Nhận định, soi kèo U17 nữ Iran vs U17 nữ Hàn Quốc, 16h30 ngày 21/9
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Johor Darul Ta'zim vs Perak, 19h15 ngày 24/2: Tưng bừng bắn phá
Kim Tử Long và Ngọc Huyền. Lần đầu sang Mỹ diễn cùng Kim Tử Long, Ngọc Huyền được đàn anh rủ về nhà Thanh Tuyền. Đó cũng là lần đầu Ngọc Huyền gặp và phải lòng ông xã Đông Nguyễn. Ba chồng khi ấy mê cải lương tuồng cổ, vốn quý Ngọc Huyền nên ra sức tác hợp.
Sau gần 1 năm tìm hiểu, Ngọc Huyền hỏi Kim Tử Long có nên tiến tới hôn nhân với Đông Nguyễn không? Kim Tử Long nói ngay: "Em không lấy Đông thì lấy ai? Lấy Đông, em sẽ có hạnh phúc gia đình trọn vẹn vì nhà Đông làm nghệ thuật, hiểu được cuộc sống người nghệ sĩ. Nhà có cô Sơn Tuyền, mẹ Thanh Tuyền, anh Đông sẽ thông cảm với nghề của em, không ghen khi em tình tứ trên sân khấu".
Thế là, Ngọc Huyền và Đông Nguyễn quyết định làm đám cưới ở Las Vegas. Kim Tử Long hài hước nói: "Tôi với Ngọc Huyền khi ấy đi diễn như hình với bóng, tự nhiên làm mai chi cho tôi mất cô đào".
Ngọc Huyền và Đông Nguyễn không thích ồn ào nên lễ cưới chỉ mời vài người thân quen. Khi ấy, cha mẹ Ngọc Huyền không sang kịp, Kim Tử Long làm đại diện nhà gái, sánh vai danh ca Thanh Tuyền đại diện nhà trai. Cả hai làm lễ xong thì kết thúc, thậm chí không đãi tiệc. Nghệ sĩ hiếm hoi tham gia là diễn viên hài Phú Quý nên nhiều người không biết Ngọc Huyền kết hôn khi nào.
Hai nghệ sĩ diễn chung hàng trăm sân khấu.
Ngọc Huyền nhớ lại: "Tôi từng nghĩ đến việc làm đám cưới nhưng rất sợ cảnh những người mình mong lại không đến được. Dù đến nay vẫn chưa làm đám cưới, tôi không thấy tiếc vì mình đã nhận lời chúc phúc của mọi người rồi".
Khi về một nhà với chồng, Ngọc Huyền mới thấy lời Kim Tử Long đúng. Đông Nguyễn chưa bao giờ than phiền việc vợ chạy show 2-3 tháng mới về nhà. Anh luôn hỗ trợ bà xã, quán xuyến nội trợ, chăm 2 con khi chị đi diễn xa.
Khi Ngọc Huyền mang bầu Hà Tiên, nhiều người nhầm "tác giả" là Kim Tử Long. Lần lưu diễn Mỹ, Ngọc Huyền mặc đồ rộng, bụng nhô cao, khán giả biết chị mang bầu liền kéo tay Kim Tử Long hỏi han, chúc mừng. Anh đi thẳng vào hậu trường cười, chồng Ngọc Huyền chứng kiến cũng không nhịn được cười.
Nói việc cả hai diễn tình nhân trên hàng trăm sân khấu nhưng không yêu nhau, Ngọc Huyền chia sẻ: "Chính tôi từng nói với anh Long là ngày xưa anh ấy bay bướm quá, mình không dám yêu. Dĩ nhiên, anh Long là trai thẳng 100%".
Trích đoạn 'Tứ đại mỹ nhân' - Kim Tử Long và Ngọc Huyền:
Hiện tại, với Ngọc Huyền, Kim Tử Long là bạn diễn số một và người tri kỷ trong đời mình. Kim Tử Long hầu như chỉ kể chuyện cười, giấu chuyện buồn nhưng Ngọc Huyền luôn nhìn ra.
Có lần Ngọc Huyền làm liveshow, Kim Tử Long lo từ A đến Z. Cuối cùng show không thành, anh đau lòng không kém đàn em. "Chỉ cần qua cử chỉ, ánh mắt, cái ôm, anh ấy không nói lời nào tôi cũng hiểu tâm tư của nhau, ân tình này cả đời tôi không thể quên được", nữ NSƯT nói.
Ngọc Huyền và Kim Tử Long thường rủ nhau đi show chung nhưng chưa từng nhắc đến cát-sê. Cả hai luôn tự tính cho nhau, nếu là show thiện nguyện thì hỗ trợ, không màng tiền bạc.
Sắp tới, Ngọc Huyền và Kim Tử Long sẽ tái ngộ trong mini-show "Thao thức vì em"tại phòng trà Đồng Dao ngày 13/8. Tại đây, họ sẽ thể hiện những bài bolero, trích đoạn cải lương Hồ Quảng, tân cổ giao duyên gắn liền với cặp đôi. Góp mặt trong đêm nhạc là Á quân Chuông vàng vọng cổ 2014 Thy Nhung và Chuông bạc vọng cổ 2021 Lê Hậu.
" alt="Kim Tử Long hé lộ về lễ cưới bí mật của Ngọc Huyền 20 năm trước" />Sao Việt 18/8: Minh Tuyết đăng ảnh chúc mừng sinh nhật mẹ. Nhiều nghệ sĩ Việt bất ngờ trước chân dung người phụ nữ có 3 cô con gái xinh đẹp, thành công, quyền lực Cẩm Ly, Hà Phương và Minh Tuyết.
Phi Nhung khoe vóc dáng "có chỉnh sửa một chút" trong phòng gym.
Khánh Thi đăng ảnh với lời chia sẻ: "Đã bắt đầu đi thì không thể dừng lại. 10 năm sau, bạn vẫn phải bước dù chưa thể về đích là hạnh phúc cuối cùng".
Châu Đăng Khoa cũng đăng ảnh cũ bên chiếc xe từng gắn bó với anh suốt thời học sinh, sinh viên. Đến nay khi đã đổi sang mô-tô, anh vẫn giữ lại kỷ vật chứng kiến thăng trầm đời mình. Hoa hậu Diễm Hương chia sẻ không thích ăn đường, ghét đồ ngọt.
