您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Ford Ranger, Transit và EcoSport tiếp tục dẫn đầu phân khúc năm thứ hai liên tiếp
NEWS2025-04-29 21:57:12【Công nghệ】5人已围观
简介Mẫu xe bán tải Ford Ranger tiếp tục dẫn đầu phân khúc,àEcoSporttiếptụcdẫnđầuphânkhúcnămthứhailiêntiếgiá vàng 9999 hôm nay 24/7giá vàng 9999 hôm nay 24/7、、
![]() |
Mẫu xe bán tải Ford Ranger tiếp tục dẫn đầu phân khúc,àEcoSporttiếptụcdẫnđầuphânkhúcnămthứhailiêntiếgiá vàng 9999 hôm nay 24/7 giữ vững phong độ là chiếc xe bán tải bán chạy nhất Việt Nam trong hai năm liên tiếp, với doanh số 2016 tăng 62% tương đương với 14.058 xe bán ra. Mẫu SUV đô thị EcoSport đã khép lại năm 2016 tiếp tục khẳng định vị trí dẫn đầu phân khúc tại thị trường Việt với doanh số bán lẻ tăng 36% tương đương với 5.413 xe bán ra. EcoSport tiếp tục định hình phân khúc SUV nhỏ với tính linh hoạt, khả năng tiết kiệm nhiên liệu cùng công nghệ thông minh đã thu hút nhiều khách hàng sống tại các đô thị hiện đại. Cuối cùng, Transit vẫn tiếp tục là dòng xe thương maị bán chạy nhất Việt Nam trong năm 2016 với kết quả kinh doanh cả năm tăng 22% so với năm trước, tương đương với 6.850 xe bán ra. Transit phải lòng những doanh nghiệp ở mọi các ngành nghề dịch vụ khác nhau bởi tính bền bỉ, linh hoạt và những giá trị mà Transit mang lại.
Bên cạnh đó, góp phần vào doanh số kỷ lục của Ford năm 2016, Focus cũng tăng 54% tương đương với 1.054 xe bán ra. Ford Focus được trang bị động cơ EcoBoost 1.5L cho khả năng vận hành mạnh mẽ, tiết kiệm nhiên liệu. Ngoài ra, doanh số năm 2016 của chiếc xe nhỏ thể thao Fiesta cũng tăng 14% tương đương với 949 xe bán ra. Fiesta được trang bị động cơ EcoBoost 1.0L của Ford, đã nhận được Giải thưởng Động cơ Quốc tế của Năm cho năm thứ 5 liên tiếp trong năm 2016. Dòng xe nhập khẩu từ Mỹ, Explorer SUV được trang bị động cơ EcoBoost 2.3L, ra mắt trong Triển lãm Ô tô Việt Nam trong tháng 10 vừa qua, đã đem đến doanh số cuối năm tương đương với 111 xe bán ra.
很赞哦!(3)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Midtjylland vs Nordsjaelland, 23h00 ngày 27/4: Bám đuổi ngôi đầu
- iPhone 2020 khiến các fan Táo khuyết mê mẩn
- 100% đơn vị hải quan đã triển khai hệ thống hải quan điện tử
- So sánh sự khác nhau giữa iOS 11 và iOS 10 qua ảnh
- Kèo vàng bóng đá Udinese vs Bologna, 23h30 ngày 28/4: Trở lại Top 4
- Computex 2017: ARM ra mắt Cortex
- Xe điện tự cân bằng phát nổ nhiều nơi trên thế giới
- Cách lấy lại hơn 10 GB ổ cứng sau khi cài Win 10 Anniversary Update
- Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Saint
- Đằng sau ánh hào quang của The International 6
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Mainz, 20h30 ngày 26/4: Nắm thế chủ động
Play">
Quán cắt tóc bằng rìu và cờ lê khiến người xem kinh ngạc
Từ tháng 5/2017, PSD chính thức trở thành đối tác đầu tiên áp dụng hình thức phân phối phần mềm điện tử cho các sản phẩm của Microsoft, được gọi là ESD (Electronic Software Distribution). Mặc dù đã khá quen thuộc với nhiều nước trên thế giới, nhưng đây là lần đầu tiên hình thức mua bán sản phẩm key điện tử này được áp dụng tại Việt Nam.
