您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Đây là chú rể đen đủi nhất trong ngày cưới
NEWS2025-04-24 10:08:11【Thể thao】5人已围观
简介Clip chú rể ở Hải Phòng bị nút chai champagne bật trúng mặt đang thu hút sự quan tâm lớn của cộng đồnewcastle – west hamnewcastle – west ham、、
Clip chú rể ở Hải Phòng bị nút chai champagne bật trúng mặt đang thu hút sự quan tâm lớn của cộng đồng mạng.

很赞哦!(67853)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Tijuana, 06h00 ngày 21/4: Chờ mưa bàn thắng
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay ngày 17/4
- Nhận định, soi kèo River Plate vs Atletico Mineiro, 7h30 ngày 30/10: Khó đảo ngược tình thế
- Solskjaer lệnh MU thắng Tottenham, dập ‘tự sướng’ của Mourinho
- Soi kèo góc Tottenham vs Nottingham, 2h00 ngày 22/4
- Biệt thự nhà vườn đưa cả thiên nhiên vào không gian sống
- Vingroup được vinh danh 5 giải thưởng quy hoạch đô thị quốc gia VUPA
- Chủ tịch xã lái ô tô ép, bắt tên cướp tiệm vàng ở Đắk Nông
- Nhận định, soi kèo Jelgava vs Tukums
- Khởi tố bổ sung 2 bị can đưa nhận hối lộ điểm thi ở Hòa Bình
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Cagliari vs Fiorentina, 20h00 ngày 21/4: Nối dài ngày vui
Ngày 3/10, tại Tp.HCM, Huawei đã công bố việc 10 sinh viên Việt Nam được chọn tham dự chương trình học bổng Hạt giống Viễn thông Tương lai 2017 của mình.
Học bổng Hạt giống Viễn thông Tương lai của Huawei là một học bổng toàn cầu được triển khai từ năm 2008.
Đây là một chương trình công ích xã hội, theo chương trình này Huawei sẽ tuyển chọn các sinh viên ưu tú chuyên ngành Công nghệ Thông tin và Truyền thông tham gia một khoá học tập tại Bắc Kinh và Thâm Quyến (Trung Quốc). Qua các khoá học của chương trình, Huawei chia sẻ các tri thức và kinh nghiệm trong quản lý của một công ty đa quốc gia với các tài năng trẻ trong lĩnh vực ICT, qua đó góp phần thúc đẩy phát triển ngành ICT địa phương.
Danh sách các sinh viên nhận học bổng
">10 sinh viên Việt Nam được nhận học bổng “Hạt giống Viễn thông Tương lai 2017” của Huawei
Sản phẩm có tên i12 Pro MAX lấy hình ảnh minh hoạ của iPhone 12 Pro Max. (Ảnh chụp màn hình)
“Không biết điện thoại này ai sản xuất mà nó không giống ai cả. Đang xem YouTube nó muốn tắt lúc nào tuỳ nó. Còn pin mới 100% xem chỉ được 40 phút là hết ngay”, một người bình luận.
“100% hàng nhái… Shop lừa đảo… Không sử dụng được… Đáng vứt vào thùng rác…”, một người khác bình luận bằng tiếng Anh.
Chiếc máy được quảng cáo có màn hình 6,7 inch, chạy Android 10, màn hình FullHD+, bán với giá 3,59 triệu đồng. Một số người đã mua máy nói máy “giống đồ chơi”.
Các bình luận tiêu cực dành cho chiếc điện thoại i12 Pro MAX. (Ảnh chụp màn hình) Cũng trên Lazada, một nhà bán nước ngoài khác có tên Dillon... rao mẫu máy IP12 mini 4G 6GB, cách viết khiến người mua dễ liên tưởng đến iPhone 12 Mini. Dù không dùng hình ảnh iPhone nhưng trong bài quảng cáo, hình nền iPhone được sử dụng, màu sắc thương hiệu cũng được làm giống Apple.
Chiếc điện thoại này nhận được đánh giá 3,2/5 sao, với khoảng 24 trang bình luận, có nhiều đánh giá tiêu cực.
Dưới phần bình luận, một số người đã mua hàng cho rằng máy có chất lượng tệ, trầy xước, không giống ảnh quảng cáo, 4 camera không xài được, chất lượng gia công không tốt. “Điện thoại rất tệ mọi người đừng mua”, một người nêu ý kiến về chiếc điện thoại chỉ có giá 823 ngàn đồng.