Thúy Nga đầy ưu tư: "Phụ nữ sinh ra vốn đã là thiên thần nhưng có một số người đến đã mang theo giông bão cho cuộc đời họ nên bắt buộc phải trở thành phù thuỷ". Hồ Quỳnh Hương sành điệu dạo phố. Phương Ly háo hức mặc bikini "ngồi đợi ngày ra MV". Hoa hậu Hương Giang "cách tân" áo dài trắng với trang sức cầu vai lạ mắt. Ninh Dương Lan Ngọc: "Mệt thì ngồi nghỉ rồi đi tiếp chứ không bỏ cuộc nha". Vợ chồng Thu Trang - Tiến Luật thân thiết bên Phương Mỹ Chi. "Cô gái bé nhỏ đáng yêu, mình rất thích em ấy", Thu Trang viết. Thiều Bảo Trâm gợi cảm trong trang phục bikini. Nhã Phương xinh hơn hoa dù chỉ là ảnh hậu trường. Karik tạo dáng trẻ trung, nhí nhảnh với chiếc cốc Minion đáng yêu. Cẩm Loan
Đang êm ấm hôn nhân, Lệ Quyên bất ngờ có thêm 'người lạ' bên cạnh...
Mới đây, xuất hiện nhiều hình ảnh nữ ca sĩ Lệ Quyên thân mật bên cạnh người lạ, cùng mua sắm, đi dạo, ăn tối và cùng về một khách sạn ở Hà Nội, giữa tin đồn cuộc hôn nhân ấm êm 10 năm qua đang rạn nứt...
" alt="Sao Việt ngày 18/8: Minh Tuyết trẻ trung khác lạ bên mẹ" />Thông thường, loại quả này mang hình tròn. Lạc tiên là loạiquả chuyên mọc ở Nam Mỹ, cùi của nó thơm ngon, mùi vị từ ngọt tới giống một loạicocktail của Brazil có tên gọi caipirinhas.
Hiện, chưa có quả lạc tiên nào hình cái ấy chín, người phụ nữtrồng cây này tên là Maria Rodrigues de Aguiar Farias, 53 tuổi, cho biết. Tuynhiên, có nhiều du khách đã tới xem và bà Maria đã thu phí.
"Tôi thu 2 reals cho những ai muốn nhìn, nếu chụp ảnh là 15reals, quay video là 20 reals, bà Maria nói. Con số trên tương đương 1 USD đểngắm, 9 USD chụp ảnh và 12 USD quay phim.
Một chuyên gia cây trồng địa phương đã kiểm tra loại quả trênvà cho biết, nó hoàn toàn khỏe mạnh. Trong khi phải chờ đợi xem cùi của quả lạctiên có hình dáng kỳ quái trên mùi vị thế nào thì vẻ bề ngoài của nó không phảilà lý do để mọi người phải ngại ngùng, Marcelo Cavallari thuộc tập đoàn nghiêncứu nông nghiệp Brazil cho hay.
"Khá to, khá dày", Cavallari nói. "Chiều dài của nó có thể lêntới 15 đến 20cm".
- Hoài Linh (Theo Global Post)
- Trước những ý kiến phản ánh vướng mắc, tồn tại trong cơ chế tài chính đối với hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ (KHCN), Bộ trưởng Bộ KHCN Chu Ngọc Anh cho rằng, để giải quyết tận gốc rễ vấn đề này, phải coi đầu tư cho KHCN như đầu tư mạo hiểm.
Phát biểu tại Hội nghị tổng kết khoa học công nghệ sáng nay, 4/1, hầu hết các ý kiến đều khẳng định vai trò quan trọng của KHCN đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, tuy nhiên vẫn còn khá nhiều tồn tại, vướng mắc khiến KHCN không thực sự là động lực của sự phát triển như chủ trương của Đảng, Nhà nước.
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Bế Xuân Trường cho rằng, Đảng, Nhà nước ta đã nhận thức từ rất sớm vai trò của KHCN, tuy nhiên, trong thực tế các giải pháp thực hiện vẫn chưa đồng bộ nên không hiệu quả, dẫn đến KHCN bị thui chột.
"Để KHCN là động lực phải có cơ chế chính sách thu hút nhân tài. Những năm qua chúng ta thiếu cơ chế này nên người tài trong cơ quan nhà nước thì muốn ra ngoài còn người ở ngoài thì muốn đi nước ngoài" - ông Trường khẳng định.
Từ đó, theo ông Trường cần phải có một chính sách đồng bộ, nhất là về cơ chế tài chính để những người tài Việt Nam phát huy được, có động lực yêu đất nước, yêu Tổ quốc.
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến phát biểu tại hội nghị sáng nay. Chỉ rõ hơn những vướng mắc trong cơ chế tài chính đối với KHCN, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến cho biết hiện nay cơ chế quản lý tài chính khá nhiều thủ tục rất "lằng nhằng". Vì vậy, bà Tiến cho rằng, cần phải biến sản phẩm công nghệ thành thị trường phục vụ và thực hiện cơ chế khoán và đặt hàng nhiều hơn.
"Bộ chúng tôi gần như khoán (đề tài), đặt hàng trong 6 tháng hay 1 năm phải ra sản phẩm. Việc thanh quyết toán thì có thể phải thẩm định nhưng cố gắng phải làm nhanh" - bà Tiến chia sẻ. Theo bà Tiến, nhờ hướng đi này, ngành Y tế đã thu được nhiều kết quả trong hoạt động KHCN và ứng dụng nhanh vào thực tiễn khám chữa bệnh.
GS Tạ Ngọc Tấn, Phó Chủ tịch Hội đồng Lí luận Trung ương cũng chia sẻ nhiều điểm về những bất cập trong cơ chế tài chính đối với nghiên cứu khoa học.
Theo ông Tấn, mặc dù 2 thông tư liên tịch giữa Bộ KHCN và Bộ Tài chính là Thông tư 55 (Thông tư hướng dẫn xây dựng định mức dự toán, phân bổ dự toán và quyết toán đối với nhiệm vụ KHCN - PV) và Thông tư 27 (Quy định khoán chi với nhiệm vụ KHCN - PV) đã có những cởi mở nhất định về xử lý kinh phí nhà nước trong hoạt động KHCN nhưng vẫn còn "rất khó khăn".
"Những điều khoản liên quan đến chi kinh phí mà như tôi cũng chịu đầu hàng. Dứt khoát phải có chuyên gia về tài chính mới giải quyết được. Đến bây giờ vẫn phải là các tập hồ sơ rất dày mới quyết toán được" - ông Tấn nói.
Theo ông Tấn, khi xem xét đề tài khoa học, vấn đề quan trọng không phải là đống hồ sơ quyết toán mà là kết quả nghiên cứu thông qua một hội đồng khoa học tầm cỡ. Từ đó, ông Tấn đề nghị phải đổi mới cơ chế chi tiêu tài chính sao cho đơn giản, hiệu quả và gắn với trách nhiệm của nhà khoa học.
Từ góc độ địa phương, ông Nguyễn Thanh Hùng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp cũng nêu ra những bất cập trong thủ tục hành chính trong việc tiếp cận các chính sách KHCN của doanh nghiệp, hợp tác xã và người nông dân.
"Các sản phẩm nông nghiệp công nghệ muốn hưởng chính sách tín dụng ưu đãi thì phải thực hiện thủ tục hành chính qua 5 Bộ và Văn phòng Chính phủ là 6 đơn vị. Điều này làm giảm động lực của các doanh nghiệp".
