Cơ sở đầu tiên trong chuỗi 20 trung tâm đào tạo lái xe của VinDT đặt tại TP Hạ Long, ra mắt sau hơn một tháng Chủ tịch tập đoàn Vingroup Phạm Nhật Vượng công bố thành lập. Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp, đào tạo và sát hạch lái xe Hạ Long của VinDT sẽ đào tạo các học viên hạng B11 (hạng B1 số tự động) theo chương trình của Bộ Giao thông Vận tải.

Trung tâm sát hạch của VinDT sử dụng ôtô điện VinFast. Ảnh: VinDT" />

Trung tâm sát hạch lái xe bằng ôtô điện đầu tiên ra mắt

Cơ sở đầu tiên trong chuỗi 20 trung tâm đào tạo lái xe của VinDT đặt tại TP Hạ Long,âmsáthạchláixebằngôtôđiệnđầutiênramắlich thi dau bong da cup c1 ra mắt sau hơn một tháng Chủ tịch tập đoàn Vingroup Phạm Nhật Vượng công bố thành lập. Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp, đào tạo và sát hạch lái xe Hạ Long của VinDT sẽ đào tạo các học viên hạng B11 (hạng B1 số tự động) theo chương trình của Bộ Giao thông Vận tải.

Trung tâm sát hạch của VinDT sử dụng ôtô điện VinFast. Ảnh: VinDT

Trao đổi với VietNamNet,tối 22/3, đại diện Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc xác nhận, sự việc diễn ra cách đây vài ngày tại lớp 10A10 Trường THPT Đội Cấn (huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc). 

Sở GD-ĐT tỉnh cũng đã yêu cầu nhà trường, giáo viên viết tường trình và báo cáo sự việc. Theo vị này, sự việc xuất phát từ việc nữ sinh nhuộm tóc, vi phạm quy định của trường.

“Cô giáo đã có những hành vi, lời nói chưa đúng chuẩn mực. Cô cũng đã nhận thức lỗi sai và trách nhiệm. Giáo viên này nói cũng vì đã nhắc nhở nhiều lần nhưng học sinh không nghe, trong lúc nóng giận có hành vi bột phát chứ không phải ghét bỏ hay mâu thuẫn với học sinh”, vị này cho hay.

“Sau sự việc, cô giáo cũng đã gặp gia đình và phía gia đình cũng không bức xúc, thông cảm cho cô giáo. Gia đình cũng nhiều lần nhắc nhở con về chuyện đầu tóc nhưng không có kết quả”, vị này nói. 

Theo đại diện Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc, sau khi nhận được tường trình chi tiết của cô giáo và của nhà trường về công tác quản lý, Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc sẽ thông tin công khai.

Cắt tóc nữ sinh ngay giữa lớp: 'Hành xử thô thiển gây tác dụng ngược'

Cắt tóc nữ sinh ngay giữa lớp: 'Hành xử thô thiển gây tác dụng ngược'

Nhắc nhở nhiều lần học sinh vẫn chưa chịu thay đổi, một cô giáo tại Vĩnh Phúc đã tự ý cắt tóc của em này trên lớp học, gây ý kiến trái chiều trên mạng xã hội." alt="Cô giáo cắt tóc nữ sinh ngay tại lớp ở Vĩnh Phúc">

Cô giáo cắt tóc nữ sinh ngay tại lớp ở Vĩnh Phúc

Công nghệ 2025-04-17 12:35 2419
  • Trường THPT Chu Văn An  (TP Buôn Ma Thuột).

    Trước đó, ông Đặng Minh Tâm, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Chu Văn An gửi đơn kiến nghị, phản ánh đến Sở GD&ĐT tỉnh Đắk Lắk đề nghị làm rõ khuất tất, sai nguyên tắc trong thực hiện quy trình tái bổ nhiệm ông chức vụ Phó Hiệu trưởng, dẫn đến tổn hại về danh dự của ông.

    Trong đơn ông Tâm nêu rõ, trong thời gian 5 năm giữ chức vụ Hiệu phó Trường THPT Chu Văn An, ông luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được phân công, xếp loại thi đua đối với đảng viên và viên chức quản lý đều hoàn thành tốt nhiệm vụ, xét nâng lương trước hạn. 