Máy nhận được bị cho là cũ, trầy xước. (Ảnh chụp màn hình) iPhone Pro Max giá 3,5-5 triệu đồng
Các nhà bán hàng nói trên dùng hình ảnh iPhone, bộ nhận diện của Apple nhưng trong phần thông số kỹ thuật vẫn ghi rõ bộ xử lý MTK, có thẻ nhớ và 2 SIM - các dấu hiệu nhận biết không phải điện thoại iPhone.
Ngược lại, một vài nhà bán khác ghi rõ điện thoại iPhone 12 Pro Max Đài Loan, với giá bán siêu rẻ chỉ 3,5-5 triệu đồng.
Chẳng hạn, trên Shopee, gian hàng tongkhogiadung... rao chiếc iPhone 12 Pro Max Đài Loan ghi rõ sử dụng chip Apple A14 Bionic 6 nhân, hệ điều hành iOS 14.3, giá bán 5 triệu đồng.
Cũng chiếc máy tương tự nhưng nhà bán này giảm 30% còn 3,5 triệu, để hệ thống ưu tiên hiển thị cho nhiều người xem hơn. Nhà bán này mới gia nhập sàn thương mại điện tử khoảng 20 ngày.
Một chiếc iPhone 12 Pro Max rao giá chỉ 3,5 triệu đồng. (Ảnh chụp màn hình) Trên thực tế, những chiếc máy được rao "iPhone Đài Loan" thường là smartphone Android, sử dụng vỏ giống iPhone. Mặc dù quảng bá là iPhone 12 Pro Max nhưng nhiều nơi ghi rõ máy sử dụng hệ điều hành… Android. Tuy nhiên một số nơi lại giấu các thông tin khiến người dùng nhầm lẫn.
Tất nhiên nếu người dùng có tham khảo sẽ thấy rõ iPhone 12 Pro Max dù hàng cũ cũng khó có giá dưới 20 triệu đồng. Trong khi đó, các máy trong bài này có giá vài triệu đồng, thậm chí chiếc IP12 Mini có giá chỉ hơn 800 ngàn.
Do chính sách kiểm duyệt khá gắt của các sàn thương mại điện tử nên các dạng hàng hoá nói trên xuất hiện thưa thớt. Tuy nhiên trên các website tự tạo, hàng giả nhái xuất hiện khá nhiều.
Khi tìm kiếm iPhone 12 Pro Max hàng Đài Loan, rất nhiều website của cửa hàng tư nhân hiện ra, với giá bán rất rẻ. Một số cửa hàng ghi rõ máy “Đài Loan”, sử dụng chip MediaTek, hệ điều hành Android, tuy nhiên một số khác bỏ qua các thông tin trên nhằm gây hiểu lầm cho người dùng.
Tại Việt Nam, các sàn thương mại điện tử dùng nhiều biện pháp, cả con người lẫn hệ thống công nghệ để rà soát hàng giả, nhái. Tuy nhiên các nhà bán vẫn thường tìm cách lách bộ phận kiểm duyệt. Tình trạng hàng giả, nhái của mặt hàng điện tử, điện thoại đã giảm so với trước, tuy nhiên một số gian hàng - đặc biệt gian hàng mới - vẫn lén lút mở bán.
Vấn nạn hàng giả, hàng nhái không chỉ có tại Việt Nam mà là chuyện đau đầu của toàn thế giới. Một số chính phủ đang xem xét gia tăng trách nhiệm lên các sàn thương mại điện tử, nhất là việc bán hàng giả từ nhà bán nước ngoài.
Cụ thể, hồi tháng 2 năm ngoái, cựu tổng thống Donald Trump đã ký một lệnh hành pháp nhằm ngăn chặn việc bán hàng giả từ nước ngoài cho các công dân Hoa Kỳ mua sắm trực tuyến bằng Amazon.com, Walmart.com hoặc các trang web thương mại điện tử khác. Phía chính phủ Mỹ yêu cầu Amazon, Walmart và các trang thực hiện các chính sách để đảm bảo hàng hóa họ bán là an toàn và hợp pháp.
Tại Việt Nam, Bộ Công thương đang lấy ý kiến đề nghị xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 52/2013/NĐ-CP của Chính phủ về TMĐT.