Bộ trưởng Chu Ngọc Anh cho rằng cần quan niệm đầu tư cho hoạt động KHCN ít nhiều là đầu tư mạo hiểm. Trao đổi về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ KHCN Chu Ngọc Anh khẳng định, các Thông tư 55 và Thông tư 27 là những nỗ lực lớn của Chính phủ để tháo gỡ cơ chế chính sách đối với hoạt động công nghệ.
Tuy nhiên, ông Chu Ngọc Anh cũng khẳng định, để giải quyết tận gốc rễ vấn đề này phải quan niệm đầu tư cho KHCN ít nhiều là đầu tư mạo hiểm, từ đó mới có thể xử lý căn cơ và thông thoáng được.
Trong bài phát biểu kết luận tại hội nghị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cũng nhiều lần nhận định những vướng mắc hạn chế chính đối với sự phát triển của KHCN hiện nay chính là cơ chế chính sách.
Nói về chỉ số sẵn sàng công nghệ của Việt Nam chỉ đứng thứ 92/140 quốc gia và vùng lãnh thổ. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định, điều này không phải do các nhà khoa học gây ra mà do cơ chế của nhà nước.
Trong 6 yếu tố tạo nên sự phát triển KHCN, Thủ tướng cũng nhấn mạnh 2 yếu tố thể chế, cơ chế, môi trường và năng lực kiến tạo quản trị của nhà nước cho KHCN.
"Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đòi hỏi Việt Nam phải đổi mới, kiến tạo lại nền hành chính để phát huy vai trò của KHCN, nhất là con người và thể chế. Tinh thần chung là khai phóng mọi nguồn nhân lực sáng tạo để đưa đất nước tiến lên vững vàng" - Thủ tướng nhấn mạnh.
Không phân bổ ngân sách theo kiểu chia đều
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến cho rằng, hiện nay, KHCN được phân bổ kinh sách 2% (tổng chi ngân sách Nhà nước) nhưng khi quyết toán ở QH thì thường KHCN dư, một số địa phương phải phân bổ ngân sách sang hoạt đông khác.
Từ đó, bà Tiến cho rằng, phân bổ ngân sách chia đều là tốt nhưng cần phải xem lại theo hướng đầu tư ra tấm ra món, có trọng điểm trọng tâm. "Cần phải ưu tiên nơi nào có nhu cầu lớn, đặc biệt có nguồn nhân lực, hệ thống phòng thí nghiệm và cơ sở nghiên cứu chứ không thể hòa vào ngân sách phát triển hạ tầng, an sinh xã hội"
Bà Tiến cũng dẫn ví dụ ở các nước phát triển, ngân sách nhà nước chủ yếu dành cho các vấn đề lớn, còn lại chủ yếu là hợp đồng giữa nhà khoa học và doanh nghiệp và họ tự nuôi lấy nhau theo cơ chế tự chủ.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nguyễn Xuân Cường cũng kiến nghị điều kiện ngân sách hạn hẹp nên tập trung vào mũi nhọn, dư địa có tác dụng lan tỏa nhanh và hiệu quả tức thì chẳng hạn như các ngành nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu, dịch vụ du lịch và công nghệ thông tin.
Lê Văn
" alt="'Phải coi đầu tư cho khoa học như đầu tư mạo hiểm'" />Phạm Thu Hà hăng say tập luyện. Chương trình sẽ gồm 3 phần ứng với 3 thông điệp ý nghĩa trong sự nghiệp âm nhạc của Phạm Thu Hà. Phần 1 với những ca khúc nổi tiếng đã làm nên tên tuổi của Phạm Thu Hà từ những ngày mới chập chững vào con đường ca hát chuyên nghiệp: Ave Maria (Lời nguyện cầu), Sir Water Scott 2 - Serenate (Khúc nhạc chiều), Morning of Carnaval, Tôi mơ một giấc mơ…
Những ca khúc sẽ đưa khán giả ngược thời gian trở về với những ngày đầu tiên xuất hiện một giọng ca vừa xinh đẹp, vừa sang trọng, vừa quyến rũ trên thị trường âm nhạc. Từ những ngày đầu tiên đó, Phạm Thu Hà đã từng bước khẳng định mình bằng một lối đi riêng. Lối đi đó khiến nữ ca sĩ gốc Hải Phòng phải đối diện với rất nhiều khó khăn và thử thách để từng bước chinh phục khán giả, khẳng định vị trí của mình trong dòng chảy âm nhạc.
Phần 2 là sự đối thoại của Phạm Thu Hà với các tác phẩm âm nhạc và khán giả yêu nhạc của cô. Ở phần này, những tâm sự của nữ ca sĩ sẽ được kết nối với âm nhạc bằng một sự liền mạch, xuyên suốt, kéo dài khoảng 25 phút với những ca khúc: Suối mơ, Trăng chiều, Thuyền và biển, Nơi gặp gỡ tình yêu, Hà Nội trái tim hồng…
Phần 3, thông qua những mảng màu âm nhạc để làm nổi bật lên thông điệp sống đẹp và sống tích cực của Phạm Thu Hà. Qua các ca khúc mà mình thể hiện, nữ ca sĩ cũng muốn gửi gắm nhân sinh quan của mình về cuộc đời, về âm nhạc và mong muốn mọi người cũng “sống như những đóa hoa”. Những ca khúc kinh điển như: Bài ca hy vọng, Makeshup Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui - Để gió cuốn đi - Sống như những đoá hoa… sẽ được làm mới bằng những bản phối hết sức thú vị.
Phạm Thu Hà chia sẻ hành trình âm nhạc của cô bắt đầu từ Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, nơi đã đào tạo cô trở thành một ca sĩ hát nhạc cổ điển. Sau khi tốt nghiệp Cao học tại đây, Phạm Thu Hà đã có cơ duyên được gặp nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng và anh đã giới thiệu cô với nhạc sĩ Võ Thiện Thanh. Chính nhạc sĩ Thanh là người đã đặt cho Phạm Thu Hà những viên gạch đầu tiên để trở thành ca sĩ hát nhạc thính phòng cổ điển giao thoa. Đây là một dòng nhạc rất sang trọng nhưng vẫn có sự giao thoa với các dòng nhạc thị trường hiện tại.
“Cái mà tôi hướng tới đó là mong muốn âm nhạc cổ điển thính phòng gần gũi hơn với công chúng yêu nhạc, nhất là những công chúng trẻ. Bản thân tôi không cố tạo ra cho mình một hình tượng nào, chỉ đơn giản đó là con đường phù hợp thì tôi lựa chọn để đi theo”, Phạm Thu Hà bộc bạch.