    Tuy nhiên, đến ngày 17/5/2022, khi chuẩn bị hết nhiệm kỳ nhà trường vẫn không thực hiện quy trình tái bổ nhiệm. 

    Ông Tâm cũng cho rằng, chính bà Huỳnh Thị Kim Huệ, Hiệu trưởng Trường THPT Chu Văn An, đã "trù dập" để ông không được tái bổ nhiệm chức vụ Phó hiệu trưởng.

    Cụ thể, cuộc họp ngày 4/7/2022, nhà trường thống nhất làm quy trình tái bổ nhiệm cho ông Tâm tuy nhiên bà Huệ đã tự soạn tờ trình theo hướng ngược lại gửi Sở GD&ĐT, không lưu văn thư. 

    Bên cạnh đó, sau khi Sở có văn bản đề nghị thực hiện quy trình tái bổ nhiệm, bà Huệ bắt đầu tổ chức đánh giá xếp loại tháng. 

    Trong đó, tháng 10/2022, ông Tâm bị xếp loại không hoàn thành nhiệm vụ. Từ đó, làm ảnh hưởng đến uy tín, dẫn đến kết quả lấy phiếu tín nhiệm tái bổ nhiệm của ông.

    Sau một thời gian xác minh, Sở GD&ĐT tỉnh Đắk Lắk kết luận, trong tờ trình của Hiệu trưởng Trường THPT Chu Văn An ghi rõ: "Tuy nhiên, năng lực của thầy Tâm còn nhiều hạn chế", "làm ảnh hưởng đến uy tín của Sở GD&ĐT và nhà trường cũng như phẩm chất của cán bộ quản lý", "có nhiều đơn khiếu kiện" là không có trong biên bản gốc cuộc họp ngày 4/7/2022 của nhà trường. 

    Bên cạnh đó, hiệu trưởng trường gửi tờ trình việc bổ nhiệm lại phó hiệu trưởng là chậm so với quy định, quy trình ban hành tờ trình chưa đảm bảo theo quy định.

    Đối với nội dung xếp loại không hoàn thành nhiệm vụ, Sở GD&ĐT Đắk Lắk kết luận hiệu trưởng nhà trường chưa xây dựng quy chế đánh giá, xếp loại theo tháng là chưa thực hiện theo hướng dẫn của Sở. 

    Đánh giá xếp loại 2 tháng tháng 9 và 10/2022 đối với ông Tâm sau khi đơn vị nhận được công văn của Sở cho chủ trương thực hiện quy trình bổ nhiệm lại là chưa đảm bảo theo quy định.

    Do đó, Sở GD-ĐT tỉnh Đắk Lắk kết luận nội dung "xếp loại không áp dụng đúng tiêu chí thi đua" là đúng, còn "xếp loại có sự can thiệp của hiệu trưởng" chưa có cơ sở để khẳng định.

    "Vẫn còn có một số nội dung Hiệu trưởng Trường THPT Chu Văn An thực hiện chưa đảm bảo theo quy định như nhận xét, đánh giá, soạn thảo tờ trình, đánh giá viên chức theo tháng, có nội dung vẫn còn mang tính chủ quan của hiệu trưởng…", trích thông báo của Sở GD&ĐT tỉnh.

    Trên cơ sở kết quả kiểm tra, xác minh nói trên, Giám đốc Sở GD&ĐT yêu cầu chấn chỉnh, tổ chức họp hội nghị liên tịch nhà trường để kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm các sai sót đối với Hiệu trưởng, lãnh đạo nhà trường, các tổ chức, cá nhân. 

    Sở cũng giao phòng Tổ chức cán bộ - Chính trị tư tưởng của Sở căn cứ vào hồ sơ kiểm điểm của tổ chức, cá nhân, mức độ vi phạm của tổ chức, cá nhân tham mưu, báo cáo Giám đốc Sở GD&ĐT hình thức xử lý. 

