您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Miễn học phí THCS, lo ngại biến tướng các khoản thu
NEWS2025-02-25 16:58:40【Thời sự】5人已围观
简介Một điểm mới trong Dự thảo sửa đổi,ễnhọcphíTHCSlongạibiếntướngcáckhoảlịch thi đấu bóng đá la liga tâlịch thi đấu bóng đá la liga tây ban nhalịch thi đấu bóng đá la liga tây ban nha、、
Một điểm mới trong Dự thảo sửa đổi,ễnhọcphíTHCSlongạibiếntướngcáckhoảlịch thi đấu bóng đá la liga tây ban nha bổ sung một số điều của Luật Giáo dục hiện hành là miễn học phí tới bậc THCS. Dự kiến này đang nhận được khá nhiều bình luận.
"Miễn học phí THCS là điều tốt"
Bàn về dự thảo, bà Ngô Mỹ Lệ, Hiệu trưởng Trường THCS Khương Thượng (Hà Nội), nhận xét:"Chúng ta đang hướng đến phổ cập giáo dục thì miễn học phí tới cả cấp THCS tôi cho là một điều tốt. Ở thành phố phụ huynh có điều kiện hơn, còn như mức học phí hiện tại đang thu, tôi cho đối với nông thôn thì cũng là điều vất vả. Về phía các trường cũng bớt đi được một việc phải làm là thu học phí".
Bà N.T.N (Hiệu trưởng một trường THPT ở quận Lê Chân, Hải Phòng), cũng nhìn nhận miễn học phí đến cấp THCS sẽ đỡ công việc cho trường, và các phụ huynh thì chắc chắn sẽ phấn khởi.
“Nhưng học phí gánh một phần cho ngân sách, vậy ngân sách liệu có kham nổi không? Tôi nghi ngại tính khả thi của điều đó, trong khi hiện nay Nhà nước kêu gọi xã hội hóa và Nhà nước cũng chưa giàu”- bà N. băn khoăn.
Đồng quan điểm, bà Trần Bích Liên (Hiệu trưởng Trường Tiểu học Trần Quốc Toản, Hà Nội), cũng cho rằng nếu không thu học phí đến cấp THCS thì ngân sách của các quận sẽ phải cân đối để đảm bảo các hoạt động của nhà trường.
![]() |
"Nếu không giám sát tốt, không đủ ngân sách, không minh bạch, chắc chắn sẽ xảy ra tình trạng tìm mọi cách tận thu, lạm thu như bậc tiểu học" |
Bên cạnh các ý kiến đồng tình, không ít người bày tỏ sự e ngại về những biến tướng của tình trạng thu chi trong trường học nếu việc miễn học phí THCS được thực hiện
Anh Võ Quốc Bình, người từng viết đơn gửi Chính phủ yêu cầu giải tán Hội phụ huynh, nhận xét rằng miễn học phí THCS là cố gắng của ngành giáo dục và chủ trương của Nhà nước. "Nếu thực hiện đúng và đủ, tôi rất hoan nghênh và đón nhận. Tuy nhiên, phải xem lại vấn đề ngân sách phân bổ cho giáo dục đã ổn chưa? Có đảm bảo các trường THCS tự sống được hay không? Và phải minh bạch cũng như nâng cao công tác quản lý, giám sát" - anh Bình đề xuất.
“Nếu không giám sát tốt, không đủ ngân sách, không minh bạch, chắc chắn sẽ xảy ra tình trạng tìm mọi cách tận thu, lạm thu như bậc tiểu học. Điều này sẽ gây ra rất nhiều hệ lụy mà chính phụ huynh lại "lãnh đủ"- anh Bình lo ngại.
Theo anh Bình, dù chủ trương đúng nhưng cách thực hiện, giám sát như thế nào mới quan trọng. Khi mà tình trạng lạm thu kiểu "BOT học đường" vừa lắng xuống ở bậc tiểu học - vốn không thu học phí - nay có nguy cơ lây sang bậc THCS nữa thì không nên.
“Việc miễn, giảm học phí thật ra không có ý nghĩa gì nếu tổng chi phí năm học của mỗi học sinh vẫn tăng cao và là gánh nặng cho phụ huynh. Vì vậy, vấn đề chính là cần xem xét thấu đáo, cặn kẽ tất cả các khoản thu được phép của nhà trường để cân bằng với chi phí và ngân sách. Mục đích cuối cùng là con số tổng chi cho mỗi năm học phải thực sự giảm” - anh Bình nêu quan điểm.