Phạm Thu Hà tâm sự thêm rằng, khi xác định theo đuổi con đường âm nhạc bán cổ điển, cô biết đó là một con đường rất khó khăn, đòi hỏi người nghệ sĩ phải rất kiên định. Quan trọng hơn là phải đủ tỉnh táo để khi đứng trước mọi cám dỗ mà vẫn có thể vững vàng. Các dòng nhạc khác có thể kiếm tiền nhiều hơn, nhiều khán giả thích mình hơn nhưng nếu người ca sĩ để lạc mất “cái chất” của mình, hát quá nhiều dòng nhạc khác nhau sẽ không còn có cái riêng của mình nữa.
“Con người tôi luôn hướng tới sự bình an, tĩnh lặng. Chính vì lẽ đó, lựa chọn này của tôi sẽ không va vào những nhiễu nhương, làm mất đi sự bình an vốn có. Thêm vào đó, đầu tư hình ảnh, trang phục mỗi buổi ra mắt công chúng, tôi cũng rất kỹ càng và chỉn chu. Vì quan điểm của tôi là nghệ sĩ, đầu tiên là phải đẹp. Người ta nói phải “có thanh, có sắc” không sai chút nào đối với người làm lĩnh vực nghệ thuật. Và điều quan trọng hơn cả đó là tôi luôn mong muốn sáng tạo ra các sản phẩm âm nhạc chỉn chu, khác biệt và kết hợp cùng với các nghệ sĩ tên tuổi để cho ra những sản phẩm chất lượng nhất”.
Phạm Thu Hà thú nhận nhiều năm qua, cô may mắn được nhiều chương trình, sự kiện trong Nam, ngoài Bắc mời tham gia với mức thù lao khá tốt. Với mức cát-sê đó, cô đủ để lo cho bản thân, gia đình và thực hiện những ước mơ trong âm nhạc.
Phạm Thu Hà thừa nhận, trong chặng đường âm nhạc mình đã đi qua, cô may mắn gặp được những nhạc sĩ tài năng, để lại nhiều dấu ấn trên con đường âm nhạc của mình như: Võ Thiện Thanh, Trần Thanh Phương, Đức Trí, Trần Mạnh Hùng, Lưu Hà An… Nhờ những người anh này mà cô có được những sản phẩm chất lượng và dưỡng đam mê để tiến tới thành công như hôm nay.
“Cho đến giờ phút này, âm nhạc đã mang đến cho tôi nhiều mối duyên lành, nhiều hạnh phúc, xoá nhoà mọi thương tổn. Chỉ có âm nhạc mới làm cho tôi thăng hoa trong cuộc sống, cống hiến cho cuộc đời và giúp tôi lan tỏa những năng lượng tích cực. Chỉ có một thứ tôi bị “lấy đi” bởi âm nhạc đó là thời gian. Vì phải đi biểu diễn liên tục nên tôi không có nhiều thời gian dành cho gia đình và thời gian cho con cái. Nhưng thật sự, chữ “lấy đi” này là quá quý giá và xứng đáng, vì mình được theo đuổi đam mê, được mang âm nhạc của mình đến gần hơn với cộng đồng”, Phạm Thu Hà nói thêm.
Ở thời điểm hiện tại, Phạm Thu Hà cùng ê-kíp đang rốt ráo tập luyện và chuẩn bị mọi thứ cho liveshow Chặng đường âm nhạc của mình. Trong chương trình lần này, trang phục của Phạm Thu Hà cũng sẽ không đầu tư nhiều như các liveshow trước mà chú trọng đầu tư cho âm nhạc. Trong tương lai, nữ ca sĩ ấp ủ thực hiện một liveshow để đánh dấu 10 năm ca hát của mình để cống hiến cho khán giả một đêm nhạc classic cross-over (cổ điển giao thoa) đúng nghĩa.
Phạm Thu Hà hát "Đôi bờ"
Ảnh: Vũ Toàn
" alt="Phạm Thu Hà tích cực tập luyện cho 'con đường âm nhạc'" />Vai trò lớn nhất của các hãng viễn thông là giữ liên lạc giữa mọi người: giúp doanh nghiệp liên lạc với khách hàng, giúp đồng nghiệp kết nối khi làm việc từ xa, giúp người thân không bị thất lạc nhau. Trong khủng hoảng Covid-19, vai trò này càng trở nên rõ ràng và cần thiết. Chúng ta đã chứng kiến nhà mạng thành công trong tạo điều kiện cho học tập – làm việc từ xa, hỗ trợ nâng cao hệ thống y tế, trợ giúp chính phủ ở cả cấp độ địa phương lẫn quốc gia, cung cấp dự phòng vững vàng cho khách hàng doanh nghiệp. Tất cả đều nhằm giúp những quy trình quan trọng được tiếp diễn.
Dù nhà mạng thường phụ thuộc vào phần cứng để mang đến kết nối mạng, vài năm qua đã có nhiều thay đổi. Với sự trỗi dậy của công nghệ 5G cloud-native, lưu lượng dữ liệu, lượng sử dụng dịch vụ băng rộng và nhu cầu khách hàng tăng đột biến do đại dịch, các hãng viễn thông gặp thách thức khi muốn hiện đại hóa mạng lưới. Vì lẽ đó, họ chuyển sang các kiến trúc ảo hóa và đám mây.
Điều chỉnh nhu cầu đối với ứng dụng đám mây
Theo Rcwireless, nguyên nhân chính khiến các nhà mạng bắt đầu ứng dụng điện toán đám mây là… tiết kiệm tiền, cắt giảm chi phí trong các bộ phận khác nhau của tổ chức. Các hệ thống tại chỗ (on-premise) và chi phí giấy phép liên quan tốn rất nhiều tiền và công sức bảo trì. Ngược lại, triển khai dịch vụ gia tăng và mở rộng theo nhu cầu (không cần bảo trì máy chủ tốn kém) trên nền tảng đám mây lại rẻ hơn.
Các yếu tố khác bao gồm sự linh hoạt, khả năng mở rộng, tốc độ nhanh nhạy của các hệ thống đám mây so với hệ thống tại chỗ. Như chúng ta thường thấy trong thực tế, hệ thống viễn thông đối mặt với những lúc cao điểm cả về vận hành lẫn lưu trữ dữ liệu. Chẳng hạn, nó xảy ra vào các dịp lễ Tết hay sự kiện lớn. Trong phần lớn thời gian, hoạt động thấp hơn nhiều. Vì vậy, các hệ thống tại chỗ phải được cấu hình để chống chọi với những lúc cao điểm, cần tới nhiều máy chủ trị giá hàng tỷ USD nhưng lại không dùng đến vào ngày thường. Khi triển khai trên đám mây, dùng bao nhiêu trả bấy nhiêu, tự động điều chỉnh quy mô một cách linh hoạt sẽ giữ chi phí thấp vào ngày thường nhưng vẫn đảm bảo đủ năng lực cho ngày cao điểm.
Xu hướng ứng dụng đám mây của các nhà mạng
Công bằng mà nói các nhà mạng không xa lạ với điện toán đám mây. Bước chuyển dịch lớn đầu tiên “lên mây” là vào năm 2012. Một số hãng viễn thông lớn như AT&T, Orange, Telecom Italia, Deutsche Telecom và Telefonia đã giới thiệu mô hình ảo hóa chức năng mạng (NFV) và dịch chuyển từ mạng vật lý thuận túy sang chức năng mạng ảo (VNF) để tự động hóa một số phần trong hạ tầng.
