Theốcphóngvệtinhtựhànhđầutiêntrênthếgiớlịch tường thuật trực tiếp bóng đáo đó, hai vệ tinh bản đồ của nước này là Siwei Gaojing-203 và Gaojing-204 đã được đưa lên quỹ đạo bằng tên lửa đẩy Long March-2C, từ Trung tâm phóng vệ tinh Jiuquan ở tây bắc Trung Quốc lúc 7 giờ 39 phút sáng (giờ địa phương) ngày 25/11.
Học viện Công nghệ Hàng không Vũ trụ Thượng Hải (SAST), một công ty con của Tập đoàn Khoa học và Công nghệ Hàng không Vũ trụ Trung Quốc (CASC), cho biết vụ phóng là cột mốc trong quá trình phát triển hoạt động khảo sát và lập bản đồ không gian thương mại của Trung Quốc.
Nhà phát triển cho biết cặp vệ tinh này sẽ mở ra kỷ nguyên mới cho các vệ tinh thương mại “tự lái”, với các khả năng bao gồm tự động quay trở lại quỹ đạo và bay vòng quanh Trái Đất.
SAST cho hay, các vệ tinh sẽ tự động quay về quỹ đạo ban đầu với độ chính xác trong vòng 100 mét, đồng thời có thể hoạt động ở chế độ phối hợp đội hình, từ đó đơn giản hóa quy trình kiểm soát quỹ đạo và đảm bảo an toàn bay.
Các vệ tinh được trang bị radar có độ chính xác cao, cùng những công nghệ tiên tiến khác, với khả năng cung cấp “hình ảnh radar độ phân giải cao liên tục, trong mọi điều kiện thời tiết”.
Theo công bố, dữ liệu từ các vệ tinh này sẽ giúp cho công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên, an toàn đô thị, ứng phó khẩn cấp và các vấn đề hàng hải.
(Theo SCMP)
Tự chủ công nghệ đem đến sức sống mới cho doanh nghiệp Trung QuốcGã khổng lồ công nghệ Trung Quốc Huawei chuẩn bị ra mắt chiếc điện thoại flagship 100% “made in China” từ phần mềm đến phần cứng.