您现在的位置是:NEWS > Giải trí
[LMHT] Tarzan và Cris quay trở lại đội hình của Ultimate
NEWS2025-01-18 06:42:40【Giải trí】6人已围观
简介Đội hình UTMsẽ có thêm sự phục vụ của hai tuyển thủ trên ở giai đoạn còn lại của MDCS Mùa Xuân 2017,mu lịch thi đấumu lịch thi đấu、、
Đội hình UTMsẽ có thêm sự phục vụ của hai tuyển thủ trên ở giai đoạn còn lại của MDCS Mùa Xuân 2017,àCrisquaytrởlạiđộihìnhcủmu lịch thi đấu theo thông báo chính thức của đội trên trang fanpage Facebook vào tối ngày hôm qua (28/02).
“Bắt đầu từ tuần này, ngoài sự bổ sung của Blazes (Cris) thì còn một điều rất đặc biệt đó là sự trở lại của Tarzan”, trích lược đoạn thông báo. “Hy vọng team sẽ tiến thật xa với những sự bổ sung chất lượng này.”
Đội hình của UTM thi đấu ở giai đoạn còn lại của MDCS Mùa Xuân 2017:
- Đường trên: Phạm “Hope” Trung Hiếu & Đinh “Calm” Trọng Quyết
- Đi rừng: Cao “Tarzan” Ngọc Thắng
- Đường giữa: Blazes & Creep
- Xạ thủ: Ngô “Hyojinn” Minh Đức & Vũ “BeeOne” Tuấn Phi
- Hỗ trợ: Nguyễn “Tear” Chiến Thắng
Tarzan, tuyển thủ đã tuyên bố rời UTMvào cuối tháng 11 năm ngoái với lý do “thèm muốn được ra ngoài để trải nghiệm những điều mới mẻ, để được gặp những người bạn mới, những cảm giác mới”, sẽ đảm nhiệm vị trí đi rừng chính thức của đội thay thế cho Hope (KDA trung bình 3.57) – người sẽ đẩy Calm xuống chơi dự bị khi quay trở lại đường trên.
Cùng với đó, tân binh Blazes (đổi tên từ Cris), người đã được UTM giới thiệu là đường giữa số một của đội ở giai đoạn thềm mùa giải 2017, sẽ thế chỗ cho Creep.
Calm hiện đang có KDA trung bình là 4.03, hai vị tướng sử dụng nhiều nhất sau 12 ván đấu là Shen và Maokai với cùng ba lần lựa chọn. Trong khi đó, Creep đang sở hữu KDA trung bình 3.53 sau khi thi đấu trọn vẹn cả năm trận đấu đã qua tại vòng bảng MDCS Mùa Xuân 2017 trong màu áo UTM. Vel’Koz là vị tướng được Creep sử dụng nhiều nhất – và duy nhất tại MDCS Mùa Xuân 2017 tính tới thời điểm hiện tại - với bốn lần và có KDA trung bình 7.58.
“Vậy là đội hình của team đã hoàn thiện để bứt tốc cuộc đua đường dài”, UTM tự tin với những sự thay đổi sau kỳ nghỉ 10 ngày vừa qua. Hiện UTM đang có hệ số 3-2 và đối thủ tiếp theo của họ tại vòng bảng MDCS Mùa Xuân 2017 là GIGABYTE Marines– trận đấu diễn ra vào lúc 19g00 ngày mai (02/3).