Chức năng mạng cloud-native (CNF) về cơ bản mang lại cách thức cung cấp chức năng mạng và cấu hình VNF mới linh hoạt hơn. Dường như, chúng cũng tạo ra giải pháp tốt hơn khi chuyển sang 5G. Theo Analysys Mason, các nhà cung cấp dịch vụ di động (CSP) sẽ chi 114 tỷ USD cho đám mây (bao gồm chức năng đám mây, phần mềm đám mây, phần cứng, dịch vụ liên quan) từ năm 2019 đến năm 2025. Vài năm tới sẽ ghi nhận sự chuyển dịch lớn của nhà mạng “lên mây”, đồng nghĩa, họ sẽ tập trung tốt hơn vào dịch vụ thiết yếu thay vì công nghệ thông tin, cập nhật máy chủ hay bảo trì.
Lợi ích của đám mây với nhà mạng gói gọn trong ba điểm: giảm chi phí vận hành; nâng hiệu quả trung tâm dữ liệu; độc lập về công nghệ thông tin. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều rào cản khiến doanh nghiệp viễn thông chần chừ. Đầu tiên, đó là thiếu kỹ năng và chuyên gia nội bộ. Các phòng ban trong công ty hiểu biết hạn chế về ứng dụng đám mây và chiến lược “lên mây”, vì vậy họ phải tìm tới nhà cung cấp bên ngoài để lấp đầy chỗ trống. Lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ đám mây cũng là vấn đề đau đầu không kém. Ngày nay, có nhiều lựa chọn khác nhau, phổ biến nhất là Microsoft Azure, Amazon Web Services, GCP, Oracle, IBM. Các chuyên gia sẽ giúp nhà mạng thực hiện các dự án lớn liên quan đến tích hợp đám mây.
Một vấn đề khác là bảo mật và quyền riêng tư. Lưu trữ dữ liệu mở và không được mã hóa đúng cách, đặc biệt tại những nước không có trung tâm dữ liệu địa phương là khá rủi ro xét về tính tuân thủ pháp lý. Các hệ thống vẫn bị xem là dễ bị tấn công. Đám mây và công nghệ liên quan phát triển nhanh chóng, khoảng cách giữa dịch vụ đám mây và hệ thống cũ tạo ra lỗ hổng mà tội phạm mạng có thể khai thác.
Cuối cùng, rào cản lớn ngăn nhà mạng ứng dụng đám mây là thiếu lòng tin. Nhà mạng vẫn chưa chắc chắn đám mây có hiệu quả nhiều hơn hệ thống tại chỗ về tiết kiệm chi phí hay không. Có sự hoài nghi lớn rằng chi phí của hệ thống đám mây sẽ nhỏ hơn tổng chi phí sở hữu một hệ thống tại chỗ.
Cách nào để vượt chướng ngại vật?
Điều đầu tiên nhà mạng phải làm là phát triển đội ngũ chuyên gia nội bộ với sự giúp sức của các hãng công nghệ thông tin hàng đầu. Họ có thể tìm đến bên thứ ba để triển khai hệ thống và giải pháp nhanh chóng, nâng cao năng lực và chuyên môn.
Bằng cách này, doanh nghiệp viễn thông sẽ học hỏi kinh nghiệm từ các công ty công nghệ thông tin, hiểu về giải pháp đám mây, tích lũy kiến thức chuyên môn và duy trì tất cả vai trò quan trọng – kiến trúc sư, quản lý dự án, kiến trúc bảo mật – trong công ty.
Đối với chướng ngại thương mại và chi phí, họ có thể vượt qua bằng các dự án PoC (proof of concept – chứng minh tính khả thi và thực tiễn của ý tưởng hoặc phương pháp nào đó). Nhà mạng sẽ sử dụng dữ liệu mẫu hoặc tổng hợp để xem mất bao nhiêu chi phí để triển khai hệ thống trên đám mây, sau đó so sánh với chi phí triển khai tại chỗ tại trung tâm dữ liệu riêng để tìm ra giải pháp nào tiết kiệm hơn. Các dự án PoC khá hữu ích vì cung cấp bài học về khấu trừ chi phí đám mây sau quá trình tích hợp.
Một giải pháp nữa là tạo ra mối quan hệ gần gũi giữa nhà mạng và doanh nghiệp công nghệ thông tin, nhà cung cấp dịch vụ đám mây. Như vậy, nhà cung cấp dịch vụ đám mây sẽ xem nhà mạng là đối tác chiến lươc, đưa ra các mức chiết khấu hấp dẫn và cố vấn để triển khai dự án đám mây.
Về vấn đề dữ liệu cá nhân, các vấn đề pháp lý là chướng ngại lớn khi ứng dụng đám mây tại các nước chưa có trung tâm dữ liệu địa phương. Trong tình thế này, nhà mạng đã bắt đầu tích hợp các giải pháp ẩn danh dữ liệu để bảo vệ thông tin nhạy cảm và thông tin cá nhân của thuê bao. Về cơ bản, nhà mạng tải dữ liệu theo định dạng mã hóa, giảm nguy cơ bị lộ dữ liệu mà vẫn tuân thủ quy định.
Điện toán đám mây có tác động quan trọng đến doanh thu và ngân sách của các nhà mạng thế giới. Nó đã chứng minh tính hiệu quả, tiết kiệm, linh hoạt để lưu trữ và làm việc với dữ liệu. Nhờ sự hỗ trợ của các nhà cung cấp dịch vụ đám mây, nhà mạng có thể tăng cường mức độ phổ biến của các dịch vụ, mở rộng sản phẩm và cải thiện hiệu suất kinh doanh nói chung.
Du Lam
Đón sóng dịch chuyển “đa đám mây”, doanh nghiệp Việt cần chớp thời cơ
Khi việc sử dụng Cloud trên thế giới đã đạt đến mức độ khai thác “sâu và rộng”, thì Multi-Cloud (đa đám mây) sẽ là bước chuyển dịch bứt phá giúp doanh nghiệp nâng cao tiềm lực cạnh tranh trong cuộc chiến điện toán đám mây.
" alt="Rào cản nào ngăn nhà mạng “lên mây”?" />
- ·Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Gil Vicente, 22h30 ngày 22/2: Hướng tới Top 4
- ·Chồng Trương Đình khẳng định tài sản hiện tại đủ tiêu ba đời
- ·Nhóm hacker BlackCat tấn công công ty năng lượng lấy trộm 700 GB dữ liệu
- ·Ái nữ nhà Obama làm gì trong 1 năm bảo lưu ĐH Harvard?