    Đồng thời, cần rà soát lại việc thực hiện quy trình bổ nhiệm lại đối với ông Tâm để tham mưu Giám đốc Sở chỉ đạo thực hiện đúng quy định của pháp luật.

    Theo tìm hiểu của VietNamNet, năm 2020, bà Huỳnh Thị Kim Huệ, Hiệu trưởng Trường THPT Chu Văn An từng bị kỷ luật "khiển trách" vì có sai phạm trong công tác quản lý, thực hiện quy chế chuyên môn và quản lý dạy thêm, học thêm tại Trường THPT Chu Văn An.

    " alt="'Ngăn' bổ nhiệm hiệu phó, hiệu trưởng tự ý gửi tờ trình sai lệch nội dung">

    'Ngăn' bổ nhiệm hiệu phó, hiệu trưởng tự ý gửi tờ trình sai lệch nội dung

    Giải trí 2025-04-17 12:00 1890
  • Nhất là khi việc làm ấy theo lời cô nói trong lúc bực tức là “cắt lem nhem, cắt cho xấu”. Câu chuyện còn cho thấy, có sự “vênh” trong suy nghĩ và hành vi giữa các thế hệ liên quan đến những quan niệm về đạo đức, thẩm mỹ, thời trang… những thứ góp phần làm nên “cái góc con người”.

    Không cần văn vẻ, từ xưa, người Việt Nam đã biết dùng lối diễn đạt rất dung dị, đời thường để nói về “cái răng, cái tóc” của con người. Thế nhưng khi “cái răng cái tóc” đi vào nội quy, là nguyên nhân dẫn đến những hình phạt trong trường học trước sự chứng kiến của nhiều người, nó đã trở thành một “tình huống sư phạm” mang lại nhiều tâm trạng cho những người đã, đang và sẽ làm cha, làm mẹ, làm thầy của con trẻ.

    Làm cho đau, làm cho xấu để sợ mà “chừa” là cách dễ nhất mà xưa nay người lớn hay dùng để trừng phạt trẻ con. 

    Những bà mẹ ở đông con, ít học, quanh năm quẩn quanh với ruộng mạ, heo gà để lo đủ cơm ăn ngày ba bữa cho cả nhà như má tôi và phần đông các bà mẹ nông thôn lâu nay, làm gì có đủ thời gian để thỏ thẻ tâm sự với con?

    Ảnh minh họa: Thanh Tùng

    Họ làm gì đủ bình tĩnh, hay có nhiều kiến thức về giáo dục để mà lắng nghe, tỉ tê khuyên nhủ con cái khi chúng nghịch ngợm, phá phách?

    Vì thế, đòn roi là cách các bà mẹ ít chữ như má tôi vẫn thường dùng để dạy con. Dù là để trút giận hay là răn đe, với chúng tôi, dù đã quá nửa đời người, mỗi khi nhớ về những trận đòn của má, vẫn không một lời oán trách. 

    Lũ trẻ con chúng tôi không chỉ lớn lên và thành người từ những hạt lúa, củ khoai thấm đẫm mồ hôi của ba má. Chúng tôi còn lớn lên và nên người nhờ cái cách bà tỉ mẩn xoa dầu lên những lằn roi ấy và những giọt nước mắt lặng lẽ giấu kín con cái của bà! Trong nhà đã vậy, ngoài xã hội càng không khác bao nhiêu. 

    Ở miền Nam trước năm 1975, mặc quần bách (ống loe) là mốt. Nhưng cũng có lúc, người ta xem những nam nữ thanh niên mặc quần ống loe là ăn chơi, mặc dù hai điều này chả ăn nhập gì với nhau. 

    Với con gái, cách nhìn ấy càng khắt khe hơn. Thế nên mới có chuyện cảnh sát xử phạt, cầm kéo xén quần ống loe của thanh niên giữa đường. Nhưng câu chuyện người cảnh sát phải ngồi khâu lại ống quần cho một cô gái, vì nhân viên của ông lỡ tay xé toạt quá mức cần thiết, đã khiến cô gái cảm động.

