您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nhận định, soi kèo Cardiff City vs Oxford United, 21h00 ngày 21/4: Trên bờ vực thẳm
NEWS2025-04-24 13:47:37【Bóng đá】5人已围观
简介 Pha lê - 20/04/2025 16:33 Nhận định bóng đá g hôm nay đội nào đáhôm nay đội nào đá、、
很赞哦!(78782)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Tottenham vs Nottingham, 2h00 ngày 22/4: Trở lại top 3
- Nghìn người vui chơi trung thu ở phố lồng đèn Sài Gòn
- Hành trình từ phụ bếp tới nàng thơ của Christian Dior
- Nữ giám đốc Cần Thơ trồng vườn rau xanh mướt trên sân thượng
- Nhận định, soi kèo Pafos FC vs Apollon Limassol, 23h00 ngày 22/4: Bảo vệ ngôi đầu
- Cặp đôi phẫn nộ vì bị quay lén cảnh nhạy cảm trong khách sạn 5 sao
- Chứng khoán nối dài sắc xanh
- 3 rich kid châu Á ly hôn, lận đận trong tình yêu
- Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Go Ahead, 23h00 ngày 21/4: Lịch sử lên tiếng
- Nhật Bản tặng 130 triệu đồng cho cặp đôi mới cưới
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Parma vs Juventus, 1h45 ngày 22/4
Đồng hành cùng người nội trợ Việt kể từ năm 2000, Hạt nêm Aji-ngon Heo đã trở thành người bạn quen thuộc trong căn bếp của hàng triệu gia đình Việt.
Hạt nêm Aji-ngon Heo mới - “Đậm thịt ngọt xương” với thành phần chính là chiết xuất nước hầm cô đặc từ xương ống, tủy và thịt heo, mang đến vị ngon hài hòa, tròn đầy và kéo dài cho món ăn. Đặc biệt, công thức cải tiến mới của Aji-ngon Heo giúp món ăn thêm đậm đà mà vẫn giữ được độ trong của nước dùng và không làm thay đổi hương vị tự nhiên của thực phẩm.
Hạt nêm Aji-ngon Heo mới được cải tiến cả về chất lượng lẫn bao bì. Bên cạnh những cải tiến về chất lượng, sản phẩm Hạt nêm Aji-ngon Heo mới còn được thay đổi về diện mạo, sang trọng và nổi bật hơn, giúp người tiêu dùng dễ dàng nhận biết và lựa chọn sản phẩm.
Sản phẩm được nghiên cứu và cải tiến dựa trên khẩu vị của người Việt, toàn bộ quy trình sản xuất được áp dụng hệ thống quản lý chất lượng nghiêm ngặt nhằm đảm bảo mang đến sản phẩm chất lượng và an toàn cho người tiêu dùng. Quy trình sản xuất nước hầm xương và thịt tái hiện lại quá trình nấu nước dùng của người nội trợ Việt. Trong đó, xương ống, tủy và thịt heo được tuyển chọn nghiêm ngặt từ những công ty thực phẩm uy tín hàng đầu trong nước. Các nguyên liệu này được hầm áp suất trong nhiều giờ, tạo nên chiết xuất nước hầm cô đặc, từ đó giữ trọn vị ngọt đặc trưng của xương và thịt đưa vào từng gói Hạt nêm Aji-ngon Heo.
Sản phẩm phù hợp với nhiều phương pháp chế biến thực phẩm như tẩm ướp, chiên, xào, kho, hầm,…giúp công việc nấu ăn hàng ngày trở nên dễ dàng và nhanh chóng.
Món chiên ngon miệng và tiện lợi với Hạt nêm Aji-ngon Heo mới. Hạt nêm Aji-ngon Heo mới đã chính thức có mặt trên thị trường tại tất cả các chợ, siêu thị, cửa hàng tạp hóa và cửa hàng tiện lợi trên toàn quốc.
Minh Tuấn
">Hạt nêm Aji
Nền tảng có hơn một tỷ người dùng mỗi tháng TikTok hiện trở thành nguồn thông tin quan trọng cho trải nghiệm khám phá thế giới. Không chỉ làm nổi bật các điểm đến ít người biết, ứng dụng còn chia sẻ các mẹo từ đóng gói hành lý đến lựa chọn phương tiện di chuyển.