June_6th
很赞哦!(9)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Municipal Liberia vs LD Alajuelense, 09h00 ngày 15/1: Tạm chiếm ngôi đầu
- Văn Miếu bị xâm phạm: Di tích Văn Miếu Quốc Tử Giám bị xâm phạm
- Ưu, nhược điểm khi chọn sơn nhà tone trắng
- Lần đầu tiên, gameshow được pha thêm hài kịch
- Nhận định, soi kèo BG Pathum United vs Ratchaburi, 19h00 ngày 15/1: Đối thủ yêu thích
- Bạn muốn hẹn hò tập 394: Mang bản 'cam kết' đi tỏ tình, chàng trai Cà Mau tán đổ nữ y tá
- Phụ huynh hốt hoảng cầu cứu bảo vệ ở điểm thi THPT quốc gia
- Nỗi sợ hãi của Quang Thắng
- Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Trái đắng sân nhà
- Á hậu Trịnh Kim Chi trở thành bà trùm “Hoa hậu ao làng”
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al Bukayriyah, 22h40 ngày 15/1: Chủ nhà hụt hơi
- Mới đây, bộ ảnh nam sinh Nghệ An mặc áo yếm chụp ở đầm sen đã vấp phải nhiều ý kiến trái chiều. Chuyện về bức ảnh nữ sinh lội ruộng chụp ảnh cùng cha ngày bế giảng">
Bộ ảnh nam sinh giả gái chụp ở đầm sen gây tranh cãi
- Nghệ sĩ Hán Văn Tình đang hôn mê sâu, người nhà đang túc trực bên anh tại Bệnh viện ung bướu Hưng Việt.
Chị Lan - vợ nghệ sĩ Hán Văn Tình vừa buồn rầu chia sẻ chồng chị đang hôn mê sâu, tiên lượng xấu: "Anh Tình xấu lắm rồi em ơi, giãn đồng tử, hôn mê sâu, có lẽ đang chờ giờ em ạ", vợ nghệ sĩ Hán Văn Tình cho biết.
Trước đó, trang cá nhân của danh hài Vượng Râu đã chia sẻ trực tiếp hình ảnh của diễn viên Hán Văn Tình từ bệnh viện Ung bướu Hưng Việt. Được biết, tình trạng sức khỏe của ‘Chu Văn Quềnh’ đang diễn biến rất xấu: Một phần đồng tử đã giãn, tim phải sử dụng thiết bị hỗ trợ . Bác sĩ chuyên ngành dự đoán, Hán Văn Tình khó vượt qua.
Tối 1/9, Hán Văn Tình rơi vào tình trạng hôn mê sâu và tim có lúc ngừng đập.Sáng nay, diễn viên ‘Đất và Người’ đã một lần rơi vào trạng thái nguy kịch. Đội ngũ y bác phải nỗ lực cấp cứu để nhịp tim đập trở lại. Hiện tại, Hán Văn Tình đang hôn mê sâu, được thở ô xy để duy trì sự sống. Các cán bộ y tế liên tục túc trực để chăm sóc sức khỏe và hỗ trợ đặc biệt cho anh.
Diễn viên,nghệ sĩ Hán Văn Tình bị phát hiện mắc ung thư vào đầu năm 2015. Sau gần một tháng điều trị, gia đình đưa anh về nhà vì không trả nổi viện phí.
Nghệ sĩ Hán Văn Tình và Trà My Tuy nhiên ngay sau đó, bạn bè, người thân và khán giả đã giúp đỡ và hỗ trợ kinh phí để nam diễn viên vượt qua thời kỳ khó khăn và có cơ hội chữa bệnh. Trong suốt thời gian mang trọng bệnh, nghệ sĩ Hán Văn Tình vẫn giữ thái độ lạc quan với cuộc sống. Như biết trước được mình không qua khỏi, vài hôm trước, nghệ sĩ Hán Văn Tình đã nhờ vợ đi vào chùa lễ.
NSƯT Hán Văn Tình được biết đến nhiều nhất qua vai Chu Văn Quềnh trong bộ phim truyền hình Đất và người.
Hiện tại, gia đình và bạn bè đều có mặt cạnh giường bệnh để động viên tinh thần Hán Văn Tình. Danh hài Công Vượng và diễn viên Trà My liên tục chia sẻ về tình hình sức khỏe của ‘anh Quềnh’ tới khán giả. Nhiều lời chúc bình an được người hâm mộ gửi tới Hán Văn Tình và giây phút nguy kịch này.