Trong đó, sẽ tăng cường nghĩa vụ của chủ sở hữu các sàn giao dịch TMĐT về kiểm soát, sàng lọc thông tin, ràng buộc trách nhiệm của chủ thể này với những giao dịch được tiến hành trên sàn từ người bán nước ngoài.
Thiên Phúc
Nhiều trang mua sắm hàng giả tại Việt Nam bị xoá
95 trang mua sắm trực tuyến tại Việt Nam bị đóng do buôn bán hàng giả, chỉ tính riêng ngành hàng vật tư in ấn của một hãng.
">Mở hộp iPhone 12 Pro Max giá 2tr5 trên LAZADA và cái kết
Chị H không ngờ thông tin về đường dây làm giả hồ sơ ngân hàng chỉ là chiêu trò "bẫy" chị vào vụ lừa đảo, hòng chiếm đoạt tiền trong tài khoản của nạn nhân. Ảnh: minh họa
Theo như chị T.H trình bày, vào khoảng trưa ngày 17/6/2019, chị nhận được một cuộc điện thoại đến máy cố định của gia đình, cho biết chị có một bưu phẩm, trong đó thông báo chị H đã mở thẻ tín dụng của ngân hàng Sài Gòn Bank. Người được cho là nhân viên Bộ phận tư vấn và Chăm sóc khách hàng của Bưu cục Hoàn Kiếm cho biết, hiện chị T.H đã sử dụng số tiền 36.866.000 đồng từ thẻ tín dụng này.
Sau khi nghe được thông tin, chị T.H khẳng định lại bản thân không ở TP.HCM, nên không có chuyện mở thẻ tín dụng trong đó. Phía bên kia liền tỏ ra thận trọng và nói “Có thể thông tin cá nhân của chị đã bị đánh cắp để hoạt động phạm tội”, nên đã chủ động kết nối cho cơ quan CSĐT – Công an TP.HCM.
Người này nói giọng miền Nam và yêu cầu chị H trình báo nội dung sự việc. Đối tượng giới thiệu tên Trần Quốc Anh để làm việc với chị H. Sau khi nghe trình bày của chị này, “Quốc Anh” xin số điện thoại cầm tay của nạn nhân rồi nói sẽ điện lại để kiểm tra thông tin.
Chiều cùng ngày, “Quốc Anh” gọi cho chị T.H cho biết, tên của chị bị giả mạo vào một hồ sơ liên quan đến một vụ án rửa tiền. Đối tượng cầm đầu vụ án là nguyễn Thanh Phúc khai chị H đã bán hồ sơ giả và nhận 100 triệu đồng cùng 10% hoa hồng. Hắn còn nói thêm, đường dây rửa tiền này khá lớn với khoảng 2.000 hồ sơ ngân hàng giả mạo, trong đó có cả nhân viên ngân hàng tham gia và hồ sơ đã chuyển Viện kiểm sát.
Thấy chị H một mực kêu oan, “Quốc Anh” nói sẽ báo cáo cấp trên và liên lạc với chị vào hôm sau, đồng thời yêu cầu chị giữ bí mật vì đây là một vụ án lớn đang được điều tra.
Chúng yêu cầu chị cài đặt ứng dụng giả mạo "Bộ Công an" để lấy mã OTP hòng thực hiện các thao tác chuyển tiền
Ngày 18/6, nhóm đối tượng này gửi cho chị H một đường link và hướng dẫn chị cài đặt vào máy điện thoại của mình. Link này được cài đặt thành công với tên ứng dụng “Bộ Công an” - thực chất đây là ứng dụng lừa đảo mạo tên Bộ Công an. Đồng thời các đối tượng yêu cầu chị H ra ngân hàng Eximbank mở một tài khoản và chuyển toàn bộ số tiền tiết kiệm vào tài khoản này.
Cũng như những nạn nhân từng “mắc bẫy” trước đó, vì nghĩ là số tiền được chuyển vào tài khoản của mình thì sẽ không có vấn đề gì nên chị H chỉ âm thầm làm theo hướng dẫn của nhóm tội phạm. Chị không biết rằng, chính ứng dụng giả mạo “Bộ Công an” đã giúp tội phạm đọc được mã OTP, sau đó thực hiện các thao tác chuyển tiền. Và chỉ trong nháy mắt, số tiền 2,068 tỷ của chị H đã “bốc hơi”.
