您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Chọn máy in tiết kiệm
NEWS2025-02-05 18:15:29【Thể thao】7人已围观
简介In hai mặt tự động Hiện nay,ọnmáyintiếtkiệarsenal – brighton chúng ta thường sử dụng phương pháp chủarsenal – brightonarsenal – brighton、、
In hai mặt tự động
Hiện nay,ọnmáyintiếtkiệarsenal – brighton chúng ta thường sử dụng phương pháp chủ yếu là in một mặt. Tuy nhiên không phải lúc nào cũng nhất thiết phải in theo cách này nhất là với những tài liệu in ra chỉ để đọc. Trong những trường hợp này, in một mặt giấy rất lãng phí.
Giải pháp cho vấn đề này là: In hai mặt để tránh lãng phí giấy in, đặc biệt là tại các doanh nghiệp. Chính vì thế khi chọn mua máy in, bạn nên chọn loại máy có chế độ tự động in hai mặt.
Sau khi chọn được máy có chế độ in hai mặt, bạn cũng nên để ý xem thời gian cuộn giấy để in tiếp mặt sau là bao lâu vì lượng thời gian này ở mỗi dòng máy không giống nhau.
Ngoài ra, nếu máy in không sẵn có tính năng tự động in hai mặt thì bạn có thể lựa chọn chế độ in (một mặt hoặc hai mặt) trong lệnh cài đặt cho máy in. Để ý một chút khi cài đặt máy in sẽ giúp bạn không phải mất thời gian sắp xếp lại giấy đã in một mặt để in lại, hay lật mặt giấy một cách thủ công trong khay giấy.
In nhiều trang trên một tờ
很赞哦!(671)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Real Betis vs Athletic Bilbao, 3h00 ngày 3/2: Củng cố vị trí Top 4
- Bí quyết trở thành cha mẹ lý tưởng với 30 phút mỗi ngày
- Mỹ Linh 'bội thu' vì thí sinh hát tiếng Việt
- Vợ ghen tuông vô đối
- Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al
- Diện mạo sau 21 năm của cậu bé có cơ bắp cuồn cuộn gây 'sốt' khắp thế giới
- Bỏ phố về quê, từ gõ máy tính chuyển sang làm nông
- Chiêu ngăn vợ ngoại tình của chồng cao tay
- Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Al Ahli Saudi, 23h00 ngày 3/2: Khác biệt động lực
- Kẹt ở Hong Kong 103 tuần khi đi vòng quanh thế giới
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Llaneros vs Union Magdalena, 8h30 ngày 4/2: Cơ hội phục thù
- Trong cuộc gặp các nghị sĩ đảng Cộng hòa ở khách sạn tại thủ đô Washington ngày 13/11, Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump gợi ý có thể chấp nhận tranh cử nhiệm kỳ ba nếu các nghị sĩ Cộng hòa muốn ông làm vậy.
"Tôi nghĩ rằng mình sẽ không tái tranh cử trừ khi các bạn nói rằng 'ngài ấy tài giỏi quá, chúng ta phải tìm cách nào đó'", ông Trump nói.
Ông Trump hôm 6/11 đánh bại Phó tổng thống Kamala Harris và dự kiến nhậm chức tháng 1/2025, trở thành Tổng thống Mỹ thứ 47. Đây là lần tranh cử thứ ba của ông Trump và chiến thắng lần này biến ông thành tổng thống Mỹ đầu tiên nắm giữ hai nhiệm kỳ không liên tục trong hơn 100 năm qua.
Do đã nắm giữ hai nhiệm kỳ, dù không liên tiếp, ông Trump không thể tiếp tục tranh cử, theo quy định bởi Tu chính án thứ 22 trong Hiến pháp Mỹ.
"Không người nào được giữ vị trí Tổng thống nhiều hơn hai nhiệm kỳ. Người đã giữ vị trí tổng thống hoặc quyền tổng thống hơn hai năm trong nhiệm kỳ của người khác không được giữ vị trí tổng thống quá một nhiệm kỳ", Khoản 1 trong Tu chính án thứ 22 viết.
- Venue mới ra mắt thế giới lần đầu tiên tại triển lãm ôtô New York, Mỹ 2019. Dự kiến bán ra vào cuối 2019, Venue 2020 có thiết kế trẻ trung, hầm hố. Lưới tản nhiệt kiểu dáng cơ bắp. Cụm đèn pha LED và vòm bánh xe thừa hưởng từ Kona. Xe dùng vành hợp kim 15 inch tiêu chuẩn, tùy chọn 17 inch.