Tình Lê - Lam Trà
">Hán Văn Tình: Nghệ sĩ Hán Văn Tình đang hôn mê sâu
- Họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm thuộc thế hệ đầu tiên của nền Mỹ thuật cách mạng Việt Nam, ông đã dành hết cuộc đời mình cho sáng tác hội họa.
Gần như ngày nào ông cũng vẽ, tác phẩm nào của ông cũng thấm đậm tình cảm và tài nghệ của một họa sĩ lớn. Với các chất liệu sơn dầu, sơn mài, bột màu, chì than… chất liệu nào ông vẽ cũng thành công. Nhiều sáng tác của ông nổi tiếng trong và ngoài nước.
Họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm sinh ngày 20/10/1922 ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Từ nhỏ ông đã ham học và rất thích vẽ. Khi học xong bậc tiểu học ở Vinh, ông theo người anh trai ra Hà Nội tìm đến họa sĩ Lê Phổ, người tốt nghiệp khóa I trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (1925-1930), để học vẽ.
Năm 19 tuổi, Nguyễn Tư Nghiêm thi đỗ Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương khóa 15 (1941-1946), học cùng với Bùi Xuân Phái, Huỳnh Văn Gấm, Tạ Thúc Bình… Năm 1944, khi còn là sinh viên, ông đã có tác phẩm dự triển lãm và dành giải Nhất Triển lãm Duy nhất với toàn bộ tác phẩm: Cổng làng Mái, Cảnh đồng quê, Người gác Văn Miếu.
Họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm (1922-2016).
Năm 1952, Nguyễn Tư Nghiêm được phân công phụ trách Xưởng họa của Hội Văn nghệ Việt Nam. Tại đây, ông đã cùng với một số họa sĩ thể nghiệm, tìm tòi chất liệu sơn mài. Đặc biệt ông đã đưa được màu xanh lục vào tranh sơn mài, tạo nên một thay đổi quan trọng cho sự phát triển sơn mài truyền thống Việt Nam…
Năm 1954, Nguyễn Tư Nghiêm được cấp một phòng ở tại số nhà 65 Nguyễn Thái Học, Hà Nội cùng với nhiều văn nghệ sĩ khác như họa sĩ Nguyễn Sáng, Nguyễn Phan Chánh, Mai Văn Hiến, Trần Đông Lương, nhạc sĩ Đỗ Nhuận. Căn nhà này được mệnh danh là Nhà nghệ sĩ. Năm 1957, ông tham dự Hội nghị thành lập Hội Mỹ thuật Việt Nam và được bầu vào Ban Chấp hành khóa I (1957-1983).
Năm 1959, khi trường Trung cấp Mỹ nghệ Việt Nam (nay là Trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội) thành lập, ông được mời làm giảng viên của trường. Thời gian dạy ở trường không dài, nhưng những học viên khóa I của trường được ông giảng dạy sau này trở thành những nghệ sĩ tạo hình tài năng. Năm 1962, ông về Tổ Sáng tác của Hội Văn nghệ Việt Nam làm việc đến năm 1982 thì nghỉ hưu.
Trong những năm hòa bình mới được lập lại ở miền Bắc, Nguyễn Tư Nghiêm tập trung nhiều thời gian làm tác phẩm bằng chất liệu sơn mài với những thử nghiệm và tìm tòi nhiều cách thể hiện về màu sắc và khả năng của chất liệu. Sơn mài của ông có ngôn ngữ riêng từ khả năng diễn tả hiện thực, tiếp thu tinh hoa vốn Mỹ thuật cổ, đến thể hiện theo phong cách hiện đại. Các tác phẩm của ông đã được trưng bày tại nhiều Triển lãm Mỹ thuật toàn quốc như Một điệu múa, Tát nước chống hạn, Con nghé, Nông dân đấu tranh chống thuế, Một điệu múa cổ...
Tranh sơn mài “Thánh Gióng” (1990) của họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm.
Tại triển lãm 12 nước Xã hội chủ nghĩa ở Mátxcơva (1958-1959) và triển lãm tại các nước Xã hội chủ nghĩa anh em ở Đông Âu (1959-1960), một triển lãm lớn lần đầu tiên của Mỹ thuật Việt Nam được đưa ra ngoài, họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm đã được chọn trưng bày 3 tác phẩm, trong đó có 2 tác phẩm sơn mài.