- ·Nhận định, soi kèo Cagliari vs Juventus, 02h45 ngày 24/2: Có quà cho Lão bà
- ·Tài tử Nhật Bản phủ nhận ngoại tình với gái trẻ kém 18 tuổi
- ·Thiện Nhân đổi họ trên Facebook theo tình đồng giới, phản ứng gắt với dân mạng
- ·Tình mẫu tử của Công nương Diana qua những bức thư được đem đấu giá
- ·Siêu máy tính dự đoán Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2
- ·Đêm nhạc kỳ lạ ở Liên hoan âm nhạc châu Âu
" alt="Bé 2 tuổi thành thiên tài nhờ nghịch điện thoại" />Ngay cả khi nhiều công ty dần trở lại làm việc toàn thời gian ở văn phòng thì làm việc từ xa hay kết hợp vừa làm ở nhà, vừa ở công ty tiếp tục là lựa chọn phổ biến của mọi người trên khắp thế giới.
Theo một cuộc khảo sát gần đây của McKinsey với 25.000 người Mỹ, 87% người lao động sẽ nắm lấy cơ hội làm việc từ xa và dành trung bình 3 ngày/tuần để làm việc tại nhà.
Tuy nhiên, không dễ để tìm được một công việc mà bạn có thể làm được dù đang ở bất cứ nơi đâu. FlexJobs nhận thấy rằng khoảng 95% công việc dù có thể làm từ xa nhưng vẫn yêu cầu bạn cần ở một khu vực, quốc gia, tiểu bang hay thành phố cụ thể.
Để giúp những người tìm việc có cơ hội làm công việc từ xa tốt nhất, đồng thời cho phép họ làm ở mọi nơi trên thế giới, FlexJobs đã xác định các công ty hàng đầu tuyển dụng từ mọi nơi vào năm 2022 bằng cách phân tích cơ sở dữ liệu của mình. Website này cũng xem công ty nào có số lượng bài đăng tuyển dụng cho công việc làm từ xa nhiều nhất tính từ giữa tháng 1 đến tháng 6/2022.
Tất cả các công ty trong danh sách đều cung cấp các công việc từ xa toàn thời gian hoặc bán thời gian, không giới hạn địa điểm và không yêu cầu phải lên trụ sở hay văn phòng. Dưới đây là 10 công ty hàng đầu có số lượng tin tuyển dụng làm việc từ mọi nơi trên thế giới cao nhất:
1. Protocol Labs
2. Wikimedia Foundation
3. StudySmarter
4. Toptal
5. Achieve Test Prep
6. ModSquad
7. Polygon Technology
8. Superside
9. ConsenSys
10. Airbnb
Sara Sutton, người sáng lập và là Giám đốc điều hành tại FlexJobs, cho biết: "Trước đại dịch, làm việc từ xa thường chỉ dành cho những công việc ngắn hạn. Nhưng khi các công ty áp dụng những cách linh hoạt hơn về cả địa điểm và cách thức làm việc, chúng tôi dự đoán sẽ có nhiều cơ hội công việc hơn bao giờ hết dù bạn đang ở bất cứ nơi nào."
Ngày càng có nhiều người chọn cách làm việc như vậy. Trong cuộc khảo sát gần đây của Lonely Planet với hơn 1.400 người trả lời từ 6 quốc gia (bao gồm cả Mỹ và Mexico), 54% người tự nhận bản thân là "người làm việc ở bất kỳ đâu". Đây là một kiểu dân du mục kỹ thuật số - những người phân chia thời gian của họ giữa làm việc từ xa và đi du lịch, tận hưởng cuộc sống.
FlexJobs cũng xác định các ngành tuyển dụng nhiều công việc nhất từ mọi nơi trên thế giới hiện nay bao gồm tiếp thị, quản lý dự án và dịch vụ khách hàng. Một số công việc được yêu cầu nhiều nhất bao gồm quản lý truyền thông xã hội, trợ lý điều hành và lập trình giao diện website.
Một số công ty quốc tế trong danh sách của FlexJobs gồm có StudySmarter. Đây là một công ty khởi nghiệp về giáo dục bằng công nghệ có trụ sở tại Munich. Bên cạnh đó còn có ConsenSys - một công ty phát triển phần mềm có trụ sở tại New York với những nhân viên ở 42 quốc gia, theo một phát ngôn viên cho biết.
Khi ngày càng có nhiều công ty xem xét việc mở rộng thêm nhiều lựa chọn làm việc từ xa cho nhân viên của họ, nhà tư vấn hướng nghiệp của FlexJobs là Toni Frana nói với CNBC Make It rằng bà dự đoán số lượng việc làm sẽ sớm tăng lên, kéo theo sự cạnh tranh gay gắt hơn đối với những công việc đó.
Nếu bạn hy vọng có được một công việc dù đang ở nơi nào, Frana cho biết việc nêu bật kinh nghiệm và kỹ năng sử dụng các công cụ làm việc từ xa phổ biến như Zoom, Slack và Google Suite trong sơ yếu lý lịch có thể khiến bạn trở thành ứng viên nổi bật.
(Theo Nhịp sống kinh tế, CNBC)
Big Tech mất nhân viên vào tay startup vì chính sách làm việc từ xa
Nhân sự tay nghề cao tại các hãng công nghệ lớn và nhà băng đang bỏ sang các startup công nghệ tài chính (fintech).
" alt="10 công ty trên thế giới cho phép bạn làm việc từ xa toàn thời gian, không cần lên văn phòng" />Các chatbot Trí tuệ nhân tạo (AI) được cho là sẽ loại bỏ những thông điệp được ghi sẵn nhàm chán. AI được ứng dụng vào chatbot để tương tác một cách tự nhiên và thông minh. Nhưng thay vào đó, công nghệ này lại đang khiến người dùng khó chịu.
Một nghiên cứu mới đây của Viện dịch vụ khách hàng xác nhận rằng người dùng không thực sự mặn mà với công nghệ mới. Theo đó cuộc nghiên cứu này đã xem xét chín phương pháp tương tác mà người dùng hiện đang sử dụng để tương tác với các ngân hàng, nhà bán lẻ, cửa hàng tiện ích hoặc công ty du lịch. Hầu hết các phương pháp tương tác này đều được người dùng đánh giá khá tốt từ trung bình đến tích cực. Thứ duy nhất bị xếp hạng tiêu cực là trải nghiệm với chatbot dùng AI.
Nhiều năm qua, chatbot đã được quảng cáo trong các tạp chí kinh doanh và công nghệ khi mở ra cuộc cách mạng trong dịch vụ khách hàng. Nếu những lời quảng bá này là chính xác, thì giờ đây đã phải thấy được hiệu quả, năng suất và sự hài lòng khi trải nghiệm công nghệ này. Nhưng thay vì phân loại và tiếp nhận các vấn đề của người dùng các chatbot dường như đã biến đoạn hội thoại trở thành một cuộc "tra tấn".