Theo anh Bình, nên miễn học phí khi nội lực tài chính của trường đủ và ngân sách ngành giáo dục phải đảm bảo.
Anh Nguyễn Viết Đăng Du, giáo viên tại TP.HCM, cũng bày tỏ sự ủng hộ việc miễn học phí tới bậc THCS, "vì điều này chứng tỏ phổ cập giáo dục càng ngày càng phát triển". Nhưng anh Du cũng đồng quan điểm rằng nếu nguồn đầu tư của nhà nước vào bậc THCS tốt thì việc miễn học phí mới hiệu quả.
Ông Đàm Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường THCS Hải Hậu (tỉnh Nam Định) cũng cho rằng nếu bỏ được học phí thì là điều tốt với người học. Tuy nhiên, khi miễn học phí THCS thì cần phải tính đến chuyện cấp ngân sách bù vào đó.
“Sau khi thu học phí, khoảng 40% được đưa về ngân sách Nhà nước, 60% sẽ được địa phương cấp ngược chi cho các hoạt động của giáo dục hoạt động thường xuyên, chuyên môn, nghiệp vụ. Với những trường học sinh đông thì 60% của học phí không phải là số tiền ít.
Liệu khi miễn học phí, Nhà nước có chi ngân sách bù cho các trường bằng khoản đó không? Nếu không, các trường sẽ hoạt động như thế nào? Kinh phí lấy đâu ra? Nếu không phải thu của học sinh mà được cấp bù bằng ngân sách thì các trường hoàn toàn đồng tình vì đỡ được việc thu. Còn nếuxã hội hóathì như chúng ta thấy, nảy sinh nhiều bất cập, phản ánh của phụ huynh” - ông Dũng nêu vấn đề.
Ông Dũng cho rằng hỗ trợ ngân sách bù lại học phí cho toàn bộ hệ thống các trường THCS công lập cần số tiền rất lớn.
“Như trường tôi, học sinh chỉ 250 em và đã có khoảng 40 em thuộc diện miễn giảm, thu học phí mỗi năm khoảng 100 triệu đồng. Nhưng như Trường THCS Thị trấn Thịnh Long tới hàng nghìn học sinh, thì số tiền học phí là rất lớn. Việc miễn học phí trong cả nước là một bài toán kinh tế không hề đơn giản"...
Cần có sự minh bạch
Anh Nguyễn Nam Hà nhìn nhận "Thật ra mức học phí không hề cao, chỉ 100 nghìn đồng/tháng/học sinh, và phụ huynh hoàn toàn vui vẻ đóng. Tuy nhiên, còn hằng hà các phí khác như vệ sinh bán trú, quản lý bán trú, học buổi 2, văn thể mỹ, chuyên ngành (cũng các môn Sinh, Sử, Địa, Văn, Toán, Anh văn... học vào buổi chiều), ngoại ngữ tăng cường, ngoại ngữ bản ngữ... Tóm lại, mỗi tháng học sinh đóng khoảng hơn 2 triệu đồng cả tiền ăn trưa (35 nghìn đồng/ bữa)".
![]() |
"Phụ huynh cuối cùng vẫn chỉ mong một số hiệu trưởng đừng " vẽ" và dùng "thuật ngữ" trên các hạng mục để thu tiền, vì thật ra chúng tôi, dù không nói ra nhưng thấy nực cười và đôi lúc cảm giác như bị lợi dụng" - anh Hà bày tỏ.
Còn theo phụ huynh Võ Quốc Bình, cần xem lại chiến lược và kế hoạch của giáo dục hiện nay. “Thực tế bây giờ nghe cái gì mà xã hội hoá là sợ. Nếu huy động nguồn lực xã hội hoá hay đầu tư giáo dục thì trước hết phải minh bạch, phải có kiểm tra, giám sát tốt, chứ không nên lợi dụng xã hội hoá để biến tướng như nhiều năm vừa qua”.
Theo anh Bình, trong dự thảo Luật Giáo dục mới nếu có sửa đổi, bổ sung để việc huy động xã hội hoá đúng nghĩa và theo chiều hướng tốt, không bị biến tướng thì “cần phải có tổ chức giám sát độc lập cho việc huy động này”. Và phải tách biệt tài chính riêng với giáo dục. Điều này có thể học hỏi mô hình của các trường quốc tế là "chất lượng quyết định giá thành”.
