您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nhận định, soi kèo Getafe vs Barcelona, 21h15 ngày 16/4
NEWS2025-02-25 16:45:52【Bóng đá】9人已围观
简介ậnđịnhsoikèoGetafevsBarcelonahngàlịch bóng đá hôm.nay Pha lê - 16/04/2023lịch bóng đá hôm.naylịch bóng đá hôm.nay、、
很赞哦!(825)
相关文章
- Nhận định, soi kèo AJ Auxerre vs Marseille, 03h05 ngày 23/2: Marseille đến đòi nợ
- Ronaldo đến sân tập chia tay Juventus, thẳng tiến Man City
- Học phí Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch cao nhất 190 triệu đồng
- Cận cảnh tên lửa hành trình Nga bay qua biển Caspi lao về phía Ukraine
- Nhận định, soi kèo Lyon vs Paris Saint
- FBI bắt ổ gián điệp Nga như thế nào
- Tin bóng đá 6/9: MU ký Kalvin Phillips, Barca chốt Dani Olmo
- Mất phong độ, Lewandowski bị Barca lật kèo
- Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2
- Australian Open 2020: Federer ngược dòng vào tứ kết
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2: Rút ngắn khoảng cách
Pep Guardiolagần đây xác nhận, Bernardo Silva nằm trong số những cầu thủ muốn rời Man City hè này và CLB sẽ để anh ra đi nếu có lời đề nghị phù hợp.
Silva không quan tâm đến việc gia nhập Tottenham theo hướng ngược lại khi Man City theo đuổi Harry Kane Sau khi Jack Grealish đến từ Aston Villa, vị trí của tại Etihad càng bị đe dọa nghiêm trọng hơn.
Tuy nhiên, Bernardo Silva được cho nói rõ với người đại diện – Jorge Mendes, anh sẽ chỉ chuyển đến La Liga, một khi rời Man Citydo muốn được gần gia đình hơn.
Atletico Madrid và Barca là 2 cái tên được nhắc đến, tuy nhiên việc chuyển nhượng lúc này là không dễ dàng.
Nhà vô địch Ngoại hạng Anh được cho đã đề nghị Silva cho Tottenham như một phần trong thương vụ ký Harry Kane.
Tuy nhiên, theo Athletic, tuyển thủ Bồ Đào Nha đã nói rõ rằng, anh không có ý định chuyển nhượng theo hướng ngược lại.
Siêu cò Jorge Mendes đã đến Manchester trong tuần này để tìm giải pháp cho thân chủ của mình.
L.H
Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh vòng 2: Chelsea đánh chiếm Emirates
Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh 2021/22 - VietNamNet xin gửi tới quý độc giả lịch thi đấu vòng 2 Ngoại hạng Anh mùa giải 2021/22.
">Sao Man City từ chối làm ‘vật tế thần’ thương vụ Harry Kane
Rudiger là hậu vệ trụ cột của Chelsea thời điểm hiện tại
Bản thân Rudiger muốn thay đổi môi trường thi đấu sau 5 năm khoác áo Chelsea. Bayern Munich và Real Madrid chính là hai bến đỗ lý tưởng nhất mà cầu thủ 28 tuổi này nhắm đến.
Theo Marca, Chelsea đã đề nghị hợp đồng mới kèm theo mức lương 5,5 triệu bảng/năm nhưng bị từ chối. Đại diện Rudiger yêu cầu khoản thù lao lên đến 8,5 triệu bảng/năm.
Trong bối cảnh đội bóng Hoàng gia đang gặp khó khăn tài chính, viễn cảnh Rudiger hồi hương để đầu quân cho Bayern Munich khá sáng sủa.
Trước đây, HLV Julian Nagelsmann từng công khai khen ngợi Rudiger: "Thomas Tuchel đã nâng tầm Rudiger, biến anh trở thành con quái vật dưới hàng thủ Chelsea.
Vai trò của Rudiger trong thệ thống phòng ngự The Blues là cực kỳ quan trọng. Bản thân Rudiger cũng là mẫu cầu thủ luôn chiến đấu với tinh thần cao, mạnh mẽ và không ngại va chạm."
Thực tế, kể từ ngày Tuchel lên thay Lampard, Rudiger đã chơi rất hay và fan Chelsea sẽ thất vọng nếu anh rời Stamford Bridge hè tới.
Chuyển đến London hồi 2017 với mức phí 29 triệu bảng, Rudiger chinh phục nhiều danh hiệu lớn cùng The Blues, bao gồm Champions League, Europa League và FA Cup.