Đến trưa 19/6, chị H không thấy ai liên hệ lại nữa và bỗng nhiên nhớ lại toàn bộ sự việc, nghi bản thân bị lừa, người phụ nữ này đã kiểm tra tài khoản ngân hàng Eximbank và phát hiện tiền đã bị rút hết. Lúc này, nạn nhân mới “ngã ngửa” vì bị tội phạm lừa đảo, chiếm đoạt số tiền tiết kiệm của bản thân.
Hiện Phòng An ninh mạng và Phòng chống tội phạm sử dụng Công nghệ cao - Công an TP Hà Nội đang tiếp tục phối hợp với các đơn vị có liên quan, để điều tra ổ nhóm đối tượng lừa đảo tinh vi này.
Thai phụ ở Hà Nội bị tình cũ giam lỏng rồi giết
TAND TP Hà Nội vừa tuyên phạt Nguyễn Trọng Nghĩa (SN 1965, ở Hoàng Mai) án tử hình tội Giết người; 2 năm tù tội Bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật.
">Người phụ nữ mất hơn 2 tỷ đồng từ cuộc điện thoại bí ẩn
Nhận định, soi kèo LD Alajuelense vs Deportivo Saprissa, 09h00 ngày 22/4: Trận cầu “6 điểm”
Trên hành trình từng bước ghi danh thị trường phân phối BĐS phía Nam, ĐXMN gây ấn tượng với 5 hệ thống bán hàng, 6 công ty thành viên chi nhánh, giới thiệu đến thị trường hơn 5.000 sản phẩm BĐS mỗi năm, phát triển hơn 100 dự án, hơn 1.500 nhân sự đồng hành và phát triển dưới “mái nhà chung” ĐXMN.
Chiến lược "vết dầu loang" dẫn lối thành công
Kiên định với sứ mệnh nâng tầm giá trị cuộc sống, ĐXMN tập trung phát triển hệ thống theo chiến lược “vết dầu loang”, để mỗi nơi có mặt ĐXMN, mỗi dự án ĐXMN đồng hành đều góp phần vào sự phát triển của địa phương, khu vực. Với chiến lược này, ĐXMN luôn nỗ lực xây dựng hệ thống lớn mạnh, gia tăng số lượng, chất lượng và quy mô các dự án. Theo đó, “vết dầu loang” được thể hiện thông qua 7 chiến lược đa dạng hóa.
Chiến lược “vết dầu loang” là “kim chỉ nam” cho sự thành công của Đất Xanh Miền Nam Hệ thống phân phối của ĐXMN theo chiến lược “Vết dầu loang”. ĐXMN hướng đến trở thành công ty dịch vụ BĐS hàng đầu miền Nam với hệ thống kinh doanh rộng khắp. Đại diện ĐXMN chia sẻ: “Trái ngược với tình hình ảm đạm của thị trường kinh tế, ĐXMN đang trong giai đoạn “chạy đua với thời gian” trong chiến lược đa thị trường, tạo dựng hệ thống dịch vụ bao phủ rộng khắp miền Nam. ĐXMN hướng đến khai thác các vị trí chiến lược tại “bát giác kim cương” và các đô thị vệ tinh; phát triển nhanh chóng mạng lưới phân phối rộng khắp, cùng mạng lưới tư vấn trên toàn quốc”.
Tập trung phát triển theo chiến lược “vết dầu loang”, ĐXMN tạo dựng mô hình liên kết, hợp tác giữa các doanh nghiệp trong ngành BĐS nhằm cùng nhau nâng tầm dịch vụ BĐS tại Việt Nam. ĐXMN đã “bắt tay” với nhiều chủ đầu tư giàu tiềm lực, để thực hiện mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm và phân khúc.
Ông Đỗ Văn Mạnh - Tổng Giám đốc Đất Xanh Miền Nam chia sẻ: “Trong đa giác liên kết BĐS, ĐXMN cùng các chủ đầu tư đồng hành chính là những trụ cột lớn trong “ngôi nhà chất lượng”; cam kết cung cấp nhiều sản phẩm, đáp ứng đa dạng nhu cầu đầu tư, trao đến khách hàng sản phẩm BĐS giàu tiềm năng sinh lời vượt trội”.