"Cụ thể là giao chỉ tiêu về cho nhà trường, công bố rõ ngân sách “rót” xuống cho từng trường để tổ chức giám sát thu chi minh bạch. Ngoài các khoản mà ngân sách đảm bảo, các hoạt động nào được phép huy động nguồn lực xã hội hoá thì huy động, dĩ nhiên là phải có giám sát độc lập. Hiệu trưởng nhà trường phải chịu trách nhiệm nếu có xảy ra sai phạm về lạm thu, không "đá bóng" sang Ban Đại diện Cha mẹ học sinh nếu điều đó xảy ra. Tổ chức giám sát này không liên quan đến trường mà như là bên thứ 3 giám sát việc huy động xã hội hoá” - anh Bình đề đạt.
Lê Huyền - Thanh Hùng

Lương giáo viên sẽ được xếp cao nhất
Đó là một trong những thay đổi lớn trong dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi mà Bộ GD-ĐT đang soạn thảo và trình Chính phủ.
很赞哦!(73)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Estrela vs Santa Clara, 22h30 ngày 23/2: Chia điểm
- Chuyển công ty, nhập nhèm chuyện sổ bảo hiểm cũ mới
- Bảng xếp hạng Cúp C1 lượt trận ngày 14
- Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chia sẻ những điều sinh viên sư phạm nên làm
- Nhận định, soi kèo Namdhari FC vs Churchill Brothers, 15h30 ngày 24/2: Xát muối nỗi đau
- Cha mẹ qua đời, em gái 15 tuổi mò cua, bắt ốc nuôi anh trai bệnh tật
- Đang trị bệnh có được miễn nghĩa vụ quân sự?
- Bạn đọc hỗ trợ bé Phan Thị Lê Na bị u não hơn 80 triệu đồng
- Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2: Khó thắng cách biệt
- Mắc bệnh lạ về máu, bé trai sứt môi, hở hàm ếch gặp nguy
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Rustaq, 21h40 ngày 21/2: Tự tin hành quân
Từ năm 2015 đến nay, Tập đoàn Thiên Long phối hợp với Trung ương Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam và Bộ Giáo dục & Đào tạo tổ chức chương trình “Chia sẻ cùng thầy cô”. Sau 6 năm, chương trình đã tôn vinh gần 300 nhà giáo là những đối tượng giáo viên khác nhau trên khắp cả nước.
Trong chương trình, 3 câu chuyện về 3 cô giáo mạnh mẽ vươn lên, tận tâm với nghề dù hoàn cảnh gia đình khó khăn, bản thân và người nhà mắc bệnh nan y đã lấy đi nhiều nước mắt của khán giả.
Cô Nông Thị Nga - nhà giáo người dân tộc Tày với vóc người nhỏ bé vẫn đang phải gồng gánh trên vai cả gia đình vì chồng và con đều mắc những căn bệnh hiểm nghèo. Giống như cô Nga, cô Nông Thị Tuyến (người dân tộc Tày - Trường Tiểu học Minh Cầm, xã Đội Bình, Yên Sơn, Tuyên Quang) cũng phải chèo lái cả gia đình. Không chỉ con nhỏ đau ốm, chính bản thân cô Tuyến cũng hàng ngày, hàng giờ chống chọi với căn bệnh ung thư. Các cô là đại diện cho tinh thần bất khuất, cho dũng khí của những người con đến từ nơi rẻo cao. Các cô không chỉ truyền dạy cho chính học trò mà còn mang đến cộng đồng bài học cảm động về sự kiên cường vượt qua khó khăn.
Tập đoàn Thiên Long và Ban tổ chức đã trao phần quà ý nghĩa là 8 suất học bổng cho 8 người con của 3 cô giáo nhằm động viên, khích lệ để các cô tiếp tục nỗ lực cống hiền cho nghề, vơi bớt khó khăn vất vả trong cuộc sống.