Tuy nhiên, nền tảng cũng gây tranh cãi khi các nhà sáng tạo nội dung khiến những điểm đến "bí mật" trở nên quá tải và đôi khi quảng bá các hoạt động không phù hợp. Dưới đây là những điều khách cần biết nền tảng này đang ảnh hưởng đến hoạt động du lịch như thế nào.
Ứng dụng ra mắt năm 2016 ghi nhận sự tăng trưởng 410% về lượt xem nội dung du lịch kể từ năm 2021, nhờ định dạng video ngắn và dễ chia sẻ, với 70% người dùng độ tuổi dưới 34.
">TikTok tác động đến du lịch thế nào
">SpaceX bỏ dùng 'đũa gắp' tầng đẩy tên lửa Starship
Nhận định, soi kèo Colo
Chiều 27/10, đang chuẩn bị bữa cơm tối, chị Võ Thị Ngọc Na (ở đường Ông Ích Khiêm, quận Hải Châu, Đà Nẵng) thấy 3 nữ sinh viên xuất hiện tại nhà mình.
Họ đến với chiếc xe máy chở đồ đạc phía sau, gõ cửa xin trú nhờ tại nhà chị.
Các sinh viên này đang sống tại những phòng trọ khá xập xệ. Trước bão, chủ trọ không cho người chằng lại phòng trọ hay chèn mái tôn nên các nữ sinh đành phải di chuyển đến chỗ khác để ở nhờ.
Các sinh viên trú bão trong nhà của gia đình chị Ngọc Na. “Đợt lũ lụt vừa qua ở Quảng Bình, Quảng Trị… nhìn cảnh bà con không có chỗ ở, phải lên những chỗ cao như nóc nhà để tránh mưa lũ tôi rất đau lòng. Tôi nghĩ, tại Đà Nẵng chắc chắn cũng sẽ có những em sinh viên phải ở trọ, người khó khăn cũng cần chỗ.
Nếu thuê khách sạn họ cũng phải mất ít nhất 400-500 nghìn đồng/ngày. Trong khi nhà còn dư phòng nên tôi đăng lên Facebook, kêu gọi ai cần chỗ trú hãy cứ đến nhà tôi”, chị Ngọc Na cho biết.
Nhà chị có 3 tầng và 6 phòng. Bình thường chỉ thừa 1 phòng không sử dụng đến nhưng nay chị dồn 2 con sang ở cùng bố mẹ để trống 4 phòng cho người cần trú bão. Trong các phòng, chị cũng chuẩn bị đủ chăn, màn… cho người trú tạm.
“Vì kêu gọi trên Facebook cá nhân nên tôi không nghĩ là sẽ có người đến. Vậy mà cuối cùng lại có khách, chiều hôm qua, tôi vội vã đi chợ mua thêm đồ ăn”, chị nói thêm.
Chợ trước giờ bão nên thức ăn đã gần cạn, chị Na mua thịt lợn, sườn, cá sau đó nhờ bố mẹ chồng gửi thêm 2 con gà để chuẩn bị cho bữa cơm đãi khách đến ở nhờ.
“Có người đến, tôi rất vui. Mấy chị em cùng nhau nấu cơm, nói chuyện. Chúng tôi sẵn sàng miễn phí chỗ ở, thức ăn… cho đến khi bão tan”, chị nói thêm.
Bữa trưa ngày 28/10 tại khách sạn Danacity (phường Phước Mỹ, Sơn Trà, Đà Nẵng) cũng trở nên đặc biệt hơn vì bão số 9. Thay vì những người đi du lịch, khách của họ trưa nay là những người dân Đà Nẵng được khách sạn cho ở nhờ.
Bữa cơm trưa miễn phí tại khách sạn Danacity ở quận Sơn Trà. Số người đến trú quá đông so với dự kiến, trong tủ đông cũng chỉ còn thịt lợn, gà… vì vậy nhân viên khách sạn phải lái xe ô tô 16 chỗ đi mua thêm rau, củ trong lúc trời mưa, bão.