Hyundai Venua ra mắt thế giới
Hành trình làm bố đầy chông gai của người đàn ông 37 tuổi
Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs America Cali, 08h30 ngày 3/2: Tin vào chủ nhà
- Những ngày cuối tháng 12, Thượng úy Lê Quốc Tài vượt trăm cây số đến TP.HCM gặp cô tình nguyện viên Trúc Linh - người cùng anh tham gia chống dịch thuở trước.
Lần đến này, cả hai không phải hỗ trợ người dân phòng dịch, cũng không phải khiêng gạo, khiêng nhu yếu phẩm đi phát… mà là để làm giấy đăng ký kết hôn.
Chia sẻ về chuyện tình có quả ngọt của mình, Thượng úy Tài cho biết thời điểm đại dịch COVID-19 bùng phát mạnh tại TPHCM, nhiều cán bộ, học viên trường Sĩ quan Lục quân 2 đã được điều động đến TP.HCM hỗ trợ công tác phòng chống dịch.
Tình cờ, Thượng úy Tài và cô tình nguyện viên Trúc Linh quen nhau khi cả hai cùng tham gia công tác hỗ trợ cho người dân tại phường 7.
Tuy nhiên, cả hai không có nhiều ấn tượng về nhau dù thường xuyên gặp mặt ở trụ sở UBND phường. Cho đến hôm Trung thu, Trúc Linh hóa thân thành chị Hằng để cùng phường đi phát quà cho các em nhỏ. Còn anh Tài đi cùng đoàn để hỗ trợ và ghi lại những khoảnh khắc đẹp.
"Khi đoàn đang đi trao quà thì trời bất ngờ đổ cơn mưa lớn, mọi người phải đứng bên hiên nhà để trú mưa. Tôi đứng bên này đưa ống kính lên chụp, đúng lúc đó Trúc Linh cũng đưa mắt nhìn về phía tôi.
Ngày thường Linh đeo kính, hôm đó thì đeo lens nhìn rất đẹp. Khoảnh khắc đó, tôi cảm thấy trái tim mình bị rung động. Tôi nghĩ chắc mình "say" ánh mắt này mất rồi nên cố tình chụp nhiều rồi xin Facebook Linh", Thượng úy Tài chia sẻ.
Những ngày sau đó, Thượng úy Tài thường xuyên nhắn tin, hỏi han và tâm sự với Trúc Linh. Ban đầu, câu chuyện của cả hai chỉ xoay quanh việc hỗ trợ người dân phòng chống dịch, hay những câu chuyện vui hàng ngày. Dần dần tình cảm đong đầy, cả hai đều mong được gặp gỡ, được làm việc chung, được chăm sóc cho nhau mỗi ngày.
Đến khi tình hình dịch bệnh tại TP.HCM tạm ổn, các chiến sĩ trường Sĩ quan Lục quân 2 chia tay thành phố để trở về trường học tập, công tác… cũng là lúc Thượng úy Tài và cô tình nguyện viên phải học cách yêu xa. Khoảng thời gian này, cả anh Tài và Trúc Linh đều xem đây là một thử thách để cùng nhau chinh phục.
Trở về đơn vị, anh Tài phải thực hiện cách ly nên có nhiều thời gian tâm sự với Trúc Linh. Sau đó, anh được phân công ra Hà Nội công tác một tháng. Trong thời gian này, cả hai thường xuyên điện thoại và cũng là lúc cả hai nhận ra nhiều điểm tâm đầu ý hợp và nỗi nhớ cũng ngày một nhiều hơn.
Anh Tài đề cập chuyện cưới xin, Trúc Linh suy nghĩ trong một thời gian ngắn rồi cũng gật đầu đồng ý. Chia sẻ về quyết định này, Thượng úy Tài cho biết, bản thân anh và Trúc Linh đều đã suy nghĩ rất kỹ và quyết định gắn bó cuộc đời bên nhau. Anh nói, thời gian tìm hiểu dài hay ngắn không quan trọng, mà quan trọng nhất là mình đã gặp được đúng người mình thấy phù hợp.