Đại diện BTC trao hoa và gửi lời cảm ơn chân thành đến Tập đoàn Thiên Long. Sự đồng hành và ủng hộ của Thiên Long đã góp phần giúp chuyến hành trình 6 năm của “Chia sẻ cùng thầy cô” thêm phần ý nghĩa, thiết thực. 63 thầy cô giáo người dân tộc thiểu số đã lần lượt được tôn vinh, nhận bằng khen. Bằng sự nỗ lực, cố gắng không ngừng nghỉ, thầy cô chính là thế hệ giáo viên mới mà tập đoàn Thiên Long và BTC “Chia sẻ cùng thầy cô 2020” đang tìm kiếm. 63 thầy cô giáo người dân tộc thiểu số nhận bằng khen và chụp ảnh lưu niệm vào cuối chương trình Thấu hiểu khó khăn của các thầy cô tại những điểm trường vùng sâu vùng xa, Tập đoàn Thiên Long và Ban tổ chức sẽ tài trợ kinh phí 100 triệu đồng để xây dựng nhà công vụ mới, hỗ trợ tốt hơn nữa công tác giảng dạy. Điểm trường được lựa chọn đầu tiên là trường mầm non Xuân Lẹ, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa.
Căn nhà công vụ mới khang trang sẽ là mái ấm bình yên, để thầy cô có nơi nghỉ ngơi an tâm sau những giờ lên lớp. Ban tổ chức kỳ vọng, sự hỗ trợ kịp thời này sẽ tạo thêm động lực để các thầy cô tiếp tục gắn bó, tâm huyết hơn với nghề, góp phần đem con chữ đến những miền đất còn khó khăn, cằn cỗi, lạc hậu.
Các thông tin khác về những tấm gương nhà giáo tiêu biểu được tôn vinh trong “Chia sẻ cùng thầy cô 2020” được đăng tải tại Fanpage: https://www.facebook.com/chiasecungthayco
Ngọc Minh
">Thiên Long tri ân 63 thầy cô người dân tộc thiểu số
Sáng ngày 11/11, cô Hà Ánh Phượng, giáo viên Tiếng Anh của Trường THPT Hương Cần, Thanh Sơn, Phú Thọ được tổ chức Varkey Foundation công bố nằm trong top 10 giáo viên xuất sắc nhất toàn cầu năm 2020.
Trước đó, hồi tháng 3, cô giáo 9X người Mường đã vượt qua hàng chục nghìn ứng viên để lọt vào top 50 giáo viên toàn cầu do tổ chức Varkey Foundation công bố. Thời điểm đó, Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ đã gửi thư chúc mừng cô giáo Hà Ánh Phượng.
Nhận được kết quả này ngay trước thềm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, cô Phượng bật khóc, bởi “điều này không chỉ có ý nghĩa với bản thân tôi mà còn có ý nghĩa với rất nhiều thầy cô giáo, đặc biệt là những người thầy ở vùng khó. Giờ đây, từ vườn chuối, chúng tôi đã có thể chạm tay ra bên ngoài thế giới”.
Cô Hà Ánh Phượng, giáo viên tiếng Anh của Trường THPT Hương Cần, Thanh Sơn, Phú Thọ.
Cô Phượng là giáo viên tiếng Anh của một ngôi trường có tới 85% học sinh là người dân tộc thiểu số. Nhưng nhờ vào công nghệ thông tin và mạng Internet, cô giáo 9X đã đưa học sinh của mình tham gia vào các tiết học xuyên biên giới.
Chẳng cần visa, cả cô và trò đã cùng nhau “đi du lịch” tới hơn 30 quốc gia. Những học sinh miền núi vốn rụt rè, từng “cúi gằm mặt xuống khi nhìn thấy một thầy giáo Tây xuất hiện trên màn hình; đùn đẩy nhau nói chuyện và chỉ dám vẫy tay chào “Hello”, giờ đây đã có thể tự tin giao tiếp với những người bạn ngoại quốc”.
Đúng như những gì cô giáo trẻ từng mơ: “Bất cứ học sinh nào ở bất kỳ đâu cũng có thể thừa hưởng một nền giáo dục tốt nhất”, cô Phượng và học trò đã làm nên “điều kỳ tích” hiếm ai dám tin vào thời điểm 2 năm trước: Học sinh miền quê cũng có thể trở thành công dân toàn cầu.
Cô Phượng cùng học trò trong một lớp học "xuyên biên giới"
6 tháng kể từ khi được vinh danh trong top 50 giáo viên xuất sắc, cô giáo trẻ vẫn tích cực tham gia vào các buổi phát triển chuyên môn trên phạm vi toàn cầu, cùng giáo viên ở khắp nơi trên thế giới hỗ trợ, chia sẻ thông tin lẫn nhau.
