您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhận định, soi kèo U23 HK với Hong Kong FC, 19h00 ngày 7/2: Tin vào chủ nhà
NEWS2025-01-18 05:45:33【Thế giới】7人已围观
简介 Hư Vân - 07/02/2024 04:35 Nhận định bóng đá g lịch bong đá ngoại hạng anhlịch bong đá ngoại hạng anh、、
很赞哦!(7)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1
- Giá Bitcoin tăng mạnh suốt 4 tuần qua, đã gấp 1,5 lần đáy
- Quy chế thi tốt nghiệp THPT năm 2021
- Đang trong lớp, trần nhà rơi trúng đầu khiến 9 học sinh nhập viện
- Soi kèo phạt góc Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01
- Toàn Shinoda ra đi, Vlog sẽ đi xuống?
- 10 học sinh Chuyên Khoa học Tự nhiên đạt giải quốc tế năm 2020
- 50% phụ nữ làm công nghệ bỏ việc trước tuổi 35
- Nhận định, soi kèo Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1: Khó cho chủ nhà
- Hàng triệu smartphone Android đang gặp nguy hiểm
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Punjab vs Mumbai City, 21h00 ngày 16/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
Cannes ngày 2 đón chào sự kiện siêu thảm đỏ khi bom tấn Top Gun: Maverick của Tom Cruise ra mắt. Không quân Pháp chào đón buổi ra mắt 'Top Gun: Maverick' của Tom Cruise ở Cannes
An Na
">Tom Cruise, Elle Fanning là tâm điểm thu hút ở Cannes ngày 2
Các nhà khoa học, nhà giáo, các học giả có uy tín trao đổi tại buổi tọa đàm. (Ảnh: Moet.gov)
Đây là một hoạt động trong khuôn khổ thực hiện Đề tài “Triết lý giáo dục Việt Nam: từ truyền thống đến hiện đại” do Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn - ĐHQG TP Hồ Chí Minh thực hiện, GS.TSKH Trần Ngọc Thêm làm chủ nhiệm đề tài.
Đề tài này nằm trong Chương trình khoa học và công nghệ cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020: “Nghiên cứu phát triển khoa học giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam”.
"Triết lý giáo dục" được tìm kiếm bằng tiếng Việt nhiều hơn tiếng Trung, tiếng Nga
GS Trần Ngọc Thêm cho biết, Việt Nam là một trong những quốc gia dành sự quan tâm rất lớn cho việc tìm hiểu "triết lý giáo dục"; bằng chứng là số lượng lượt truy cập qua Google để tìm hiểu cụm từ này bằng tiếng Việt chỉ đứng sau tiếng Anh và cao hơn nhiều so với tiếng Trung và tiếng Nga.
GS Thêm lý giải 3 lý do chính về sự quan tâm này.
Đó là những “sự cố giáo dục” từ giai đoạn 2006-2013; một loạt hội thảo, tọa đàm bàn về triết lý giáo dục trong các năm 2007-2011; các cuộc thảo luận liên quan đến giáo dục nói chung và triết lý giáo dục nói riêng trên diễn đàn Quốc hội trong những năm gần đây.
Đi tìm nguyên nhân gia tăng “sự cố giáo dục”, GS Thêm nói ở Việt Nam đã hình thành hai luồng ý kiến. Thứ nhất cho rằng nguyên nhân gốc nằm ở triết lý giáo dục với hai quan niệm: Việt Nam thiếu (chưa có hoặc không có) triết lý giáo dục; do ta có triết lý giáo dục nhưng sai lầm.
Luồng ý kiến thứ hai cho rằng nguyên nhân gốc của tình trạng gia tăng “sự cố giáo dục” không nằm ở triết lý giáo dục. Việt Nam có triết lý giáo dục và không sai; tình trạng “sự cố” là do thực hiện chưa tốt.
TS Phạm Đỗ Nhật Tiến cho rằng không nên đặt vấn đề có một quy định về triết lý giáo dục (Ảnh: Moet.gov)
Cũng theo nghiên cứu, nhìn chung, các nước không tuyên bố rõ ràng về triết lý giáo dục trong luật. Việt Nam cần phải có tuyên bố rõ ràng về những tư tưởng triết lý trong Luật Giáo dục qua những điều khoản cụ thể chứ không nên tách thành một chương riêng trong Luật. Nhóm nghiên cứu gợi ý có thể đặt tên là “mục đích, mục tiêu, nguyên lý giáo dục” chứ không gọi thẳng là triết lý giáo dục, vì không phải ngẫu nhiên mà không nước nào làm thế.