Có thể bạn đã gặp phải trường hợp này rồi, khi liên hệ tổng đài bạn sẽ được chatbot yêu cầu nhập thông tin vào hệ thống. Tuy nhiên sau đó, họ vẫn phải chờ nhân viên kiểm tra dữ liệu đã nhập vì hãng vận hành không tin tưởng những thông tin do chatbot báo về.
Stephen Broadhurst, người đã giúp xây dựng siêu máy tính Watson của IBM và đã triển khai các bot trong hàng chục dự án thừa nhận: “Chúng tôi đang ở trong tình trạng khó khăn".
Năm 1966, một giáo sư máy tính tại MIT, Joseph Wiezenbaum, đã tạo ra một máy phát ngôn ngữ thô sơ bắt chước một nhà tâm lý học. Eliza được coi là chatbot đầu tiên trên thế giới, dù không linh hoạt như các phần mềm hiện nay. Nó hoạt động dựa trên những hiểu biết về ngôn ngữ tự nhiên, phản ứng với từ khóa cụ thể và đưa ra hội thoại phù hợp với người dùng.
Vài năm sau, Google đã đưa ra một bản demo AI đáng kinh ngạc khi người dùng có thể trò chuyện và đặt lịch hẹn làm tóc với con bot này mà hoàn toàn không nhận ra mình đang giao tiếp với một cái máy.
Ngày nay, thế giới đã tràn ngập đủ loại chatbot AI, nhưng công nghệ này vẫn chưa hoàn thiện, liên tục gây tranh cãi và lo ngại. Kỳ vọng của giới công nghệ và người dùng vượt xa những gì công nghệ này đạt được trong thực tế và các sự cố thường rất nghiêm trọng khi chatbot gặp vấn đề.
Cựu bộ trưởng y tế Anh Matt Hancock từng ca ngợi chatbot được dùng trên ứng dụng hỗ trợ sức khỏe của nước này, nhưng các bác sĩ nhiều lần chỉ trích nó đưa ra lời khuyên sai lầm và không phát hiện được những vấn đề nghiêm trọng như các cơn đau tim.
Tệ hơn nữa, một công ty chăm sóc sức khỏe từ xa của Pháp đang đánh giá một chatbot bằng cách đóng giả một bệnh nhân tự tử và họ đã được bot khuyên rằng: “Tôi có thể giúp được việc đó.”
"Đừng mong điều kì diệu. Những chatbot được thiết kế tốt có thể nhanh chóng phân loại khách hàng - yếu tố rất quan trọng với những doanh nghiệp nhỏ không có khả năng triển khai tổng đài hỗ trợ khách hàng. Tuy nhiên, điều này chỉ diễn ra khi doanh nghiệp tìm cách tận dụng công nghệ và giải quyết được những giới hạn của nó," một giám đốc có kinh nghiệm triển khai chatbot cho hay.
Broadhurst đồng tình, cho biết nhiều công ty đang vội vã triển khai công nghệ mới cho các quy trình hỗ trợ khách hàng, nhưng điều đó sẽ không giúp mọi việc trở nên tốt hơn.
"Đó là vòng xoáy luẩn quẩn. Các công ty chịu áp lực lớn và phải sử dụng AI để giảm tải cho con người. Các tổng đài hỗ trợ được thuê ngoài thường không thể chuyển vấn đề lên cấp cao hơn và không nắm được thông tin của doanh nghiệp. AI không cải thiện được tình trạng này. Đừng sử dụng AI nếu người thật không thể giúp đỡ khách hàng," Broadhurst chia sẻ.
(Theo Viettimes, Telegraph)
Chatbot của Meta liên tục phao tin giả, thuyết âm mưu
Chỉ vài ngày sau khi ra mắt, chatbot trí tuệ nhân tạo (AI) BlenderBot 3 của Meta đã gây ra không ít tranh cãi.
" alt="Chatbot có thực sự là công nghệ hữu ích?" />Dựa trên sự so sánh với giáo dục nước ngoài, chủ yếu là giáo dục Nhật Bản hiện đại, tôi muốn đưa ra một vài bình luận và góp ý về những điểm mới của dự kiến chương trình phổ thông tổng thể.
Theo những thông tin mới nhất, chương trình phổ thông tổng thể mới sẽ có một số điểm sửa đổi hoặc những điểm trọng tâm như: nhấn mạnh sự phân biệt giữa giai đoạn giáo dục cơ bản (tiểu học và THCS) và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (THPT); không tích hợp môn Lịch sử và Địa lý thành môn Khoa học xã hội ở THCS và gộp môn Lịch sử vào môn học mới là Công dân ở tổ quốc ở THPT.
Chương trình phổ thông mới dự kiến có nhiều thay đổi (Ảnh Đinh Quang Tuấn) Chương trình mới cũng sẽ giảm số môn học và cho phép học sinh lựa chọn các môn.
Ở đây, dựa trên sự so sánh với giáo dục nước ngoài chủ yếu là giáo dục Nhật Bản hiện đại, tôi muốn đưa ra một vài quan sát và góp ý về những điểm mới nói trên.
Lựa chọn môn học chỉ ý nghĩa khi có thiết kế phù hợp
Về việc giảm số môn học và cho phép học sinh chọn môn học, nhiều người háo hức và lạc quan. Tuy nhiên, nếu nghĩ kĩ thì đây là chuyện tất yếu vì khi gộp một số môn lại để tạo thành môn tích hợp đương nhiên số môn học sẽ giảm đi.
Xu hướng học sinh được lựa chọn các môn học ở bậc học THPT là xu hướng chung của thế giới. Cần phải chờ toàn văn bản chương trình chính thức để biết học sinh Việt Nam sẽ được lựa chọn những môn học gì và lựa chọn như thế nào.
Tuy nhiên, ở đây tôi vẫn muốn lưu ý một điều tới các nhà làm chương trình rằng việc lựa chọn môn học chỉ có ý nghĩa khi việc thiết kế các môn học đó có sự phân hóa sâu về nội dung và phù hợp theo các nhóm đối tượng. Nếu không nó sẽ rơi vào sự lựa chọn hình thức.
Chẳng hạn ở Nhật Bản cùng là môn Lịch sử, nhưng ở đó có Lịch sử Nhật Bản A, Lịch sử Nhật Bản B, Lịch sử thế giới A, Lịch sử thế giới B với cách tiếp cận, xây dựng nội dung phong phú phục vụ các nhóm đối tượng học sinh khác nhau.
Để làm được điều đó cần đến sự nghiên cứu sâu nếu không sẽ lặp lại sai lầm như cách phân ban và viết sách phân ban như đã thấy.
Giới sử học nặng trách nhiệm
Về sự thay đổi các môn học, việc biến mất môn Khoa học xã hội ở cấp THCS và thay vào đó là môn có cái tên rất lạ - Lịch sử và Địa Lý, cùng việc không “tích hợp” môn Lịch sử vào môn Công dân với Tổ quốc là chỉ dấu cho thấy Bộ GD-ĐT đã phải nhượng bộ trước các ý kiến phản biện và phản đối của giới sử học, giáo dục lịch sử.