Bên cạnh đó, cô Phượng còn tham gia vào việc dạy học trên truyền hình, hỗ trợ đồng nghiệp dạy học online trong thời điểm dịch Covid-19.
Cô cũng trở thành người truyền cảm hứng về ứng dụng công nghệ thông tin khi thường xuyên đi giới thiệu mô hình “lớp học xuyên biên giới” để nhiều giáo viên khác tại các địa phương cũng có thể thực hiện được.
Quan niệm “khi thầy cô thay đổi, học sinh sẽ thay đổi’, ngoài việc áp dụng công nghệ thông tin, cô Phượng còn sáng tạo cách dạy học mới qua phim ảnh, dự án. Cô cũng lập một kênh Youtube riêng để dạy tiếng Anh miễn phí cho trẻ em.
Cô Hà Ánh Phượng được vinh danh là điển hình tiên tiến tại Đại hội thi đua ngành giáo dục toàn quốc Với những nỗ lực không ngừng nghỉ, cô giáo trẻ tiếp tục được vinh danh trong top 10 giáo viên xuất sắc toàn cầu năm nay. Ngoài cô Phượng, còn 9 giáo viên khác đến từ các nước như Mỹ, Anh, Ý, Brazil, Hàn Quốc,… cũng góp mặt trong danh sách này.
Thúy Nga
Cô giáo 9X người Mường lọt tốp 50 giáo viên toàn cầu 2020
- Từ chối vị trí giám đốc đại diện của một công ty dược, Phượng chọn quay về chính nơi mình sinh ra để làm cô giáo với mong muốn “trả món nợ ân tình mà nhà nước và quê hương đã nuôi mình trong suốt quãng thời gian đi học”.
">Cô giáo Hà Ánh Phượng vào top 10 giáo viên xuất sắc toàn cầu
Erik ten Hag mang đến những thay đổi tích cực cho MU, với Eriksen nhận không ít lời khen Và chỉ ra thêm vấn đề không chỉ MU gặp phải: “Đôi khi những cầu thủ giỏi không tạo nên một đội chiến thắng. Trước kia bạn chỉ nói: anh ấy là cầu thủ giỏi, phù hợp với phong cách chơi, DNA của chúng tôi. Chúng tôi sẽ ký hợp đồng với anh ấy.
Ngày này, không chỉ là về cầu thủ đó mà còn là việc kết hợp của anh ta với người bên cạnh, trước mặt và phía sau. Liệu họ có thể chơi cùng nhau không? Đó là một câu chuyện hoàn toàn khác và nó không giống như trò chơi trên máy tính”.
Jordi Cruyff tin rằng, MU đã tìm được đúng người đã đưa họ trở lại vinh quang:
“Tôi nghĩ với việc bổ nhiệm Erik ten Hag, MU đã có một người thừa kế mới. Cảm giác đó là một khởi đầu mới, tôi chỉ nói điều này từ những gì đọc được, theo dõi một chút và ở góc độ người ngoài nhìn vào.
Đù thời gian và sự kiên nhẫn cùng bổ sung cần thiết trong đội hình, MU sẽ trở lại với các danh hiệu Khởi đầu mới mang lại rất nhiều sự kỳ vòng và việc xoay sở điều đó luôn khó khăn, nhất là khi đó là Premier League luôn vô cùng khắc biệt. Vào đầu mùa giải rất khó đoán ai sẽ lọt vào top 4.
Đó là một thử thách khó khăn nhưng với đủ thời gian và sự kiên nhẫn cùng với việc triển khai mua sắm cần thiết trong các kỳ chuyền nhượng, tôi chắc chắn MU sẽ trở lại nơi họ mong muốn”.
Jordi Cruyff, từng khoác áo MU nhưng không có sự nghiệp thành công trên sân cỏ bởi cái bóng quá lớn của người cha – huyền thoại Johan Cruyff. Anh hiện đã trở lại Nou Camp trên cương vị mới: giám đốc bóng đá Barca.