Gần đến giờ trưa, một số nhân viên khách sạn liên tục đảo tay xào nấu trên bếp. Một số người khác lại vội vã bưng bê phục vụ cho hơn 50 người. Tất cả đều hoàn toàn miễn phí.
Chị Phạm Thị Thanh Tuyền (SN 1977, quản lý khách sạn) chia sẻ: “Chúng tôi đăng tin từ chiều nhưng không thấy ai đăng ký. Không ngờ từ 5h chiều đến 9h đêm, điện thoại của tôi reo liên tục vì người dân gọi đến xin trú tạm.
6h20 phút tối 27/10, người khách đầu tiên đến. Sau đó, người này bảo người kia, khách sạn nhộn nhịp cả đêm. Đến 10h đêm qua, chúng tôi đành phải dừng việc đón người đến trú để đóng và chằng cửa, chống bão”.
Người Đà Nẵng được bố trí phòng ở miễn phí khi đến khách sạn trú bão. Khách sạn này có 80 phòng với giá 850 nghìn – 1 triệu đồng/đêm nhưng nay trở thành trỗ trú ẩn miễn phí cho hơn 50 người dân.
‘Có chị vì có con nhỏ, sợ nhà không an toàn nên 2 vợ chồng đã ôm con đến khách sạn xin ở nhờ. Cha mẹ họ đã già, không chịu đi trú nhưng khi các con đến ở thấy ổn, họ lại xin cho người thân, hàng xóm đến ở cùng”, chị Tuyền nói thêm.
Người dân đi xe máy đến nên chị Tuyền cho nhân viên di chuyển 2 xe ô tô (16 chỗ và 7 chỗ) ra ngoài, nhường tầng hầm cho người dân để xe.
Ban đầu, phía khách sạn dự định chỉ cho người dân trú tạm nhưng do đi trú bão quá gấp, không ai mang theo đồ ăn. Vì vậy chị Tuyền cùng nhân viên lại lo thêm các bữa ăn cho người đến trú.
“Sáng nay, một gia đình có con nhỏ muốn chúng tôi mở cửa để về. Họ nói, cháu bé chỉ ăn cháo mà tại khách sạn không có. Do tình hình bão đang nguy hiểm, tôi không thể cho họ về nên chúng tôi bật bếp, nấu cháo cho cháu bé luôn”, chị nói.
Ngoài ra, chị Tuyền cũng huy động nhân viên nấu cơm, mì cho người dân chống đói.
“Có người xuống hỏi: “Chị ơi có mì không?”; “Chị ơi có gì ăn không em đói quá”. Thành phố đang bị mất điện, chúng tôi tiến hành nấu cơm bằng bếp ga. Thức ăn trong tủ đông để làm buffet sáng cho khách (gồm gà, sườn, thịt bò…) cũng được huy động để chuẩn bị bữa trưa”, chị Tuyền chia sẻ thêm.
Tại khách sạn Tân Khánh Tiến (phường Thanh Khê Tây, Thanh Khê, Đà Nẵng) và nhà nghỉ Phương Anh 4 (phường Thanh Khê Tây) cũng là nơi trú ẩn an toàn của 81 người dân, trong đó có cả trẻ em, người vô gia cư, người bị tai biến…
Do toàn bộ số phòng đã kín chỗ, chủ khách sạn Tân Khánh Tiến phải ngủ dưới gầm cầu thang để nhường chỗ cho người dân đến trú bão.
Ngủ dưới gầm cầu thang, nhường chỗ cho người dân đến tránh bão. Đây là hoạt động của nhóm tình nguyện Thiện Nguyện Xanh và công an phường Thanh Khê Tây.
‘Ý tưởng vận động khách sạn làm nơi tạm trú cho dân tránh bão là của Trung tá Đồng Phú Quý - Trưởng công an phường Thanh Khê Tây.