Như vậy, giờ đây trách nhiệm nâng cao chất lượng học tập môn Lịch sử ở trường phổ thông ở phía giới sử học và giáo dục lịch sử sẽ ngày một nặng. Chương trình mới, sách giáo khoa mới trong lần cải cách này sẽ là dịp để nhân dân cả nước kiểm chứng điều ấy.
Để làm được điều đó cần phải có sự cải cách lớn cả về lý luận lẫn các “thực tiễn giáo dục”, thứ vốn gần như vắng bóng ở Việt Nam do hệ quả của cơ chế “một chương trình - một sách giáo khoa” được thực hiện trong thời gian dài tạo ra.
Một vấn đề nữa cần đặt ra ở đây là môn Khoa học xã hội có còn lý luận tích hợp nâng đỡ, vậy khi đặt ra môn Lịch sử Địa lý thì cơ sở lý thuyết nào sẽ là nền tảng cho sự tồn tại của môn học này? Cơ sở nào để ghép hai môn học này lại làm một? Khi ghép như vậy thì sẽ ghép theo nguyên lý nào?
Chương trình và sách giáo khoa sẽ gồm có hai phần Lịch sử, Địa lý độc lập như ở bậc tiểu học hiện hành hay ngoài hai phần độc lập đó sẽ có một vài chủ đề chung cho cả lịch sử và địa lý ở phần sau? Nếu vậy, ai sẽ là người dạy chủ đề chung đó, giáo viên lịch sử hay giáo viên địa lý? Dạy theo phương pháp nào? Đấy là vấn đề cần phải suy nghĩ kĩ.
Nếu không có cơ sở lý luận để ghép hai môn thì việc ghép lại nói trên không có tác dụng gì lớn và trong thực tế nó vẫn là hai môn tồn tại độc lập. Có khác chăng là học sinh dùng một cuốn sách giáo khoa thay cho hai cuốn như truyền thống.
Ảnh Đinh Quang Tuấn Hy vọng ở tổng chủ biên
Có lẽ đây là lần đầu tiên trong lịch sử Bộ GD-ĐT công bố chính thức vị trí tổng chủ biên chương trình.
Trước kia, mỗi khi bàn về những nhược điểm của chương trình, sách giáo khoa người ta thường phàn nàn rằng những nhược điểm đó một phần là do thiếu “tổng chỉ huy”, thiếu “nhạc trưởng”. Cũng vì thế trách nhiệm của những sai sót thường được quy chung chung về phía Bộ GD-ĐT hoặc tập thể những người biên soạn.
Lần này, GS. Nguyễn Minh Thuyết, trong cương vị tổng chủ biên chương trình sẽ là người gánh trách nhiệm rất nặng nề.
Hy vọng trong cương vị này ông sẽ khắc phục được các nhược điểm của các chương trình cũ như làm theo kiểu chắp vá và thiếu thống nhất về triết lý do thiếu cơ sở lý luận cũng như thực tiễn.
Tại sao không mạnh dạn hơn?
Có một câu tôi muốn hỏi là "Tại sao trong chương trình giáo dục phổ thông lại chỉ có “định hướng nghề nghiệp” mà không mạnh dạn nhấn mạnh là chương trình bao gồm nội dung “giáo dục nghề nghiệp"".
Giáo dục nghề nghiệp có nội hàm rất rộng không chỉ bao gồm đào tạo các kĩ năng để làm một nghề nghiệp nào đó. Giáo dục nghề nghiệp có thể bao gồm cả nhận thức về các nghề phổ biến trong xã hội, tri thức về các nghề chủ yếu, gần gũi với bản thân, khám phá năng lực và khí chất của bản thân trong các nghề nghiệp thông qua trải nghiệm và quan trọng nhất là tạo ra ở học sinh ý thức về nghề nghiệp.
Ở Nhật Bản ngay từ tiểu học nội dung giáo dục nghề nghiệp đã được đưa vào trong các môn học khác nhau như Xã hội, Khoa học. Đến bậc THCS học sinh được trải nghiệm làm việc trong thực tế với thời gian nhất định và để khám phá tư chất của bản thân và đến THPT thì học sinh được học nghề thực sự.
Chính vì vậy mà ngay cả chỉ tốt nghiệp THPT, ý thức về nghề nghiệp, về sự tự lập kinh tế của thanh niên Nhật vẫn tương đối tốt và họ có thể trở thành người lao động ở nhiều ngành, nghề, lĩnh vực khác nhau.
Phải tạo điều kiện cho các “thực tiễn giáo dục” phát triển
Cuối cùng,cũng cần phải nhắc lại rằng trên thế giới cho dù là ở những nước có nền giáo dục tiên tiến nhất cũng không ở đâu có một chương trình giáo dục phổ thông và các bộ sách giáo khoa hoàn hảo.
Suy cho cùng chương trình hay sách giáo khoa cũng chỉ là một phương án tham khảo quan trọng đối với giáo viên khi tiến hành hướng dẫn học sinh học tập.
Trong nền giáo dục hiện đại, chương trình và sách giáo khoa phải đảm bảo và phát triển được tính năng động, tự chủ, sáng tạo ở cả giáo viên và học sinh. Chương trình và sách giáo khoa mới của Việt Nam cũng phải đáp ứng được yêu cầu đó nếu muốn đưa giáo dục Việt Nam hòa nhập với thế giới.
Chương trình và sách giáo khoa này trong thực tế phải đảm bảo và tạo điều kiện cho các “thực tiễn giáo dục” của các giáo viên ở hiện trường phát triển. Đấy cũng điều kiện cơ bản để đảm bảo cho cơ chế “Một chương trình - nhiều sách giáo khoa” không trở thành thứ chỉ có tính chất hình thức.
Nguyễn Quốc Vương
" alt="Chương trình giáo dục phổ thông mới: Tại sao không mạnh dạn hơn?" />
- ·Soi kèo phạt góc Torino vs AC Milan, 0h00 ngày 23/2
- ·Kinh hoàng mẹ giết con bằng lò vi sóng
- ·Rapper Đinh Tiến Đạt giờ ra sao sau chia tay Hari Won, lấy vợ trẻ kém 10 tuổi?
- ·NSND Hồng Vân: Vợ chồng tôi nhắn tin cho nhau cả ngày
- ·Nhận định, soi kèo Al Salt vs Al Ahli Amman, 21h00 ngày 21/2: Đánh chiếm vị trí của đối thủ
- ·Kỳ lạ lợn có vòi
- ·Chatbot có thực sự là công nghệ hữu ích?
- ·VTVcab ký thoả thuận hợp tác với Trường Đại học Thương mại
- ·Nhận định, soi kèo Borussia Dortmund vs Union Berlin, 0h30 ngày 23/2: Phong độ sa sút
- ·Gu thời trang sành điệu, nói tiếng anh lưu loát của con gái Lưu Hương Giang