     Còn tôi, dù ngày ấy chỉ mới 9 tuổi, cũng đã lờ mờ cảm phục về cách xử trí của vị cảnh sát nọ với dân.     

    Những năm sau giải phóng, áo quần, tóc tai lại trở thành chuyện quan tâm của nhiều người, thành tiêu chuẩn về đạo đức tác phong của lớp trẻ. Quần áo gọn gàng, tóc tai cắt ngắn như bộ đội được xem là mẫu mực. 

    Chàng trai, cô gái nào dám mặc quần ống loe, để tóc dài một chút, bị xem là “tàn dư của chế độ cũ”.      

    Chuyện thời trang hết loe lại túm, hết túm lại loe, âu cũng là bình thường. Xã hội thay đổi, cuộc sống giờ đã khá hơn. Giờ ai ăn gì, mặc gì, tóc dài hay tóc ngắn ra sao cũng chả ai có quyền cấm đoán, miễn là không “quá lố” trước đám đông. 

    Một khi quyền tự do cá nhân của con người được đề cao, được pháp luật bảo hộ việc bắt ép con người, nhất là giới trẻ phải gò mình theo suy nghĩ, quan niệm, gu thẩm mỹ, thời trang nào đó là đụng đến quyền tự do cá nhân, khi pháp luật không có điều khoản nào ngăn cấm. 

    Tuy nhiên, trong một số trường hợp cá biệt, một số môi trường có tính đặc thù, quyền tự do cá nhân có thể bị hạn chế một phần, trong một khoảng thời gian, không gian nhất định nhằm mục đích tạo ra tính riêng biệt mà môi trường học tập, công tác buột mọi cá nhân phải tuân thủ.   

    Trường học là một trong những môi trường đặc biệt như vậy. Thế nên không phải ngẫu nhiên mà các trường học quy định học sinh mặc đồng phục? Cô giáo phải mặc áo dài, Thầy giáo phải đeo cà vạt trong một số sự kiện, nghi lễ đặc biệt. 

    Lại càng không phải ngẫu nhiên mà hầu hết các trường THPT quy định nữ sinh không được trang điểm son phấn, không nhuộm tóc, sơn vẽ móng tay móng chân, không mặc áo dài màu khi đi học…

    Ngôi trường vừa xảy ra chuyện ở Vĩnh Phúc cũng thế. Qua xác minh cho thấy, nhà trường có quy định học sinh đến trường, trang phục phải gọn gàng, màu tóc tự nhiên. Nội quy này tất cả học sinh đều đã cam kết vào đầu năm học. 

    Đã là nội quy phải chấp hành, khi nội quy ấy không trái với pháp luật và những quy tắc đạo đức thông thường. Ai không chấp nhận nó thì tìm một môi trường khác.  

    Thế nên, chỉ vào dịp hè, hay những kỳ nghỉ dài ngày, học sinh mới đi nhuộm tóc hay sơn móng, mặc quần áo thời trang nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân. Tuy nhiên, vào năm học, tất cả phải trở về nền nếp cũ. 

    Vì vậy, khi Tết đã qua gần 2 tháng học sinh vẫn còn tóc nhuộm vàng là vi phạm nội quy nhà trường. Lỗi đầu tiên ai cũng thấy là thuộc về học sinh. 

    Có thể cô giáo vì lấy lý do thực hiện nội quy, lại đã nhắc nhở nhiều lần, học sinh cũng đã hứa nhưng chưa thực hiện mà hành động quá đà, cắt tóc nữ sinh ngay tại lớp để răn đe. 

    Thế nhưng, cô đã quên nguyên tắc cơ bản trong môi trường sư phạm là phải tôn trọng học sinh. Mục tiêu của nội quy trường học là để giáo dục học sinh chứ không phải nhắm đến việc xử phạt. 

    Bêu rếu, bôi nhọ học sinh lại càng không. Kim chỉ nam trong hoạt động giáo dục là lắng nghe, thấu hiểu để từ đó có cách giáo dục tinh tế, linh hoạt và hiệu quả. Ngay cả khi học sinh vi phạm nội quy của nhà trường, thầy cô giáo cũng không nên quá cứng nhắc, cần có cách ứng xử mềm dẻo, linh hoạt để các em nhận ra lỗi của mình. 