Cảnh sát khu vực đã phối hợp cùng chúng tôi vận động được 2 nhà nghỉ, khách sạn làm chỗ trú ẩn cho bà con. Hiện có 61 người dân trú tại khách sạn và 20 người ở nhà nghỉ”, anh Trần Trọng Hiếu, đại diện nhóm thiện nguyện cho biết.
Người dân nhận đồ ăn miễn phí tại phường Thanh Khê Tây do nhóm tình nguyện Thiện Nguyện Xanh phối hợp cùng công an phường phát. Người dân đến trú bão còn được lo bữa ăn, chỗ ở. Trẻ con và người già sẽ được ăn súp, người lớn sẽ dùng mì tôm, miến…Ngoài ra, nhóm huy động xe bán tải, xe ô tô 7 chỗ và 16 chỗ để đi cứu trợ người dân bị ảnh hưởng bởi bão.
Họ cũng chuẩn bị 300 suất súp phát cho người dân trú bão tại 6 điểm khác của phường. Trong sáng 28/10, nhóm cũng phối hợp với chính quyền địa phương chuẩn bị 300 suất súp để phát cho 6 địa điểm có người tránh bão khác tại phường Thanh Khê Tây.
“Người dân vui lắm. Mọi người cùng nhau nói chuyện, giao lưu trong khi chờ bão qua. Họ có thể ở đến bất cứ lúc nào – khi bão tan và tình hình an toàn hơn”, anh Hiếu nói thêm.
Làm máy lọc nước, chăm 4.000 con gà giống tặng bà con miền Trung
Sau mùa lụt, việc giúp bà con miền Trung có nước sạch để sinh hoạt, có gà giống để tái sản xuất là những việc làm ý nghĩa mà anh Thành, anh Hòa cũng những người bạn đang tích cực triển khai.
">Người Đà Nẵng đội mưa đi chợ, nấu cơm cho hàng trăm bà con trú bão số 9
Ông Tasaka, 70 tuổi là nhân viên chăm sóc ở viện dưỡng lão Cross Hearts, Yokohama, Nhật Bản.
Ở tuổi 70, ông có thể bị nhầm là một cư dân của viện dưỡng lão này, nhưng thực ra ông Tasaka chưa hề nghĩ đến chuyện nghỉ hưu sớm thế. Thay vào đó, ông đang làm công việc thứ hai trong cuộc đời mình sau nghề làm đậu phụ thời trẻ, đó là nhân viên chăm sóc người già ở viện dưỡng lão Cross Hearts của Tokyo.
“Tôi luôn thích công việc chăm sóc, trong khi những người già ở Nhật Bản thì không được chăm sóc nhiều. Vì thế, tôi thực sự biết ơn khi nhận được cơ hội này” - ông Tasaka chia sẻ với CNN.
“Tôi cũng già nên tôi có thể hiểu những gì họ phải trải qua. Tôi thực sự cảm thấy giống như mình đang giao lưu với các cư dân ở đây, chứ không phải đang chăm sóc họ”.
Một quốc gia “siêu già”
Với tỷ lệ sinh giảm nhanh và dân số già ngày càng tăng, Nhật Bản được coi là quốc gia “siêu già”, nơi có hơn 20% dân số từ 65 tuổi trở lên. Tính đến năm 2020, chỉ có 13 quốc gia như vậy trên thế giới.
Để giải quyết tình trạng thiếu hụt lao động ngày càng tăng - vốn sẽ ảnh hưởng nặng nề đến lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ, và với hy vọng phục hồi nền kinh tế, Chính phủ Nhật Bản đã khuyến khích những người cao tuổi và các bà nội trợ tham gia vào lực lượng lao động.
Bằng nhiều cách, ông Tasaka là một trong số những người tiên phong cho phong trào này. Trong 5 năm qua, ông làm nhiệm vụ đưa đón các cư dân từ nhà tới viện dưỡng lão và ngược lại, cũng như giúp họ ăn uống và đồng hành cùng họ.
Ông sống trong một căn hộ ở gần viện và cũng là một trong số hơn chục nhân viên trên 65 tuổi ở đây. Họ làm việc cùng với cả những nhân viên trẻ hơn và lao động người nước ngoài. Ở nhiều quốc gia phát triển, công việc này thường được làm bởi lao động người nước ngoài, nhưng việc Nhật Bản thiếu chính sách nhập cư đã khiến những công dân lớn tuổi phải làm việc lâu hơn trước khi về hưu.