"Trước khi quyết định kết hôn, chúng tôi đã chia sẻ rất nhiều với nhau về những khó khăn, thiệt thòi khi làm vợ của một quân nhân. Chúng tôi sẽ không có thời gian bên nhau mỗi ngày như những gia đình bình thường khác. Ngày lễ, ngày kỷ niệm, cũng có thể sẽ phải một mình.
Vì vậy, làm vợ của một quân nhân phải mạnh mẽ hơn, phải cố gắng hơn những người phụ nữ khác để là hậu phương vững chắc cho chồng công tác… Ngoài ra, còn rất nhiều những khó khăn khác nữa. Nhưng may mắn là Trúc Linh hiểu, và sẵn sàng chia sẻ với tôi", Thượng úy Tài nói.
Anh Tài tâm sự thêm, trước đây, anh luôn nghĩ mình lương bộ đội không được bao nhiêu nên phải tìm cô gái có công ăn việc làm ổn định để xây dựng hạnh phúc gia đình. Thế nhưng gặp Linh suy nghĩ của anh đã thay đổi, anh muốn che chở, chăm lo cho Linh nên quyết tâm đảm bảo được kinh tế để sau này lo cho gia đình nhỏ của mình.
Sau khi kết thúc chuyến công tác từ Hà Nội về, anh Tài dẫn Linh đi mua nhẫn cưới rồi đến nơi đầu tiên cả hai cùng đi chơi sau khi TP.HCM nới lỏng giãn cách xã hội cầu hôn.
Chiều 22/12 - đúng vào dịp kỷ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, Thượng úy Lê Quốc Tài đã nắm tay Trúc Linh đến UBND phường 7, quận Bình Thạnh làm đăng ký kết hôn để minh chứng cho tình yêu của mình. Lễ đính hôn của đôi bạn trẻ được tổ chức tại nhà Linh, dưới sự ủng hộ và chúc phúc của cha mẹ hai bên.
"Phường 7 là nơi chúng tôi quen nhau và cũng là nơi tình yêu chớm nở, rồi nên duyên vợ chồng. Vì vậy, chúng tôi muốn đến đây để đăng ký kết hôn xem như là dấu mốc chứng minh cho tình yêu của cả hai.
Sau khi đăng ký kết hôn, Trúc Linh vẫn tiếp tục đi học, còn mình vẫn làm ở Đồng Nai, cuối tuần hai vợ chồng mới gặp nhau. Khi nào dịch ổn, tụi mình mới tổ chức tiệc cưới mời bạn bè, người thân cùng chung vui", anh Tài bày tỏ.
Theo Dân Trí
4 cặp đôi 'nên duyên' nhờ cùng đi tình nguyện chống dịch
Trong khoảng thời gian tình nguyện tham gia công cuộc phòng, chống Covid-19, có những bạn trẻ không chỉ góp sức đẩy lùi dịch bệnh, mà còn tìm được tình yêu của mình.
">Anh bộ đội vào TP.HCM chống dịch 'rước luôn' cô tình nguyện xinh đẹp làm vợ
- Lần gặp "định mệnh" của cô gái nghèo quê Yên Bái với chồng Hàn Quốc
Suốt 2 năm yêu và cưới, Hoàng Linh (20 tuổi, quê ở Yên Bái) đôi lúc vẫn ngỡ như đang nằm mơ khi lấy được một người chồng Hàn Quốc giỏi giang, tâm lý dù hơn mình 20 tuổi.
Năm 2019, Dong Won khi ấy là một chuyên gia được công ty mời sang Việt Nam làm việc, còn Hoàng Linh đang mải mê mưu sinh để trang trải cuộc sống. Họ gặp và quen nhau khi cùng học ở một trung tâm tiếng Hàn. Ở đây, Dong Won học tiếng Việt để có thể giao tiếp với nhân viên trong công ty. Còn Linh học tiếng Hàn để thực hiện dự định sang Hàn Quốc lao động.
Linh sinh ra và lớn lên ở một vùng quê nghèo tại tỉnh Yên Bái. Gia đình có hoàn cảnh khó khăn nên Linh luôn cố gắng tự lập để phụ giúp mẹ chăm sóc, nuôi nấng hai em nhỏ.
Lúc còn đi học, 10X đã làm đủ mọi việc như đi mót sắn, mót khoai,... đem về bán kiếm tiền mua sách vở. Thậm chí, cô còn nuôi tóc dài rồi cắt bán, tích cóp vài chục nghìn đồng.