Sau ngày thống nhất đất nước, Nguyễn Tư Nghiêm tiếp tục sáng tác nhiều tác phẩm mới, tham gia nhiều triển lãm, nhận được nhiều giải thưởng trong nước và quốc tế. Năm 1985, tác phẩm sơn mài Điệu múa cổ 1 tham gia trưng bày tại triển lãm tuần kì 3 năm nghệ thuật hiện thực tại Sophia, Bungary lần thứ nhất đã được tặng Giải thưởng chính thức. Đây là tác phẩm hội họa đầu tiên của Việt Nam được tặng giải thưởng quốc tế từ sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công.
Năm 1996, ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học Nghệ thuật (đợt I) cho các tác phẩm: Con nghé quả thực - sơn mài (1957), Đêm giao thừa - sơn mài (1958), Nông dân đấu tranh chống thuế - sơn mài (1958), Điệu múa cổ-sơn mài (1983), Thánh Gióng - sơn mài (1990)…
Trong quá trình hoạt động, họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm được Đảng và Nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Nhì, Huân chương Kháng chiến hạng Nhất, Huân chương Kháng chiến chống Mỹ cứu nước hạng Nhất, Huy chương vì sự nghiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam, Huy chương Vì sự nghiệp Mỹ thuật Việt Nam. Họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm là một danh họa lớn, đại thụ của nền Mỹ thuật Cách mạng, hiện đại Việt Nam. Tác phẩm của ông có nguồn cảm hứng từ nghệ thuật truyền thống, nghệ thuật dân gian Việt Nam đồng thời có nhiều sáng tạo, tìm tòi, có cá tính độc đáo với phong cách nghệ thuật hiện đại. Nhiều tác phẩm sơn mài của ông có giá trị nghệ thuật cao.
Họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm từ trần sáng 15/6 (tức 11/5 âm lịch) tại bệnh viện Hữu nghị Hà Nội. Tang lễ được tổ chức tại Nhà tang lễ Quốc gia – số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội. Lễ viếng bắt đầu từ 11h15 ngày 17/6. Lễ truy điệu hồi 12h45 cùng ngày. Hỏa táng tại Đài hóa thân Hoàn Vũ. An táng tại Khu A Nghĩa trang Văn Điển, Hà Nội.
Trần Khánh Chương(Chủ tịch Hội Mỹ thuật Việt Nam)
Theo Tiền phong
">Họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm qua đời
Nhận định, soi kèo Dundee FC vs Celtic, 03h00 ngày 15/1: Tí hon đấu khổng lồ
Bức ảnh kỷ niệm của vợ chồng Quang Thắng. Ảnh: TL.
Công việc này không kéo dài được lâu vì đơn hàng ngày càng ít đi và thu nhập càng lúc càng “hẻo”. Trước hoàn cảnh đó, Quang Thắng “nhảy” qua làm lơ xe (tuyến Hà Nội - Hải Phòng) kiêm luôn bốc vác cho chủ xe để có thêm đồng ra đồng vào.
Cuộc sống cơ cực quá, đã có lúc anh hối hận vì theo nghề diễn và chỉ muốn bỏ sân khấu đi buôn nhưng nghiệp tổ đã gắn vào thân nên lại gắng gượng chèo chống. Đã có lúc Quang Thắng bộc bạch: “Nếu được chọn lại từ đầu, tôi sẽ không chọn nghề diễn viên vì nó quá bạc bẽo”.
Nói là vậy nhưng khi đứng ở sự thành công nhìn lại quãng đường mình đã đi qua, Quang Thắng cũng thầm cám ơn những ngày tháng mưu sinh cơ cực đó. Bởi thời chính những trải nghiệm của những tháng ngày đó đã cho anh thêm bản lĩnh và nghị lực để quyết tâm hết mình với nghệ thuật.