Biểu đồ cho thấy dân số già Nhật Bản đang có xu hướng tăng lên. Viện dưỡng lão Cross Heart - nơi có hàng trăm khách hàng đang ở trong danh sách chờ - đặt ra tuổi nghỉ hưu chính thức là 70, nhưng vẫn cho phép những người tự nguyện làm việc đến 80 tuổi. Tuổi nghỉ hưu phổ biến ở Nhật Bản là từ 60 đến 65 tuổi, nhưng gần đây các bác sĩ đã khuyến nghị tăng độ tuổi này lên 75.
Bất chấp điều đó, theo một cuộc khảo sát năm 2015 được tiến hành bởi Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản, vẫn có 80,5% doanh nghiệp ở nước này vẫn đưa ra tuổi nghỉ hưu chính thức là 60.
Năm 2013, Chính phủ đã thông qua một điều luật yêu cầu các công ty tăng tuổi nghỉ hưu bắt buộc lên 65 tuổi. Nhưng phải đến năm 2025, điều luật này mới được áp dụng một cách bắt buộc.
Theo ông Atsushi Seike, nhà kinh tế học ở ĐH Keio, chính điều này đã gây ra một tình trạng: nhiều công ty tuyển dụng nhân sự cấp cao với mức lương thấp hơn khi họ đã đến tuổi nghỉ hưu.
“Cần có nhiều áp lực hơn đặt ra cho các doanh nghiệp để họ kéo dài tuổi nghỉ hưu bắt buộc lên 65 tuổi vì mức lương giảm sẽ không thực sự khuyến khích lao động lớn tuổi tiếp tục làm việc”.
Tình trạng thiếu hụt lao động của Nhật Bản so với một số quốc gia khác. Phát triển sự nghiệp thứ hai
Chia sẻ với CNN, giám đốc điều hành viện dưỡng lão Cross Hearts, bà Seiko Adachi chia sẻ: “Già đi là bước đầu tiên khiến bạn mất đi một thứ gì đó. Đó là thể anh em, bố mẹ hay vị trí của bạn trong xã hội… Có một điều tốt ở những nhân viên lớn tuổi ở đây, đó là họ thực sự hiểu cảm giác của những cư dân cao tuổi”.
“Đó cũng là công việc tốt cho họ khi họ thấy mình có một nơi để đến - điều sẽ giúp họ tiếp tục sống tốt”.
Theo bà Adachi, chìa khoá để thu hút lao động lớn tuổi là giúp họ tập trung vào công việc chăm sóc, không phải như một công việc kiếm tiền bán thời gian, mà như một sự nghiệp thứ 2 mà họ có thể phát triển.
Với một số người, khả năng đó là vô tận.
“Tôi muốn học để có giấy phép chăm sóc người già và có thể đảm nhiệm vai trò quản lý sau này” - ông Tasaka cười nói. “Tôi không cảm thấy bị giới hạn bởi tuổi tác của mình”.
Ông Tasaka trò chuyện cùng các đồng nghiệp trẻ. Người già Nhật Bản không nơi nương tựa, không ai cho thuê nhà
Ông Michiharu Kimura sống ở trung tâm bảo trợ xã hội 11 năm nay vì không thể thuê được một căn hộ bên ngoài.
">Viện dưỡng lão Nhật Bản, nơi nhân viên già hơn khách hàng
Sau khi thông báo triệu hồi hai mẫu xe vào tháng 5 vì có nhiều mảnh vụn do gia công còn sót lại trong động cơ, có thể gây hỏng ổ trục chính trục khuỷu, hiện hãng xe Nhật đã đưa ra phương án khắc phục, là thay thế động cơ của 98.568 xe Toyota Tundra và 3.524 xe Lexus LX600, sản xuất giai đoạn 2022-2023.
">Toyota, Lexus thay thế hơn 100.000 động cơ bị lỗi