ESD là hình thức phân phối Key sản phẩm một cách an toàn đến tay người dùng và các doanh nghiệp nhỏ thông qua nhà bán lẻ và đại lý bán lẻ. Một cách đơn giản, đây là hình thức khác của việc bán các sản phẩm FPP trước đây của Microsoft. Ưu điểm của ESD là phân phối nhanh chóng, dễ dàng, không giới hạn về thời gian,và có thể cung cấp nhiều loại sản phẩm hơn cho khách hàng 24/7(24 giờ/7 ngày).
Các đại lý mảng doanh nghiệp nhỏ sẽ tìm thấy cơ hội gì từ ESD?
">PSD trở thành đối tác đầu tiên áp dụng hình thức phân phối phần mềm điện tử cho Microsoft
Chatbot là công nghệ được triển khai theo mô hình điện toán đám mây với bộ phận xử lý thông minh được cài đặt trên hạ tầng đám mây; đồng thời phần giao tiếp được cài đặt tích hợp vào các ứng dụng trò chuyện trên các thiết bị kết nối Internet thông minh hoặc cài đặt trên các website. Do đó, người dùng có thể kết nối và sử dụng ở bất kỳ đâu thông qua các thiết bị đầu cuối khác nhau như máy tính, điện thoại thông minh, ti vi thông minh, đồng hồ thông minh...
Năm 2016, nhân vật ảo Sumi sử dụng công nghệ chatbot đầu tiên của nhóm trên Skype đã chính thức được ra mắt và thu hút gần 1 triệu đoạn hội thoại, chủ yếu là các bạn trẻ. Tại đây, người dùng đưa ra các yêu cầu dưới dạng gõ chữ (text) và chương trình chatbot sẽ đáp lại một cách tương xứng và tự nhiên nhất có thể.
Không chỉ dừng lại ở Skype, nhận thấy lượng người tương tác qua tin nhắn Messenger đã vượt qua lượng người tương tác trên mạng xã hội, 3 chàng trai 9x đã đưa công cụ chatbot của mình vào ứng dụng tin nhắn Messenger của Facebook. “Qua theo dõi sự kiện Facebook Conference 8 trực tuyến, mình đã rất ấn tượng với công nghệ chatbot mới mà Mark Zuckerberg giới thiệu đó là mua sắm ngay trên giao diện tin nhắn Messenger. Đây sẽ là xu hướng phát triển mới cho các start - up toàn cầu. Đồng thời, xu hướng các bạn trẻ từ 13 đến 17 tuổi hiện nay rất thích tương tác qua tin nhắn và tương tác 1 chiều như: tự mua sắm, tự tìm kiếm đối tượng tương tác…Do đó, mình và các thành viên còn lại nhận thấy con đường này có rất nhiều triển vọng để quyết tâm theo đuổi và tạo thêm những tính năng mới ngoài việc “tán gẫu” đơn thuần”, Nguyễn Văn Minh Đức cho biết.
Trong chương trình ươm tạo khóa 3 của Vườn ươm Doanh nghiệp Đà Nẵng (DNES), nhóm đã thuyết phục được Ban giám khảo và trở thành “hạt giống” đầu tiên về trí tuệ nhân tạo của DNES. Cho đến nay, Hekate AI đã có hơn 1 triệu user và hơn 100.000 người đang tương tác với Sumi và 10 nhân vật hư cấu khác hàng ngày thông qua Messenger. Ngoài việc chat tự động thông thường, công cụ chatbot này còn tích hợp những chức năng khác như: chỉnh sửa ảnh, đọc báo, mai mối, xem tử vi, bí kíp chém gió, chơi game, vote, tạo avatar 8 bit,…
Không “ngủ quên” trên những thành công, doanh nghiệp trẻ này lại tiếp tục phát triển tạo ra một nền tảng riêng với tên gọi là Hekate. "Trong quá trình tạo ra nền tảng này, chúng mình chỉ nghĩ làm sao cho tất cả mọi người có thể tiếp cận được trí thông minh nhân tạo và tạo được những chatbot riêng cho mình như Sumi để ứng dụng vào nhu cầu thực tiễn mà không cần có nhiều kiến thức lập trình. Bên cạnh đó, trên nền tảng Hekate, người dùng có thể tạo ra những chatbot riêng phục vụ cho lĩnh vực hay sự kiện mình cần, sau đó huấn luyện và nhúng vào Messenger để sử dụng. Đặc biệt, càng giao tiếp với nhiều người chatbot sẽ càng thông minh hơn”, Minh Đức chia sẻ thêm.