    Từ đó, trò rút ra bài học cho bản thân, thầy cô vẫn giữ được cái uy của người dạy học, lại vừa thể hiện tình thương yêu học trò – yếu tố cơ bản làm nên hình ảnh đáng trân trọng của người thầy cô trong cuộc đời một con người.  

    Học sinh ở tuổi học trung học, nhất là THPT, có nhiều thay đổi về tâm sinh lý. Nhiều em có sở thích làm đẹp hoặc thể hiện cá tính như: Sơn móng tay, móng chân, mặc váy ngắn, áo rộng, dùng son phấn, nước hoa, đi giày hầm hố, làm tóc xoăn, nhuộm tóc màu, thậm chí là xăm một vài họa tiết nhỏ trên tay… Các em mong muốn thể hiện bản thân và được người khác ghi nhận. 

    Đây là sự thay đổi bình thường trong sự phát triển tâm lý và hoàn thiện tính cách của con người. Điều ấy cần được tôn trọng thay vì chì chiết, đay nghiến, phê phán bởi cách nhìn khắt khe của người lớn… 

    Là nhà sư phạm, là cha, là mẹ, là người bạn lớn tuổi của các em, thầy cô giáo phải bằng năng lực làm chủ cảm xúc và tình yêu thương lớn lao mà kiên nhẫn lắng nghe, cảm thông và bao dung với học trò, lấy sự cảm hóa làm chìa khóa thành công cho quá trình giáo dục.

    Mọi hành xử trong cuộc sống, trong đó có việc xử lý các tình huống sư phạm luôn đòi hỏi thầy cô giáo phải biết tạm gác cái tôi cá nhân, để lắng nghe học sinh bằng thái độ nghiêm túc và chân thành, chia sẻ. Khi đó, thầy cô giáo sẽ có cách hành xử đúng mực các tình huống nảy sinh. 

    Hành động thiếu tính sư phạm trong lúc nóng giận của cô giáo ở Vĩnh Phúc không chỉ là bài học kinh nghiệm cho riêng cô. Đó là bài học cho tất cả những người lấy phấn trắng bảng đen làm nghề nghiệp, xem việc trưởng thành của học sinh là lẽ sống. 

    Cô và trò đã ôm nhau cùng xin lỗi. Một cái ôm làm dịu lại cơn giận dữ của những người trong cuộc và cả những người quan tâm đến giáo dục. 

    Đó là một cái kết rất nhân văn, khi mỗi người đều nhận ra lỗi của mình. Một khi đã nhận ra lỗi, tôi tin lỗi ấy sẽ không tái phạm, để “mỗi ngày đến trường thực sự là một ngày vui”! 

    Vân Thiêng

    Lý do cô giáo Vĩnh Phúc cắt tóc nữ sinh ngay giữa lớp học

    Lý do cô giáo Vĩnh Phúc cắt tóc nữ sinh ngay giữa lớp học

    Đại diện Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc vừa thông tin về vụ việc giáo viên cắt tóc nữ sinh diễn ra tại Trường THPT Đội Cấn (huyện Vĩnh Tường)." alt="Cô cắt tóc trò giữa lớp: Tình huống sư phạm nhiều tâm trạng">

    Cô cắt tóc trò giữa lớp: Tình huống sư phạm nhiều tâm trạng

    Nhận định 2025-04-17 11:50 1087
  • Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Queretaro, 06h00 ngày 14/4: Níu nhau dưới đáy bảng

    Kinh doanh 2025-04-17 10:50 773
  • Nhưng sự thật lại quá phũ phàng. Một hành trình gian khổ kéo dài từ châu Á tới châu Âu kéo dài trong 2 năm, và Li phải lao động khổ sai suốt chặng đường, kiếm tiền trang trải cho chuyến đi. “Đó là hai năm hành trình gian khổ, và chúng tôi đi qua hành trăm vùng mà tôi chưa hề biết tới. Chúng tôi cũng không được phép đặt ra bất kỳ câu hỏi nào”, Li trả lời tờ Sun Online.