NSƯT Xuân Hinh từng làm nghề bán chó, buôn đồng nát
NSƯT Xuân Hinh sinh năm 1960 trong một gia đình có tới 7 anh chị em ở thôn Yên Việt, xã Đông Cứu, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. Vì nhà nghèo lại đông con nên tuổi thơ của “vua hài đất Bắc” từng nếm trải nhiều khó khăn, cơ cực.
“Tôi sinh ra trong cái nôi quan họ Bắc Ninh. Bố tôi làm nghề giáo, còn mẹ lo việc gia đình, đồng áng. Nhà tôi đông anh em, 5 trai 2 gái. Tôi lại là con trưởng nên từ nhỏ, những việc từ trông em đến nấu cơm, trồng rau, bắt cua, cất vó, thu mua đồng nát… tôi đều nếm trải hết”, nghệ sĩ Xuân Hinh kể.
Xuân Hinh thời trai trẻ. Ảnh: TL
Năm 10 tuổi, Xuân Hinh đã học cách đi buôn chó. Anh kể, vì nhà nghèo nên anh phải đi buôn chó lấy tiền ăn học và nuôi các em. Có đêm mang chó đi bán chợ xa, lỡ xe nên phải ngủ lại ở bến. Nửa đêm, lũ chó trong rọ sủa nhiều quá bị người ta mắng, phải thả ra cho chúng khỏi kêu, sáng hôm sau lần mò đi tìm từng con bắt lại.
Năm lớp 7, khi đoàn quan họ về xã tuyển sinh, anh đến ứng tuyển theo kiểu “đi thi cho vui” không ngờ… trúng tuyển. Anh trở thành thành viên của Đoàn Dân ca quan họ Bắc Ninh từ đó. Năm 1983, sau 6 năm gắn bó với Đoàn anh lại “dở chứng” thích chèo nên lại đánh liều đăng ký thi vào trường Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh và trúng tuyển trong sự ngỡ ngàng của chính bản thân. Thời điểm theo học tại trường, vì gia đình không có điều kiện chu cấp nên anh phải đi làm thêm để tự trang trải. Xuân Hinh từng làm nhiều công việc khác nhau trong đó có cả nghề buôn bán đồng nát.
Tốt nghiệp khóa chèo đầu tiên của Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh, Xuân Hinh được giữ lại làm giáo viên. Con đường công chức tưởng an nhàn nhưng anh thấy mình không thuộc về bục giảng mà thuộc về sân khấu nên xin ra ngoài đi làm. Bỏ trường, anh chạy khắp nơi và cuối cùng đỗ bến tại Nhà hát Chèo Hà Nội. Có thời điểm nghề hát chèo khổ quá, không đủ nuôi thân anh đã phải làm nghề khác kiếm sống. Tuy nhiên, cái nghiệp “con tằm rút ruột nhả tơ” đã vương vào số phận nên cuối cùng anh vẫn phải trụ lại với nghề.
NSND Tự Long từng làm phụ hồ, lơ xe, thợ mộc
NSND Tự Long tên đầy đủ là Vũ Tự Long, sinh năm 1973. Tự Long kể, dù có năng khiếu nghệ thuật từ nhỏ nhưng anh bị bố mẹ cấm theo nghệ thuật vì nghĩ khó xóa cái định kiến “con hát, phường chèo”. Năm 1991, sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông, Tự Long thi đỗ khoa Mộc dân dụng, Trung cấp Xây dựng Bắc Ninh. Quãng thời gian đó anh phải làm đủ để kiếm sống. Từ chạy xe ôm, làm thợ mộc, rồi đến thời để đầu trọc làm lơ xe tuyến Hà Nội - Bắc Giang - Kép Mẹt.
Nhắc về khoảng thời gian này, Tự Long chia sẻ hài hước: “Nếu ai có dịp qua bến xe Bắc Ninh, thấy một “thằng cha” lơ xe cạo trọc đầu, da đen nhẻm thường xuyên hò hét: “Lên xe bà con ơi, Hà Nội - Bắc Ninh đê” thì đó chính là Tự Long. Tôi đặc biệt ấn tượng với nghề lơ xe, đến nỗi từng mong ước sẽ trở lại nghề này sau khi giải nghệ”, Tự Long hài hước kể.