* An Nhi
">Hậu vệ hay nhất Chelsea bất ngờ dứt áo ra đi
Djokovic tham dự giải đấu Adria Tour
"Ngay khi trở về Belgrade, chúng tôi đã đi xét nghiệm. Kết quả tôi và vợ cho kết quả dương tính với Covid-19. Còn kết quả các con là âm tính" - Djokovic cho biết.
"Tôi rất xin lỗi những cá nhân có thể bị lây bệnh từ mình. Hy vọng tình hình không quá phức tạp và sức khỏe mọi người sẽ ổn. Tôi sẽ tự cách ly trong 14 ngày rồi xét nghiệm lại."
Trước đó, Djokovic đã bị chỉ trích khá nhiều vì đứng ra tổ chức giải đấu, mời các VĐV từ nước khác đến tham dự dù đại dịch Covid-19 vẫn chưa được kiểm soát hoàn toàn ở châu Âu.
Ngày khai mạc Adria Tour, các khán đài chật cứng khán giả. Trong những hoạt động bên lề, VĐV còn chơi bóng rổ, bóng lưới, tạo dáng chụp ảnh và tham dự nhiều buổi họp báo cùng nhau.
Novak Djokovic còn tổ chức buổi tiệc ở Belgrade cho tất cả VĐV. Hình ảnh và video anh nhảy với những người tham gia sự kiện được đăng rộng rãi lên trang mạng xã hội.
Với việc cả Serbia và Croatia nới lỏng biện pháp giãn cách xã hội từ vài tuần trước, những VĐV tham dự không phải thực hiện quy tắc cách ly sau khi di chuyển đến hai quốc gia này.
Dimitrov, Djokovic và các VĐV tham gia hoạt động bên lề giải đấu Djokovic nói thêm: "Tất cả những gì chúng tôi làm trong tháng qua đều xuất phát từ trái tim và ý định chân thành. Giải đấu mang ý nghĩa sẻ chia và truyền tải thông điệp về tình đoàn kết trong vùng Balkan.
Mọi người đều có ý tưởng từ thiện, các hoạt động mang tính chất gây quỹ cho những hoàn cảnh khó khăn. Bản thân tôi cảm thấy ấm lòng khi thấy sự phản ứng mạnh mẽ từ nhiều người.
Chúng tôi tổ chức giải đấu vào thời điểm virus đã suy yếu, tin rằng các điều kiện đã được đáp ứng. Thật không may, virus corona vẫn còn tồn tại. Đó là thực tế mới mà chúng ta đang học cách đối phó và chung sống cùng."
* An Nhi
">Novak Djokovic dương tính Covid
Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2
Mike Tyson được xem là một trong những tay đấm nổi tiếng của làng quyền anh thế giới. Ông trở thành nhà vô địch quyền anh hạng nặng trẻ nhất thế giới khi mới 20 tuổi. Tuy nhiên, sự nghiệp của "Tay đấm thép" gắn liền những tai tiếng về doping, ma túy, nghiện rượu, hiếp dâm...
Huyền thoại người Mỹ đã thượng đài 58 trận và giành 50 chiến thắng, trong đó có 44 lần hạ knock-out đối thủ. Lần gần nhất Tyson thượng đài đã cách đây 15 năm. Sau trận thua Kevin McBride vào năm 2005, ông tuyên bố giải nghệ.
Video những cú đấm kinh hồn bạt vía của Mike Tyson
Với tổng số 58 lần thượng đài, Mike Tyson giành 50 chiến thắng, trong đó có tới 44 trận thắng bằng knock-out.
">Mike Tyson đầy dũng mãnh và thiện chiến ở tuổi 53
Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh trình bày kế hoạch giám sát chi tiết. Ảnh: Phạm Thắng Đoàn cũng sẽ đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13, Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; đánh giá về hiệu quả việc triển khai thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông (kết quả bước đầu, hạn chế, khó khăn, vướng mắc, nguyên nhân và hướng khắc phục).
Xác định rõ trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân đối với những tồn tại, hạn chế trong chỉ đạo, tổ chức; rút ra những bài học kinh nghiệm và đề xuất giải pháp, kiến nghị triển khai thực hiện hiệu quả các nghị quyết về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông trong thời gian tới.
Ông Vinh cũng cho biết, việc triển khai chương trình Giáo dục phổ thông có nhiều vấn đề như cơ sở vật chất, giáo viên, trang thiết bị học tập… Sách giáo khoa chỉ là một trong những vấn đề quan trọng được nêu.