">Erik Ten Hag sẽ đưa MU trở lại vinh quang giám đốc Barca tuyên bố
Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Sumqayit, 22h00 ngày 21/2: Đòi lại món nợ lượt đi
- HLV Hữu Thắng thiết quân luật, U22 Hàn Quốc gọi 7 cầu thủ K-League đấu U22 Việt Nam, Man City bán sao trẻ cho Leicester, Rooney sẽ khoác áo số 10 ở Everton... là những tin thể thao hot tối 7/7.Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 7/7">
Tin thể thao tối 7
Giải U15 Quốc gia - Next Media 2020 được tổ chức tại Bình Dương từ ngày 17/10 đến 26/10 quy tụ 8 đội gồm PVF, Viettel, Sông Lam Nghệ An, SHB Đà Nẵng, Becamex Bình Dương, Đồng Nai, TP HCM và Quảng Nam.
Các đội bóng chia thành 2 bảng, đấu vòng tròn một lượt tính điểm, xếp hạng. Hai đội đầu mỗi bảng vào bán kết. Tại bán kết các đội đấu chéo, chọn 2 đội thắng tranh ngôi vô địch, hai đội thua thi đấu tranh giải ba.
BTC Giải U15 Quốc gia 2020 công bố giải đấu Cũng giống như những mùa giải gần đây, nhà tài trợ chính cho giải đấu vẫn là Cty Cổ phần giải pháp truyền hình thế hệ mới (Next Media) cùng nhiều đơn vị đồng hành khác.
Phát biểu trong buổi lễ ra mắt, Phó Tổng giám đốc Next Media Đỗ Thanh Tùng cho biết: "Sau thành công của giải U17 Quốc gia - Next Media 2020, chúng tôi tin tưởng giải U15 tiếp tục nhận được sự quan tâm, theo dõi của khán giả cả nước. Đây là động lực để các tài năng trẻ bóng đá Việt tỏa sáng”.
Theo kết quả bốc thăm, bảng A gồm TPHCM, Viettel, Bình Dương, SLNA; bảng B gồm PVF, Đồng Nai, Quảng Nam và Đà Nẵng.
MA
">Giải U15 Quốc gia 2020 chính thức khởi tranh
Thông tin từ Phòng GD&ĐT TP Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) hôm nay cho biết, UBND TP vừa ra quyết định xử phạt hành chính đối với cô An Thị T. (giáo viên chủ nhiệm lớp 3B, Trường Tiểu học Nguyễn Du, xã Hòa Thắng, TP Buôn Ma Thuột) số tiền 3,75 triệu đồng và tạm đình chỉ dạy học 3 tháng vì đánh một học sinh bầm tím đùi.
Trường Tiểu học Nguyễn Du nơi xảy ra sự việc cô giáo đánh học sinh Ban Giám hiệu Trường Tiểu học Nguyễn Du cũng bị Phòng GD&ĐT TP Buôn Ma Thuột phê bình về việc chậm trễ báo cáo sự việc.
Trường Tiểu học Nguyễn Du đã thành lập hội đồng kỷ luật nhà trường và kỷ luật cô An Thị T. với hình thức khiển trách.
Như VietNamNet thông tin, vào ngày 6/10, em T.B.T.Đ. (lớp 3B Trường Tiểu học Nguyễn Du) quên dụng cụ học tập.
Khi cô giáo An Thị T. gọi lên bảng làm bài, em Đ. đã không làm được nên bị cô giáo này dùng thước đánh bầm tím vùng đùi.
Sau khi xảy ra sự việc, lãnh đạo Trường Tiểu học Nguyễn Du cùng giáo viên đến xin lỗi em học sinh cùng gia đình nhưng không báo cáo lên chính quyền địa phương cũng như Phòng GD&ĐT.
Đến ngày 12/10, bà ngoại của cháu Đ. do quá bức xúc nên đã đăng tải hình ảnh cháu bị đánh lên mạng xã hội gây xôn xao dư luận.
Lúc này, Phòng GD&ĐT mới biết được sự việc và yêu cầu nhà trường báo cáo.
Sau sự việc, bố mẹ của cháu Đ. đã chấp nhận lời xin lỗi từ nhà trường và yêu cầu đổi giáo viên chủ nhiệm khác.
Tạm đình chỉ cô giáo đánh tím đùi học sinh lớp 3 ở Đắk Lắk
Học sinh lớp 3 bị cô giáo đánh đến tím đùi. Sáng nay, mức kỷ luật cô giáo sẽ được đưa ra.
">Cô giáo Đắk Lắk đánh tím đùi học sinh lớp 3 bị phạt gần 4 triệu đồng