Tự Long
Cũng có thời điểm Tự Long đi làm thuê cho vài xưởng mộc ở Bắc Ninh. Tuy nhiên, một lần bào gỗ suýt đứt gân chân nên anh chuyển qua làm phu hồ, sửa xe và chạy xe ôm. Cho đến bây giờ, “Táo Văn hoá” của “Gặp nhau cuối năm” vẫn không hiểu vì sao anh lại có thể sống qua những năm tháng cực khổ ấy.
Rồi tình cờ anh được đoàn chèo Hà Bắc mời về theo diện vừa học vừa làm. Chính những năm diễn vai phụ ở đây đã làm nên một Tự Long mê chèo. Anh quyết định thi vào khoa Chèo trường Đại học Sân khấu Điện ảnh. Năm 1998, khi tốt nghiệp, anh được nhận vào Nhà hát Chèo Việt Nam rồi sau đó chuyển sang đoàn chèo của Tổng cục Hậu cần.
Tháng ngày gian khổ ấy giúp Tự Long nhắc nhở bản thân, phải cố gắng và phấn đấu hơn nữa. Nhờ thế, anh cũng dễ dàng vượt qua khó khăn, thử thách của công việc nghệ thuật sau này.
Danh hài Chiến Thắng từng đóng gạch thuê, làm bia mộ
Nghệ sĩ hài Chiến Thắng tên đầy đủ là Nguyễn Chiến Thắng, sinh năm 1975, quê ở Vĩnh Phúc. Sinh ra trong một gia đình nghèo có nghề đóng gạch thuê nên từ năm lớp 10 anh đã bắt đầu phải nếm trải công việc tay chân này.
Chiến Thắng kể, mỗi buổi đi học về, anh đánh 10 gánh gạch, khoảng 200 viên thì mới về ăn cơm. Anh gánh suốt 3 năm phổ thông, kể cả mỗi dịp nghỉ hè đại học. Đó là nguyên nhân khiến dáng người anh bao giờ cũng cong cong… hơn so với những người khác.
“Hai năm ôn thi đại học, tôi lên Hà Nội xin làm đá ốp lát, ngày làm, tối học. Cho tới khi theo học trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Quân đội, tôi vẫn làm cái nghề ấy. Thậm chí, tôi còn nhận thêm nghề khắc bia mộ, nặn tượng, vẽ tranh… cái gì tôi cũng nhận làm, miễn là chân chính mà kiếm được tiền”.
Danh hài Chiến Thắng nhận mình có thân hình cong cong vì ngày xưa gánh gạch thuê quá sức. Ảnh: TL.
Chiến Thắng không giấu giếm khi kể về cái thuở đi học đầy gian khó của mình: “Sinh viên ngày xưa vất vả lắm. Tôi may mắn thừa hưởng chút năng khiếu vẽ từ bố nên thi thoảng hay “vẽ tự phát” chứ chẳng qua đào tạo gì. Sau này, có thời gian tôi thử làm thợ khắc bia mộ”. Có lần tôi hỏi thằng bạn thân rằng: “Nhà mày có ai mất không?”. Bạn tôi nghĩ tôi trù ẻo nên giận dữ chửi: “Mày dở hơi à?”. Lúc đó tôi biết mình “hố” đành chữa lại câu hỏi rằng: “Các cụ già ấy, nếu mất tao làm cho cái bia mộ, lấy rẻ rẻ thôi, thu nhập thêm để trang trải cuộc sống sinh viên. Nghe đến đây, bạn tôi phá lên cười, thôi không giận nữa”, Chiến Thắng hài hước nhớ lại.