Theo ông, điều kiện kinh phí đảm bảo cho chương trình này có sử dụng hiệu quả hay không cũng cần xem xét, đánh giá. “Ví dụ, kinh phí vay để xây dựng bộ sách giáo khoa của Bộ GD-ĐT nhưng cuối cùng không thực hiện được, phải trả lại”, ông nêu.
Về đối tượng giám sát, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục nêu rõ đối tượng giám sát là Chính phủ; Bộ GD-ĐT, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Lao động - Thương bình và Xã hội; chính quyền địa phương 63 tỉnh, thành; các cơ quan, tổ chức có liên quan.
Điều hành phiên thảo luận, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn lưu ý, việc giám sát chuyên đề này được thực hiện trong bối cảnh Ủy ban Kiểm tra Trung ương ngày 16/9 có kết luận số 341 kiểm tra Bộ GD-ĐT, trong đó có nhiều nội dung liên quan đến chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn. Ảnh: Phạm Thắng Ông Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, đoàn giám sát không làm thay cơ quan thanh tra, kiểm tra, kiểm toán. Đặc biệt, giám sát cần xác định rõ phạm vi, giai đoạn, đối tượng; căn cứ để đánh giá. Nghiên cứu khảo sát phải chọn các điển hình, đặc thù... vùng kinh tế, xã hội khác nhau.
Qua cuộc giám sát, sản phẩm, tổng thể cuối cùng là làm rõ các kết quả đạt được, những vướng mắc, bất cập và nguyên nhân, trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước, các bộ, ngành và các địa phương.
Từ đó, đề xuất những giải pháp, kiến nghị hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan để tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả các nghị quyết của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông trong giai đoạn tới.
Đề xuất bổ sung sách giáo khoa vào danh mục hàng hóa Nhà nước định giá
Chính phủ đề nghị bổ sung sách giáo khoa vào danh mục hàng hóa Nhà nước định giá do Bộ Giáo dục và Đào tạo định giá cụ thể.">Giám sát việc biên soạn sách giáo khoa, kinh phí đổi mới chương trình giáo dục
Dưới đây là bài viết của độc giả Dã Quỳ gửi về diễn đàn (nội dung bài viết thể hiện góc nhìn, quan điểm của tác giả).
Cô và trò ở Hà Nội trong ngày khai giảng năm học 2022-2023. Ảnh: Hoàng Hà Việc xây dựng một ngôi trường hạnh phúc, không chỉ là sự mong muốn của các cấp lãnh đạo, của nhà trường, của thầy cô, mà còn là sự mong mỏi của cả phụ huynh và học sinh. Vậy phải làm sao để xây dựng một ngôi trường hạnh phúc? Tôi xin được đề xuất một số giải pháp sau:
Trước hết, tôi muốn nói với các phụ huynh - những người trực tiếp có con em gửi vào nhà trường.
Vẫn biết là hiện nay, hầu hết mỗi gia đình chỉ có 1 đến 2 con, điều kiện sống đã tốt hơn xưa rất nhiều, nhưng điều đó không có nghĩa là phụ huynh phải tìm mọi cách bao bọc con em mình.
Với hầu hết thầy cô chúng tôi bây giờ, nghĩ đến việc cầm thước đánh vào mông học sinh là điều cực kỳ xa xỉ. Bởi chúng tôi hiểu rằng có mấy phụ huynh sẵn sàng chấp nhận điều đó, hay phụ huynh sẽ quy kết việc cầm thước đánh vào mông học sinh là bạo hành.
Cả giáo viên chúng tôi và phụ huynh đều hiểu rằng “giáo dục cần có sự nghiêm khắc”. Phụ huynh thì yêu cầu giáo viên chúng tôi phải nghiêm khắc để dạy bảo học sinh, nhưng chúng tôi không dám và không đủ can đảm. Bởi ở thời điểm hiện tại, chúng tôi rất dễ bị đánh đồng sự nghiêm khắc trong giáo dục với sự bạo hành về thể xác hoặc bạo hành về tinh thần.
Và khi phụ huynh quá bảo vệ con em mình, thì sẽ làm cho giáo viên chúng tôi có tâm lý “mềm nắn, rắn buông”, mặc dù chúng tôi biết nếu vận dụng “mềm nắn, rắn buông” trong giáo dục thì chúng tôi chưa thực sự xứng đáng làm thầy, làm cô.
Nên hơn bao giờ hết, xin phụ huynh hãy trả lại vai trò người thầy cho chúng tôi, để chúng tôi có thể làm tròn trách nhiệm người thầy.
Thứ hai, tôi muốn chia sẻ với các bạn đồng nghiệp.