Nói về các thành tố trong cấu trúc của triết lý giáo dục, GS.Thêm cho rằng, cấu trúc phổ biến của khái niệm “triết lý giáo dục” có thể xem là gồm 5 thành tố. Trong đó Sứ mệnh giáo dục là thành tố gốc; còn Mục tiêu giáo dục là thành tố trung tâm, cốt lõi, trực tiếp chi phối ba thành tố còn lại (Nội dung giáo dục, Phương pháp giáo dục, và Nguyên lý giáo dục).
Nên hay không có điều luật riêng về triết lý giáo dục?
TS Phạm Đỗ Nhật Tiến cho biết, theo thông lệ quốc tế, không có quy định riêng nào về triết lý giáo dục trong văn bản luật thì trong tiến trình xây dưng Luật Giáo dục sửa đổi, vì vậy không nên đặt vấn đề có một quy định về triết lý giáo dục.
Vấn đề chỉ là ở chỗ xem xét chỉnh sửa, bổ sung các quy định về mục tiêu, nguyên lý và định hướng phát triển giáo dục trong Luật Giáo dục để thể chế hóa một cách phù hợp các chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam trong bối cảnh mới.
GS Trần Kiều góp ý: “Tôi thấy, chỉ cần nguyên một tên chương như vậy, tranh luận sẽ xảy ra ngay, vì hiện nay chúng ta vốn không có đồng thuận cao về triết lý giáo dục. Nhưng, vẫn cần có triết lý giáo dục thể hiện trong Luật”.
GS Hồ Ngọc Đại cho rằng, triết lý giáo dục ngày nay là “hợp tác” (Ảnh: Moet.gov)
GS Nguyễn Minh Thuyết – Tổng Chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông – đồng thuận không nên có điều luật về về triết lý giáo dục.
Còn GS Hồ Ngọc Đại cho rằng, triết lý giáo dục ngày nay là “hợp tác”, đó là quan hệ hợp tác giữa nhà trường - xã hội; nhà trường - gia đình; hợp tác thầy - trò, giữa thầy với thầy; giữa trò với trò... Và khi đã hợp tác thì phải theo nguyên tắc thỏa thuận, không ai áp đặt ai.
Thuý Nga
Chính thức công bố Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học
Ngày 03/12/2018, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký Lệnh số 13/2018/L-CTN công bố và Luật có hiệu lực từ ngày 01/07/2019.
">Có nên quy định triết lý giáo dục trong Luật Giáo dục?
Đồng hành cùng NTK Lê Trần Đắc Ngọc tại Thailand Fashion Week 2022 là 16 gương mặt đầy triển vọng của làng mẫu nhí Việt với bề dày kinh nghiệm và thành tích nổi bật như Cao Hữu Nhật, Cherry An Nhiên, Châm Nguyễn, Thảo Vy, Phú Thái, Trang Anh, Gia Linh, San Nhi, Minh Khang, Phương Anh, Như Ý, Phong Thiên, Đông Anh, Diệu Linh, Bảo Nhi, Gia Bảo.
Theo đó, 16 cái tên với 16 cá tính cùng những thiết kế được lấy cảm hứng từ thể loại âm nhạc cổ truyền của dân tộc hy vọng sẽ đem đến phần trình diễn ấn tượng trên sàn diễn nước bạn.
Thailand Fashion Week 2022 là “cái nôi” của những NTK tên tuổi hàng đầu khu vực và thế giới. Đây cũng là một trong những sự kiện thời trang lớn nhất tại đất nước chùa Vàng với sự góp mặt của hàng ngàn tín đồ thời trang đình đám của Thái Lan và nhiều quốc gia trên khắp thế giới.
Trước khi tham dự Thailand Fashion Week 2022, NTK Đắc Ngọc cũng là nhà thiết kế Việt hiếm hoi trình diễn ở các sự kiện thời trang quốc tế khác như Malaysia Fashion Week 2018, London Fashion Week - House Of Ikons 2019, Saint - Petersburg Kids Fashion Day, Vie Fashion Week 2019 (Dubai), Bangkok International Kids Fashion Show 2010, Luxury Brand Global Fashion Week (Hàn Quốc)…
Ngân An
">16 mẫu nhí 'công phá' Thailand Fashion Week 2022
Nhận định, soi kèo Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01: Thay tướng chưa đổi vận
Trường chuyên ở Trung Quốc trăn trở giữa thần đồng và mọt sách
Nhiều đại học lớn ở Trung Quốc từng mở các khối chuyên, lớp chọn nhằm phát hiện, bồi dưỡng tài năng trẻ. Song, sau một thời gian, họ đã chấm dứt mô hình này.