Năm 2001, một lần đi đưa người em xuống Hà Nội học, khi đi qua đoạn đường Nguyễn Chí Thanh anh bất ngờ nhìn thấy Đài THVN. Bỗng dưng anh chợt có ý nghĩ táo bạo là vào gặp “cha đẻ” của chương trình này. Lúc đó NSND Khải Hưng cho anh diễn thử một vài tiểu phẩm, không ngờ anh nhận được cái gật đầu đồng ý của vị đạo diễn khó tính và anh bước vào nghề diễn hài từ đấy.
Theo Dân Trí
">Quãng đời cơ cực trước khi nổi tiếng của 4 danh hài đất Bắc
Nhã yêu cầu Vũ lựa chọn giữa mình và Thư nhưng chỉ nhận lại sự thờ ơ của Vũ.
Trong 'Về nhà đi con' tập 75 lên sóng thứ 2 tuần tới, 29/7, Nhã quả thật là một kẻ nói là làm khiến công ty Vũ lao đao khi công ty đối tác Long Hưng phá sản. Biết không thể níu kéo Vũ bằng tình cảm, Nhã trách móc: "Bao nhiêu năm nay anh vẫn vậy. Giang sơn dễ đổi, bản tính khó dời. Sau khi hết hứng thú, anh lộ nguyên hình là một kẻ khốn nạn, không quan tâm đến sự tổn thương của người khác".Vũ yêu cầu Nhã lật bài ngửa: "Đến lúc này rồi, úp mở làm gì". Câu trả lời của Nhã khiến Vũ té ngửa: "Anh không nhận ra tôi là ai à?". Hoá ra Nhã chính là Kim, cô người yêu đã bị Vũ bỏ rơi 10 năm trước.
Nhã lộ mặt là Kim, người yêu cũ từng bị Vũ ruồng bỏ Càng bị Nhã cho lên bờ xuống ruộng, Vũ lại càng dành tình cảm cho Thư (Bảo Thanh), nhất là khi cô quan tâm hỏi han tình hình của anh. Vũ lần này thừa nhận đã không chịu nghe lời Thư cảnh báo về Nhã trước kia.
Thư lo lắng cho Vũ khiến anh cảm động và thừa nhận đã không chịu nghe lời vợ. Trong khi đó, Ánh Dương (Bảo Hân) cuối cùng đã quyết định thay ông Sơn (Trung Anh) tỏ tình với cô Hạnh (Thuý Hà). Dương lo lắng kể với chị gái: "Em lỡ tỏ tình với cô ấy hộ bố rồi. Có khi nào vì thế mà cô ấy tránh mặt bố không?" Tuy nhiên ngay lập tức Thư phản đối: "Mày điên à! Sao mày lại làm thế? Mày có biết nhiệt tình với ngu dốt thành phá hoại không?" khiến Dương tiu nghỉu.
Dương tỏ tình với cô bán hoa thay ông Sơn nhưng bị Thư mắng cho một trận. Thư đã ra tay giúp Vũ lúc khó khăn? Nhã còn giở chiêu bài gì để trả thù Vũ? Cô Hạnh sẽ đón nhận tình cảm của ông Sơn sau cú sốc bị đứa con trai trời đánh dàn cảnh lừa sổ đỏ? Diễn biến chi tiết 'Về nhà đi con' tập 75 lên sóng tối thứ 2, 29/7 trên VTV1.
Mỹ Anh
'Về nhà đi con' tập 74, Nhã ra tay khiến công ty của Vũ gặp biến lớn
Đúng như dự đoán, Nhã bắt đầu hành động khiến công ty Luật Giang lao đao để trả thù Vũ đã quay lưng với mình.
">Về nhà đi con tập 75: Vũ yêu cầu lật bài ngửa sau khi Nhã hiện nguyên hình
- Màn “phiêu” theo nhạc hết mình của Cẩm Vân và bạn bè được cộng đồng mạng thích thú. Nhiều người khen cô bạn tự tin, dễ thương khi dám thể hiện mình.Nhà 5 triệu USD sang như khách sạn của hot girl Huyền Baby">
Nữ sinh Sài Gòn được ca sĩ mời lên sân khấu vì 'quẩy' nhiệt tình