Vì nhà quá nghèo, không đủ tiền đóng học phí nên năm 15 tuổi, Linh phải nghỉ học và bắt đầu đi làm, kiếm thêm thu nhập. Ban đầu, cô gái xin làm giúp việc, trông con cho một gia đình ở Vĩnh Phúc, sau đó chuyển sang phục vụ tại một nhà hàng Hàn Quốc 14 tiếng/ngày.
Thời gian làm ở đây khiến cô gái trẻ thấy thích thú và muốn học tiếng Hàn để đi xuất khẩu lao động. Bởi vậy, khi gặp Dong Won - một người Hàn "chính hiệu", Linh nhiệt tình trò chuyện với hy vọng trau dồi khả năng ngoại ngữ của mình.
Lần đầu gặp, Linh rất ấn tượng với chàng trai người Hàn Quốc "cao, to, da trắng" khi anh chủ động làm quen và xin cách liên lạc với cô. Những lần gặp gỡ và trò chuyện nhiều hơn khiến cả hai càng thêm thiện cảm. Quen nhau được một tuần, đúng dịp nghỉ lễ nên Dong Won mạnh dạn rủ Linh đi du lịch.
"Nhà mình nghèo lắm nên chẳng bao giờ nghĩ đến chuyện đi du lịch đâu xa. Khi anh rủ vào Nha Trang và nhận trả mọi chi phí, mình thích lắm. Anh nhiệt tình, chu đáo và mình cũng cảm nhận được sự chân thành nên đồng ý luôn", Linh kể.
Sau chuyến du lịch, cả hai hiểu nhau hơn và nhanh chóng trở thành một đôi. Sau đó, Linh chuyển tới sống cùng người yêu. Để khắc phục vấn đề bất đồng ngôn ngữ, cặp đôi dùng công cụ dịch mỗi khi cần diễn đạt suy nghĩ của mình tới "nửa kia".
"Anh cao 1m85, 38 tuổi còn mình chỉ chừng m58 và mới 18 tuổi thôi. Tuy chênh lệch về cả ngoại hình và tuổi tác, thậm chí lối sống có chút khác biệt nhưng cả hai dễ dàng đồng cảm và chấp nhận nhau. Anh cũng chu đáo, tinh tế từ những hành động nhỏ nhất nên mình rung động và cảm thấy muốn được che chở, yêu thương", 10X chia sẻ.
Chuyện tình "đũa lệch" của cô nàng tuổi 18 với chàng trai hơn 20 tuổi
Sau thời gian ngắn hẹn hò, Dong Won chủ động ngỏ lời muốn về nhà bạn gái ra mắt. Dù ban đầu có chút lo lắng, sợ bạn trai thấy cảnh nhà mình nghèo, lụp xụp nhưng Linh cũng đồng ý vì cảm nhận được sự chân thành từ anh.
Lần đầu tới một vùng quê nghèo ở Việt Nam, gặp gỡ những người dân thân thiện, hiếu khách, chàng trai Hàn Quốc rất thích thú. Gia đình Linh cũng ấn tượng với bạn trai cô, hào hứng hỏi anh đủ thứ, cả về vị HLV tài ba Park Hang-seo đang dẫn dắt đội tuyển quốc gia. Thậm chí, họ còn nhiệt tình vun vén chuyện tình "đũa lệch" của cặp đôi này.
Sau lần ra mắt, Dong Won ngỏ lời kết hôn với Linh. Cô gái nhà nghèo bày tỏ quan điểm, muốn tập trung đi làm để kiếm tiền nuôi dưỡng mẹ và hai em. Nghe vậy, bạn trai Linh không hề lo lắng mà còn xin được chia sẻ, gánh vác khó khăn cùng cô.
"Lắng nghe những lời nói chân thành từ anh, mình cảm động lắm. Tự dưng có người yêu thương, chiều chuộng hết mực lại còn sẵn sàng chia sẻ mọi khó khăn nên mình nhận lời. Lâu nay chỉ có 4 mẹ con nương tựa nhau mà sống, nay có người đàn ông làm chỗ dựa, trụ cột trong gia đình khiến mình yên tâm và thêm động lực cố gắng hơn", cô gái Yên Bái nhớ lại.
Sau 2 tháng hẹn hò, cặp đôi cùng nhau đi đăng ký kết hôn. Chuyện này khiến bạn thân Dong Won tỏ ra không thoải mái, khuyên anh nên tìm hiểu kỹ càng. Nhưng chàng trai Hàn Quốc không bận tâm suy nghĩ mà hoàn toàn tin vào quyết định của mình.