">Tắc nghẽn giao thông vì vợ chặn xe bắt quả tang chồng ngoại tình
Việt Nam có 6 đại diện lọt vào bảng xếp hạng. Xét chung khu vực châu Á, năm nay Trung Quốc có 5 trường lọt vào top 10, tăng một trường so với năm ngoái. ĐH Thanh Hoa và ĐH Bắc Kinh của Trung Quốc vẫn lần lượt giữ vị trí số 1 và số 2 năm thứ 5 liên tiếp. Cả hai trường này có sự nhảy vọt đáng kể về chất lượng nghiên cứu.
Xếp sau đó là hai trường của Singapore gồm ĐH Quốc gia Singapore và ĐH Công nghệ Nanyang. ĐH Tokyo của Nhật Bản cũng vươn lên từ vị trí thứ 8 vào năm ngoái lên vị trí thứ 5. Ngoài Singapore, Hồng Kông cũng có hai đại diện lọt vào top 10.
Top 10 trường đại học hàng đầu châu Á như sau:
Bảng xếp hạng đại học châu Á năm 2024 bao gồm 739 trường đại học. Với 119 trường, Nhật Bản vẫn là quốc gia có nhiều đại diện nhất trong năm nay. Ấn Độ xếp sau đó với 91 trường.
Kết quả xếp hạng được THE dựa trên 18 chỉ số tương tự như bảng xếp hạng đại học thế giới của THE, nhưng có sự điều chỉnh phù hợp với đặc điểm của các trường châu Á.
5 nhóm tiêu chí bao gồm: Giảng dạy (môi trường học tập); Môi trường nghiên cứu (khối lượng, thu nhập và danh tiếng); Chất lượng nghiên cứu (tác động trích dẫn, sức mạnh nghiên cứu, sự xuất sắc trong nghiên cứu và ảnh hưởng của nghiên cứu); Triển vọng quốc tế (nhân viên, sinh viên và nghiên cứu) và Chuyển giao (thu nhập và bằng sáng chế).
Hướng dẫn chi tiết cách đăng ký thi tốt nghiệp THPT trực tuyến
Từ ngày 2/5 đến 17h ngày 10/5, thí sinh chính thức đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT trực tuyến.">6 đại học Việt Nam lọt vào bảng xếp hạng châu Á
- Ngày 9/10, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã chủ trì cuộc họp với Chủ tịch Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, đại diện các lãnh đạo cơ quan: GD-ĐT, Tư pháp, Nội vụ, Ban Dân vận Trung ương, Ban Tuyên giáo Trung ương, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội và Văn phòng Chính phủ về một số vấn đề của Trường ĐH Tôn Đức Thắng.
Sau cuộc họp, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam kết luận:
Trường ĐH Tôn Đức Thắng là cơ sở giáo dục đại học công lập. Mọi hoạt động của Trường phải phù hợp với pháp luật nói chung, pháp luật về giáo dục đại học, về công chức, viên chức nói riêng.
Trường ĐH Tôn Đức Thắng Hiện nay, Trường ĐH Tôn Đức Thắng không có Hội đồng trường và nhiều vị trí lãnh đạo, quản lý của Trường không được kiện toàn theo quy định.
Bộ GD-ĐT và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cần chỉ đạo Trường ĐH Tôn Đức Thắng khẩn trương hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý theo đúng quy định để đảm bảo và tạo điều kiện để Trường tiếp tục phát triển.
Giao Bộ GD-ĐT thành lập đoàn công tác do một đồng chí Thứ trưởng Bộ GD-ĐT làm trưởng đoàn với sự tham gia của đại diện các cơ quan liên quan để rà soát, xem xét việc thực hiện các quy định của Luật Giáo dục đại học về thành lập Hội đồng trường và kiện toàn các vị trí lãnh đạo, quản lý của Trường ĐH Tôn Đức Thắng, trên cơ sở đó có kết luận và hướng dẫn thực hiện cụ thể.
Lê Huyền
Vì sao ông Lê Vinh Danh bị cách hết chức vụ trong Đảng?
Ông Lê Vinh Danh, Hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng duyệt chi nhiều khoản tiền lớn để thực hiện công tác đối ngoại không đúng quy định. Việc chi trả lương, thu nhập có sự chênh lệch lớn giữa một số ít cán bộ lãnh đạo với giảng viên.
">Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ đạo vấn đề về Trường ĐH Tôn Đức Thắng