Ông Đỗ Văn Mạnh - Tổng Giám đốc Đất Xanh Miền Nam tập trung và kiên định vào chiến lược “vết dầu loang” Đầu tư vào nguồn nhân lực
Tại ĐXMN, con người là mục tiêu và động lực để doanh nghiệp phát triển. Nguồn nhân lực chính là yếu tố quyết định sự thành bại. Chính vì vậy, ĐXMN xác định, điểm mấu chốt để thực hiện thành công chiến lược “vết dầu loang” chính là tập trung đầu tư, phát triển nguồn nhân lực.
ĐXMN luôn tạo cơ hội phát triển năng lực, hoàn thiện bản thân cho 1500 nhân sự. Cùng chiến lược “vết dầu loang”, trên hành trình mở rộng thị trường, ĐXMN luôn mở ra nhiều cơ hội cho các người tài. Năm 2021, doanh nghiệp này đã kêu gọi sự “đầu quân” của những lãnh đạo, quản lý tài năng và tâm huyết thông qua chương trình tuyển dụng quy “CEO và Giấc mơ khởi nghiệp”; trao cơ hội thành công, vượt lên chính mình.
Đa dạng giải pháp qua chuyển đổi số
ĐXMN chú trọng chuyển đổi số, nhằm cung cấp đa dạng giải pháp đến khách hàng và đối tác. Xây dựng “hệ sinh thái” chuyển đổi số sẽ giúp ĐXMN tạo sự liên kết chặt chẽ, toàn diện ở mọi bộ phận: bán hàng, chăm sóc khách hàng, thương mại điện tử, marketing và hệ thống vận hành. ĐXMN ứng dụng sâu rộng công nghệ trong điều hành và kinh doanh, tinh giảm thời gian làm thủ tục, dịch vụ nhanh chóng, thuận tiện trên nền tảng công nghệ tiên tiến.
Hướng đến cộng đồng
Chiến lược “vết dầu loang” của ĐXMN không chỉ phát triển hệ thống kinh doanh nhanh và mạnh, mà còn là phát triển bền vững. Trong đó, những hoạt động vì cộng động là một trong những “mũi nhọn” quan trọng.
Trong đó, quỹ “Những trái tim xanh” là một trong số nhiều hoạt động cộng đồng của ĐXMN trên hành trình mang đến sự tử tế, điều tích cực. Đại diện ĐXMN cho biết, trong tương lai, ĐXMN sẽ tiếp tục thực hiện các chương trình ý nghĩa, lan toả những hành động đẹp, giá trị yêu thương đến cộng đồng.
Đất Xanh Miền Nam đồng hành cùng cộng đồng, lan toả yêu thương Lệ Thanh
">‘Vết dầu loang’
TAND quận 5 (TP.HCM) sáng nay cho biết, vừa nhận đơn bổ sung yêu cầu khởi kiện của ông Nguyễn Phương Du (ngụ phường 16, quận Gò Vấp, TP.HCM) khởi kiện Tổng Công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco).
Theo đó, ông Du yêu cầu Tòa buộc Sabeco, bồi thường thiệt hại đối với người tiêu dùng 23 tỷ đồng (tương đương 1 triệu USD).
Cũng theo ông Du, nếu thắng kiện, ông sẽ chuyển giao toàn bộ số tiền cho Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng TP.HCM, nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng.
Trước đó, tháng 1/2019, ông Du đã có đơn khởi kiện Sabeco, “Yêu cầu bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng”.
Chai bia chỉ có 1/4, Sabeco bị khách hàng khởi kiện Theo đơn của ông Du, đầu tháng 9/2018, khi ông mua một két bia Sài Gòn đỏ về uống thì khui phải 1 chai bia chỉ có khoảng 1/2 lượng nước bia và có mùi hôi nồng nặc.
Tiếp đó, ông Du còn phát hiện 1 chai bia còn nguyên nắp, nguyên tem nhưng bên trong chỉ có 1/4 chất lỏng. Điều đáng nói, chai bia này có hạn sử dụng đến năm 2019.
Ông Du cho rằng, rất có thể nước trong chai là bia cũ, nhưng công nhân của nhà máy vẫn đưa vào đóng nắp, không qua khâu sục rửa. Hoặc cũng có khả năng, nước trong chai là loại dùng để sục rửa chai.
Ngay sau đó, ông Du có phản ánh sự việc tới Sabeco, nhưng hơn nửa tháng sau, ngày 26/9, đại diện Sabeco mới tới gặp ông để ghi nhận vụ việc.