Chúng ta phải dạy học bằng tất cả tấm lòng, xứng đáng với danh xưng “nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý”.
Hiện nay, đại đa số thầy cô giáo đã và đang làm tròn trách nhiệm làm thầy, nhưng đâu đó vẫn có thầy cô giáo đến lớp chỉ mong hết giờ rồi về. Đâu đó ta vẫn thấy những học sinh học hết cấp 1 chưa biết đọc biết viết, những em học sinh học hết cấp 2 chưa quy đồng được mẫu số… Nên cần lắm trách nhiệm của những người đang được xã hội vinh dự gọi là thầy, là cô.
Chúng ta cũng phải giữ gìn hình ảnh người thầy. Ta thấy trên báo chí, trên mạng xã hội mỗi năm đều phản ánh vài vụ việc như: Ngoại tình, gạ tình, bạo hành… liên quan đến thầy cô giáo. Dù những sự việc đó không thể đại diện cho hơn một triệu giáo viên nhưng cũng đã ảnh hưởng đến hình ảnh người thầy. Cho nên, tôi thiết nghĩ đã được xã hội gọi bằng thầy thì luôn phải giữ gìn hình ảnh người thầy.
Và không ngừng tự học, tự bồi dưỡng, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, để không bị lạc hậu, để làm chủ kiến thức, để tự mình thấy rằng việc đi dạy là nhẹ nhàng, để mỗi ngày đến trường với mỗi thầy cô thực sự là một ngày vui.
Thứ ba, tôi muốn đề xuất với các cấp quản lý.
Việc đầu tiên là giảm áp lực hồ sơ, sổ sách.Hiện nay, Bộ GD-ĐT đã chỉ đạo rất quyết liệt về giảm số lượng hồ sơ sổ sách, tuy nhiên, hiện nay các loại hồ sơ sổ sách vẫn còn nhiều như: Kế hoạch dạy học, kế hoạch giáo dục, lịch báo giảng, sổ điểm, sổ chuyên môn nghiệp vụ, sổ chủ nhiệm… Đối với các giáo viên đảm nhiệm chức vụ tổ trưởng thì các loại hồ sơ sổ sách còn thêm nhiều loại như: Kế hoạch dạy học tổ chuyên môn, kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn, kế hoạch sử dụng thiết bị thí nghiệm, sổ hội họp của tổ trưởng…
Việc thứ hai là giảm các cuộc họp không cần thiết.Hiện nay còn khá nhiều cuộc họp như: Giao ban đầu tuần, giao ban liên tịch, họp chi bộ, họp giáo viên chủ nhiệm, họp tổ chuyên môn, họp đột xuất… Với sự phổ biến của mạng xã hội như bây giờ nên giáo viên thường xuyên nhận được các cuộc họp đột xuất, mà nội dung cuộc họp thì không có gì là quan trọng.
Việc thứ ba là giảm áp lực về chỉ tiêu, điểm số. Mệt mỏi nhất đối với giáo viên có lẽ không phải là các yếu tố trên, mà mệt mỏi nhất là áp lực về chỉ tiêu, về điểm số mà Ban giám hiệu giao.
Bản chất của các cuộc thi học sinh giỏi là vô cùng tốt đẹp, nhưng dưới áp lực của nhà trường, các cuộc thi học sinh giỏi trở thành “quả tạ” treo trên đầu thầy cô giáo và các em học sinh.
Ngoài áp lực của kỳ thi học sinh giỏi, còn có các áp lực khác như: Chỉ tiêu lên lớp thẳng, chỉ tiêu trên trung bình, chỉ tiêu học sinh điểm cao…
Nếu nhà trường vẫn đặt áp lực thành tích lên giáo viên thì thầy cô giáo khó lòng mà dạy thật, học sinh khó lòng học thật, kiểm tra thật, đánh giá thật. Nếu Bộ Giáo dục còn đánh giá các Sở Giáo dục qua kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT, các Phòng Giáo dục còn đánh giá các trường qua kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10… thì bệnh thành tích sẽ vẫn mãi mãi còn đó.
Việc thứ tư là tạo môi trường giáo dục lành mạnh, công bằng.Để một ngôi trường hoạt động, giáo viên không chỉ soạn giáo án và lên lớp dạy, còn rất nhiều công việc khác như: Hoạt động Đoàn – Đội, quản lý học sinh, tư vấn hướng nghiệp – tâm lý, bồi dưỡng các đội tuyển, sinh hoạt các câu lạc bộ… Nhưng Ban giám hiệu chỉ luôn nhắm đến những người làm được việc để giao việc và bắt làm việc, còn những người không làm được việc hoặc có khả năng làm nhưng tìm mọi cách để trốn việc thì sẽ không bao giờ phải làm việc.
