại Việt Nam, Chính phủ đã giao Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu, xây dựng và thí điểm sử dụng tiền ảo dựa trên công nghệ chuỗi khối trong chiến lược phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2021-2025.
Tuy vậy, để công nghệ Blockchain có thể phát triển và ứng dụng nhiều hơn và thực tế đời sống tại Việt Nam, cần có sự quan tâm, hưởng ứng và cho phép thí điểm từ phía cơ quan quản lý nhà nước trong nhiều lĩnh vực khác chứ không chỉ dừng lại ở “tiền ảo” hay “tiền mã hóa”.
Trọng Đạt
">Blockchain không chỉ là “tiền ảo”