Sau đó, ông Dương Văn Minh (Phó ban Pháp chế - Kiểm soát nội bộ) hứa hẹn với ông Du sẽ cùng ông Du mang chai bia đi kiểm định để xác định chai bia này là của Sabeco hay là bia giả và trong chai là bia hay nước hoặc hóa chất gì.
Tuy nhiên, sau đó phía Sabeco không thực hiện lời hứa này khiến ông Du vô cùng bức xúc. “Việc tôi là người tiêu dùng, mua phải sản phẩm không bảo đảm chất lượng hàng hóa, như mô tả ở trên đã gây thiệt hại cho tôi”, ông Du trình bày trong đơn.
Trong đơn khởi kiện trước đó, ông Du đề nghị Tòa buộc Sabeco bồi thường thiệt hại gồm: Trị giá chai bia nhãn hiệu Sài Gòn Đỏ là 10,5 nghìn đồng; Tổn thất tinh thần tương đương 10 tháng lương tối thiểu tại khu vực TP.HCM là 39,8 triệu đồng. Tổng 2 khoản bồi thường là 39,81 triệu đồng.
Buộc Sabeco đăng xin lỗi công khai ông Nguyễn Phương Du với tư cách người tiêu dùng, trên 3 số báo liên tục, với 4 tờ báo.
Sabeco bị khởi kiện đòi đền bù vì chai bia chỉ có 1/4
Ông Du đã làm đơn khởi kiện ra tòa, yêu cầu bồi thường trị giá chai bia là 10.500 đồng và bồi thường cả về tổn thất tinh thần.
">Bia chỉ có 1/4 chai, Sabeco bị nâng bồi thường lên 1 triệu USD
(Ảnh: Chainalysis)
Chainalysis không xếp hạng dựa trên khối lượng giao dịch tiền mã hóa mà đo lường nơi mọi người chi tỉ lệ tài sản lớn nhất vào tiền mã hóa. Họ cũng muốn nhấn mạnh đến các quốc gia nơi các nhà đầu tư nhỏ lẻ, không chuyên đón nhận tài sản kỹ thuật số nhất.
Bảng xếp hạng bao gồm 5 chỉ số phụ, mỗi chỉ số dựa trên lượng sử dụng các loại dịch vụ tiền mã hóa khác nhau. Tổng cộng có 146 nước được xếp hạng. 5 chỉ số phụ bao gồm giá trị dịch vụ tập trung nhận được, giá trị dịch vụ tập trung bán lẻ nhận được, khối lượng giao dịch trao đổi ngang hàng (p2p), giá trị DeFi nhận được và giá trị DeFi bán lẻ nhận được.
Việt Nam được chấm điểm tuyệt đối (1/1) và đứng thứ nhất, tiếp sau đó là Philippines (0,753 điểm), Ukraine (0,694 điểm), Ấn Độ (0,663 điểm) và Mỹ (0,653 điểm).
Dữ liệu của Chainalysis cho thấy, tỉ lệ chấp nhận tiền điện tử trên toàn cầu có giảm tốc trong thị trường “gấu” song vẫn duy trì ở mức cao. Nhiều người vẫn dành một phần tài sản đáng kể để đầu tư vào thị trường tài sản điện tử. Những người nắm giữ tiền số trong dài hạn tiếp tục nắm giữ trong thị trường “gấu” với tâm thế “chưa bán là chưa lỗ”. Dữ liệu trên chuỗi chỉ ra họ vẫn lạc quan rằng thị trường sẽ phục hồi.
Một xu hướng nhìn thấy từ báo cáo là các thị trường mới nổi đang thống trị bảng xếp hạng. Người dùng tại các nước thu nhập thấp thường dùng tiền mã hóa để gửi kiều hối, tiết kiệm và phục vụ các nhu cầu tài chính khác.
Du Lam (Theo Chainalysis)
Tiền điện tử Campuchia phục vụ những người yếu thế
Khi ngân hàng trung ương Campuchia thí điểm hệ thống thanh toán kỹ thuật số Bakong vào tháng 7/2019, mục đích của họ là cải thiện tài chính toàn diện (financial inclusion) và kích thích sử dụng nội tệ so với đồng USD. Sau đó, Covid-19 ập đến.
">Việt Nam xếp hạng 1 chỉ số chấp nhận tiền điện tử hai năm liên tiếp