Đến Tết năm 2020, Linh sang Hàn Quốc ra mắt bố mẹ chồng. Trái ngược với tưởng tượng, Linh rất xúc động khi bố mẹ chồng luôn quan tâm và lo lắng cho con dâu. Sau khi trở về từ Hàn Quốc, bố mẹ chồng Linh cùng sang Việt Nam để tổ chức đám cưới cho cặp đôi.
Không lâu sau đó, cặp vợ chồng Việt - Hàn có thêm niềm vui khi chào đón người con trai đầu lòng. Linh kể, đến lúc sinh nở, cô càng cảm nhận được sự chu đáo, tuyệt vời của người chồng hơn mình 20 tuổi.
"Anh xin nghỉ làm một tháng liền để túc trực, chăm sóc vợ mọi thứ. Lúc ở viện, anh chẳng ngần ngại thay rửa, vệ sinh cho mình, đến mức mọi người xung quanh còn kinh ngạc.
Anh chăm con rất khéo, tự cho con uống sữa, thay tã,... chẳng việc gì không biết làm. Khi về nhà, dù công việc bận rộn nhưng anh vẫn nhận nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa rồi chăm con để vợ có thời gian nghỉ ngơi", Linh tự hào kể về chồng.
Hôn nhân hạnh phúc
Chung sống ở Việt Nam được 2 năm, Dong Won đưa vợ con về Hàn Quốc. Cặp đôi hiện sống tại một căn chung cư ở thủ đô Seoul, cách bố mẹ chồng chừng 2 phút di chuyển… bằng thang máy. Vợ chồng Linh ở tầng 11, còn bố mẹ chồng sống trên tầng 21.
Không chỉ lấy được người chồng giỏi giang, tâm lý, Linh còn hạnh phúc vì có bố mẹ chồng tuyệt vời rất thương con dâu.
"Từ cái lược chải tóc đến dao cạo râu, mẹ chồng mình sắm hết. Hàng ngày, mẹ còn nấu ăn, tiếp tế thực phẩm cho chúng mình. Mình vốn thiếu thốn nhiều thứ, cuộc sống chưa bao giờ nhận được đãi ngộ nào lớn lao nên tất cả tình yêu thương từ chồng và gia đình chồng đều khiến mình cảm động, vượt qua những áp lực tinh thần khi xa quê", cô gái quê Yên Bái tâm sự.
Nói về người chồng hơn 20 tuổi, Linh thừa nhận "hơn cả mong đợi". Cô gái hài hước kể, anh "tiết kiệm" khi còn yêu nhưng sau kết hôn lại sẵn sàng "nộp" lương cho vợ. Từ tiền mặt đến thẻ lương của chồng đều do Linh giữ để chi tiêu, vun vén cho gia đình.
Giữ đúng lời hứa lúc trước, suốt 2 năm nay, tháng nào Dong Won cũng đều đặn gửi 5 triệu đồng cho gia đình vợ để nuôi các em. Thậm chí, anh còn trả luôn khoản nợ 30 triệu đồng mà gia đình vợ vay đã lâu chưa có khả năng trả. Gần đây nhất, chồng Linh còn xây một ngôi nhà mới trị giá 400 triệu đồng để bố mẹ, các em của vợ có nơi che mưa che nắng khang trang đón năm mới. Những hành động san sẻ, gánh vác khó khăn và trách nhiệm cùng vợ của Dong Won khiến Linh xúc động vô cùng.
Dù có đôi lúc vợ chồng cãi vã, bất đồng quan điểm nhưng Dong Won luôn chủ động làm hòa, dỗ dành Linh bằng mọi cách. Là người sạch sẽ, lại kén món ăn nhưng sau khi kết hôn, chàng trai Hàn Quốc đã cố gắng thay đổi.
Anh ăn uống thoải mái hơn, thưởng thức được nhiều món Việt như mắm tôm, trứng vịt lộn,... Người đàn ông Hàn Quốc còn tìm hiểu những ngày lễ đặc biệt ở quê vợ để tặng quà hay hoa hồng cho bà xã.
Theo Dân Trí
Chuyện tình sinh viên: Khó bền lâu sau ngày tốt nghiệp?