">Công nghệ chatbot của 3 chàng trai Đà Nẵng được đưa vào cả Skype, Facebook Messenger
Nhận định, soi kèo Petrolul vs Farul, 22h00 ngày 28/4: Cửa dưới thất thế
Ông Tùng cho biết người tích cực nhất trong việc chỉ ra lỗi của hệ thống bán hàng online của Thế Giới Di Động chính là… ông Nguyễn Đức Tài – Chủ tịch HĐQT và người đồng sáng lập Thế Giới Di Động. Ông Tùng nói vui rằng vị chủ tịch, linh hồn của Thế Giới Di Động, có… nhiều thời gian và tiền bạc nên thường xuyên mua sắm trên hai website Thegioididong.com và Dienmayxanh.com, do đó là người phản hồi nhiều nhất đến nhóm phát triển website để khắc phục những điểm yếu.
Ngoài ông Tài, còn hàng chục ngàn con người của Thế Giới Di Động cũng sẵn sàng phát hiện lỗi và báo lên nhóm vận hành website để cải thiện chất lượng và dịch vụ. “Quan trọng nhất là người báo lỗi cảm thấy rằng mình được lắng nghe và chúng tôi đều phản hồi các phản ánh này”, ông Tùng nói.
Chẳng hạn, có một nhân viên của Thế Giới Di Động mua hàng trên Điện máy Xanh. Người này sau khi lướt trang web đã phản hồi cho nhóm làm video rằng trong clip giới thiệu về sản phẩm, cú pháp nhắn tin chỉ thi thoảng hiện ra chứ không hiện ra xuyên suốt, do đó muốn xem lại cú pháp phải tua tới tua lui video rất mất thời gian. Nhân viên này cũng góp ý rằng người giao hàng của Điện máy Xanh không mặc đồng phục, do đó gây khó khăn cho người mua hàng.
Những góp ý như trên là rất quý giá và cần khuyến khích mọi người cùng đóng góp, vì nếu chỉ nhóm làm website vỏn vẹn mười mấy người thì không thể phát hiện hết lỗi, ông Tùng nêu ý kiến.
">Ông Nguyễn Đức Tài 'vi hành' trên website Thế Giới Di Động và đây là kết quả
Ông Nguyễn Khắc Thanh, Phó Giám Đốc thường trực Sở Khoa học Công nghệ - đơn vị được thành phố giao chủ trì chương trình hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo – cho biết gói hỗ trợ tối đa cho mỗi cá nhân hay nhóm khởi nghiệp là 2 tỷ đồng. Mức hỗ trợ tùy thuộc vào đánh giá của hội đồng xét duyệt.
Bất kỳ startup nào, dù ở giai đoạn ý tưởng hay đã có sản phẩm ra thị trường, cũng có thể nhận được gói hỗ trợ này. Ông Thanh cho rằng, ban điều hành được thành lập có thể giúp các startup được chọn trong việc hoàn thiện ý tưởng hoặc hoành thành kế hoạch kinh doanh. Sau đó có thể bước sang giai đoạn sản xuất sản phẩm thử nghiệm, tung ra thị trường lô hàng đầu tiên. Trong các bước này, bất kỳ doanh nghiệp lớn nào có mặt trong ban điều hành cũng có thể hỗ trợ startup.
Ban điều hành hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo ngành công nghệ thông tin và truyền thông TP.HCM giai đoạn 2017-2020 do ông Trần Anh Tuấn, Tổng giám đốc công ty Sao Bắc Đẩu làm chủ tịch, với các phó chủ tịch đang giữ trọng trách lớn ở các hiệp hội liên quan đến công nghệ thông tin – truyền thông. Các ủy viên gồm Phó giám đốc Sở Thông tin & Truyền thông TP.HCM, cùng lãnh đạo các doanh nghiệp lớn như Microsoft Việt Nam, Qualcomm Đông Dương, FPT, HPT, CMC, Lạc Việt,… và các vườn ươm doanh nghiệp.