Do đó, các công việc trọng yếu trong trường chỉ rơi vào một số ít người trong trường, nhưng khi xét thi đua, khen thưởng thì không phải ai làm nhiều cũng được hưởng nhiều. Và khi có việc cần đến sự hy sinh thì đôi khi người làm nhiều, cống hiến nhiều nhưng yếu thế lại là người bị chịu thiệt thòi.
Và cuối cùng, tôi xin kiến nghị các cấp lãnh đạo 5 điều.
Một là cải cách chế độ tiền lương. Đúng là tiền lương của giáo viên chúng tôi hiện nay đang cao hơn lương của nhân viên văn phòng, nhân viên thiết bị, nhân viên y tế, kế toán (vì chúng tôi có phụ cấp đứng lớp). Nhưng một giáo viên mới ra trường, lương chỉ loanh quanh 3,5 triệu/tháng, trong khi tiền chi phí trong một tháng cha mẹ gửi cho đi học đại học đâu đó cũng cần phải 4,5-5 triệu đồng. Có cô giáo mới ra trường nói với tôi rằng lúc đi học, mỗi năm cô sắm được vài bộ đồ nhưng từ khi ra trường đến nay đã 3 năm, cô chưa tự sắm được cho mình một bộ đồ nào. Như vậy, ta thấy rằng, một cử nahan sư phạm nhận mức lương khoảng 3,5 triệu đồng/tháng khó mà “hạnh phúc” được với nghề.
Hai làgiảm số lượng các cuộc thi và giảm áp lực các cuộc thi, để thầy cô thực sự chuyên tâm với bài dạy.
Ba làquan tâm đến các đặc trưng vùng miền. Hiện nay Chính phủ đã ban hành cách chính sách ưu tiên cho các vùng đặc biệt khó khăn, nhưng vì các văn bản chồng chéo nhau, nên có những khu vực không thực sự khó khăn lại được hưởng diện khó khăn, những khu vực thực sự khó khăn lại không được hưởng chế độ của vùng khó khăn. Nên cần lắm sự hợp nhất của các văn bản và sự quan tâm của các cấp lãnh đạo để giáo việc đang công tác tại các trường thực sự khó khăn được hướng chế độ chính sách ưu tiên của nhà nước, của chính quyền địa phương.
Bốn là quan tâm đến đặc trưng nghề. Việc nâng tuổi hưu là xu thế tất yếu, một giảng viên nữ công tác đến 60 tuổi có lẽ không phải là vấn đề quá khó. Nhưng một cô giáo mầm non công tác đến 60 tuổi lại là chuyện hoàn toàn khác. Khi phụ nữ trên 55 tuổi, có lẽ hầu hết đã lên chức bà với vài đứa cháu. Trong mỗi gia đình, việc chăm sóc cho 1, 2 đứa cháu đã là vất vả như thế nào đối với các bà. Nên việc chăm sóc cho cùng lúc khoảng 25-30 em phải chăng là một việc quá sức vất vả đối với các cô.
Và năm là tạo điều kiện cho giáo viên an tâm công tác. Hiện nay việc sát nhập các trường và điều hòa, cân đối giáo viên giữa các trường dẫn đến việc luân chuyển và điều động giáo viên giữa các trường. Việc luân chuyển và điều động là thực sự cần thiết để cân đối giáo viên giữa các trường. Nhưng cần hững tiêu chí rõ ràng, đặc biệt là có lộ trình dài hạn để thay vì tâm lý bị điều chuyển, bị điều động tăng cường là tinh thần xung phong điều chuyển, xung phong đi tăng cường.
Dã Quỳ(giáo viên THPT)
Ban Giáo dục Báo VietNamNet mở diễn đàn "Làm thế nào để có trường học hạnh phúc?".
Bạn đọc có ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ bangiaoduc@vietnamnet.vn. Các bài viết phù hợp sẽ được đăng tải theo quy định của tòa soạn.
Xin chân thành cảm ơn.
'Hãy làm sao để giáo viên muốn ở lại trường thêm 15 phút sau giờ dạy'
Một giám đốc Sở GD-ĐT đã chia sẻ với các lãnh đạo phòng ban của Sở và các trường rằng “một lãnh đạo thành công chỉ khi giữ chân được giáo viên, nhân viên muốn ở lại trường 15 phút sau khi họ hết việc”.">'Xin phụ huynh hãy trả lại vai trò người thầy cho chúng tôi'