Câu hỏi trên đã nhận về hàng ngàn ý kiến chia sẻ của cộng đồng mạng. Giới trẻ yêu thời đại học liệu có thể tiếp tục duy trì sau khi một trong hai người rời giảng đường để bắt đầu sự nghiệp?
">Chuyện tình sét đánh của cô gái nghèo Yên Bái với chồng Hàn hơn 20 tuổi
Dị dạng động tĩnh mạch (AVM) là có sự nối thông bất thường giữa động mạch và tĩnh mạch, thường do bẩm sinh. Nguồn: Bệnh viện Việt Đức Trước khi đến viện này, gia đình đưa bệnh nhân đến nhiều cơ sở khác, có nơi nói trẻ bị u máu, có nơi chẩn đoán giãn tĩnh mạch tay. Nhưng điểm chung là bác sĩ đều bảo bệnh của bé chưa chữa được, cứ nuôi con lớn, chờ đoàn chuyên gia nước ngoài thì đưa trẻ đến.
Do máu không lưu thông được, tay của trẻ nổi u trông như hạch. Cánh tay trái dị dạng, lại yếu, đau, tức, bệnh nhân luôn duy trì trạng thái để xuôi xuống.
Lần đưa con quay lại Bệnh viện Tim Hà Nội này, mẹ bệnh nhân rất mừng khi biết bệnh của con đã có thể can thiệp được.
Nhận định đây là ca bệnh phức tạp, PGS.TS Nguyễn Sinh Hiền, Giám đốc Bệnh viện Tim Hà Nội, cho biết hình ảnh chụp cắt lớp điện toán đa lát cho thấy cánh tay trái của bệnh nhân rỗ như tổ ong. Bệnh nhân bị hạn chế hoạt động, tay trái yếu, bị chèn ép thần kinh.
Nếu phẫu thuật, bác sĩ chỉ có cách cắt cụt tay cho nam bệnh nhân, rất thiệt thòi rất lớn với ca bệnh trẻ tuổi. Nhưng nếu không can thiệp, bệnh nhân phải sống chung với cơn đau, thậm chí có thể suy tim, chảy máu trong cơ, hình thành huyết khối gây biến chứng nhiễm trùng, chảy máu, tắc mạch, nặng hơn nữa sẽ phải cắt cụt chi.
Để tìm ra phương án tối ưu, các bác sĩ Việt Nam hội chẩn với đồng nghiệp từ Singapore. Trong lần can thiệp đầu tiên, các bác sĩ dùng keo, hóa chất để bít, khu trú dần các tổn thương, tiêm xơ các búi mạch. Điều này sẽ bảo tồn và phục hồi chức năng của chi, tránh biến chứng.
Tuy nhiên, tổn thương trên cánh tay bệnh nhân quá nhiều, bác sĩ dự kiến bệnh nhân phải cần 5-7 lần can thiệp nữa mới hy vọng chữa lành.
Dị dạng động tĩnh mạch (Arteriovenous Malformation - AVM) là những bất thường mạch máu bẩm sinh. Bệnh hay gặp ở hệ thống thần kinh trung ương nhưng cũng có thể gặp ở mọi vị trí trong cơ thể như não, lách, phổi, thận, tủy sống, gan, khoảng gian sườn, mắt, thừng tinh...
Triệu chứng của bệnh thay đổi tùy theo vị trí, kích thước, lưu lượng dòng chảy và các biến chứng. Các biểu hiện thường gặp nhất bao gồm:
- Đau đầu, động kinh với tính chất tùy thuộc vào vị trí tổn thương dị dạng và từng bệnh nhân.
- Người bệnh có thể bị hạn chế vận động và phối hợp động tác. Cụ thể như yếu, liệt; chóng mặt; nói khó; rối loạn cảm giác (tê cóng, ngứa, đau); rối loạn trí nhớ (ảo giác, lẫn lộn, mất trí nhớ).
Bệnh không liên quan đến yếu tố giới tính, di truyền, chủng tộc và môi trường, thường gặp ở lứa tuổi 20-40.
Tìm ra nguyên nhân khiến bàn tay của bệnh nhân có khối dị dạngMột năm nay, cẳng tay trái của người phụ nữ 50 tuổi xuất hiện những khối bất thường, to nhanh, lan xuống cổ tay, bàn tay, kèm nhiều gân xanh.">Căn bệnh khiến cánh tay biến dạng đổi màu, 'rỗ như tổ ong'