Ông Nguyễn Khắc Thanh cho biết ban điều hành kể trên phụ trách lĩnh vực công nghệ thông tin, truyền thông. Sẽ còn 3 ban điều hành hỗ trợ khởi nghiệp nữa được thành lập trong thời gian tới.
Ông Trần Anh Tuấn cho biết ban điều hành sẽ chia thành nhóm để hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp trong từng giai đoạn khác nhau, từ lúc ý tưởng đến khi thành lập doanh nghiệp và đưa sản phẩm ra thị trường. Ông cho rằng điểm yếu nhất của doanh nghiệp mới chính là thị trường, dù sản phẩm tốt nhưng uy tín chưa có thì vẫn không thể bán sản phẩm.
Do đó, các doanh nghiệp trong ban điều hành – là những công ty lớn tại TP.HCM hay các doanh nghiệp lớn quy mô cả nước hoạt động tại TP.HCM – có thể là cố vấn, cầu nối để đưa sản phẩm của startup ra thị trường.
">TP.HCM: Các công ty lớn cam kết giúp khởi nghiệp tìm thị trường đầu ra
Samsung Galaxy S8 hiện là một trong những smartphone Android đầu bảng trên thị trường. Tuy nhiên, "siêu phẩm" này vẫn còn thiếu một tính năng đầy hứa hẹn: trợ lý ảo điều khiển bằng giọng nói Bixby.
Điều này ít nhiều gây thất vọng đối với một bộ phận không nhỏ khách hàng của hãng, do Samsung từng tuyên bố sẽ trình làng Bixby ngay khi phát hành Galaxy S8.
Tại buổi ra mắt chính thức dòng điện thoại flagship 2017 của Samsung, Bixby đã không xuất hiện. Giải thích cho sự vắng mặt này, đại gia công nghệ Hàn Quốc cho biết, một số phần cấu thành nên trợ lý ảo này thực tế đã hiện diện ở Galaxy S8, ví dụ như tính năng "Vision, Home and Reminder". Samsung tuyên bố, chức năng chính của Bixby sẽ có mặt trên các phiên bản smartphone phát hành tại Mỹ "vào cuối mùa xuân này".
Mặc dù Ngày Chiến sĩ trận vong (ngày tưởng niệm các quân nhân Mỹ tử nạn trong khi làm nhiệm vụ) năm nay, 29/5, theo truyền thống là thời điểm bắt đầu mùa hè ở Mỹ, nhưng ngày khởi điểm chính thức của mùa hè vẫn được tính là ngày hạ chí (21/6). Điều đó khiến Samsung có thêm 3 tuần nữa để hoàn thành lời hứa đúng hạn.
Dẫu vậy, như tờ Wall Street Journal đưa tin, Bixby nhiều khả năng sẽ không thể trình làng ở Mỹ cho mãi tới cuối tháng 6. Việc này đồng nghĩa, Samsung vẫn bị lỡ hẹn.
"Bixby sẽ hoàn thiện nhờ thời gian và việc tăng cường khả năng hiểu ngôn ngữ tự nhiên. Chúng tôi hiện đang gia tăng các thử nghiệm người dùng ở Mỹ để chuẩn bị cho ngày ra mắt nó", một đại diện của Samsung tiết lộ. Hiện hãng chưa công bố ngày dự kiến phát hành trợ lý ảo qua giọng nói này ở Anh, Australia và các thị trường khác.
Giới quan sát nhận định, với việc các trợ lý ảo Google Assistant, Amazon Alexa và Apple Siri đang cạnh tranh khốc liệt để giành vị trí thống trị về công nghệ trí thông minh nhân tạo và kết nối ngôi nhà thông minh, bất kỳ động thái trì hoãn ra mắt nào của Samsung Bixby cũng có thể gây hại cho hãng.
Tuấn Anh (Theo CNET, Engadget)
">Samsung lỡ hẹn bổ sung trợ lý ảo Bixby mới cho Samsung Galaxy S8