    Và khi anh Li tới Anh vào năm 2004, chỗ ở của anh vô cùng bẩn thỉu. Anh còn phải ngủ trên nền bê tông cùng 25 người khác, và bị buộc phải đi làm việc thu hoạch sò nứa ở vùng Lancashire.

    {keywords}
    Cảnh sát tìm kiếm thi thể nạn nhân thảm họa vịnh Morecambe hồi năm 2004. Ảnh: Reuters

    Chưa đầy 1 tuần kể từ khi bắt đầu công việc trên, anh cùng với 23 người đồng nghiệp phải giành giật sự sống do thảm họa vịnh Morecambe đã xảy ra. Thảm họa này xảy ra tương tự vụ 39 người nhập cư được phát hiện trong công-ten-nơ mới đây.

    Li, xuất thân từ một tỉnh nghèo ở miền nam Trung Quốc, tới nước Anh năm 26 tuổi. Giống như nhiều người Trung Quốc khác, Li để lại khoản nợ khổng lồ lại cho người thân của mình trước khi ra đi. “Tôi làm nghề bán rau, tiền kiếm được chỉ đủ cho nhu cầu lương thực hàng ngày. Tôi muốn kiếm được nhiều hơn cho gia đình mình”, anh Li nói.

    Và khi được giới thiệu về việc tới Anh, Li đã nắm lấy cơ hội này và mẹ anh đã phải thế chấp ngôi nhà đang sống để đảm bảo đám buôn người có thể đưa anh Li tới châu Âu. “Tôi đã trả rất nhiều tiền, và chúng nói rằng tôi sẽ có công việc tốt hơn. Tôi được hứa về một nơi sống dễ chịu”, anh Li nói thêm.

    “Tôi bị bỏ lại ở khu phố Hoa ở London, và không được phép hỏi bất kỳ điều gì. Một người đàn ông tiến tới và nói có một công việc tại thành phố Liverpool. Tôi chấp nhận ngay lập tức. Khi tới nơi, tôi mới được biết công việc đó là thu hoạch sò nứa. Không ai trong chúng tôi từng làm công việc này trước đây, nhưng tất cả chúng tôi đều cần tới công việc này để sống sót”, anh Li nói.

    Thực tế hoàn toàn trái ngược với lời hứa về một cuộc sống dễ chịu, anh Li phải làm việc cả tuần trong điều kiện lạnh giá với mức lương chỉ 10 bảng Anh/ngày. “ Công việc vô cùng vất vả, suốt cả tuần. "Chúng tôi đào và nhặt sò nứa bỏ vào đầy túi. Một người có thể thu hoạch 2-3 túi sò nứa/ngày” anh nói thêm.

    Li và các đồng nghiệp ‘nô lệ’ khác chỉ được cho ăn bánh mì và uống nước lọc, đồng thời cũng buộc phải ngủ trên sàn bê tông.

    “Chúng tôi chỉ có bánh mì không và trà hoặc nước lọc cho bữa sáng. 25 người chúng tôi ngủ trong một phòng, nằm sát cạnh nhau, mỗi người một cái chăn trên nền bê tông. Nơi đấy không sạch sẽ, nhưng chúng tôi chỉ cần nơi nghỉ ngơi và ngủ. Ngày nào cũng như vậy khiến bạn kiệt sức, và không buồn động tay tới việc nấu ăn hay tắm rửa. Chỉ ngủ thôi”, anh Li nói.

    Ngoài ra, họ cũng không được cung cấp các thiết bị an toàn như áo phao cứu hộ, và thậm chí họ còn không được cảnh báo về hiểm họa từ các đợt thủy triều cũng như các hố cát lún. “Chúng tôi chỉ nghe theo mệnh lệnh. Không ai để ý tới mối nguy hiểm, chúng tôi không có lựa chọn nào khác ngoài tin ông chủ của mình”.

    Vào một đêm đông tháng 2/2004, Li cùng 24 công nhân thu hoạch sò nứa khác bị cuốn bởi đợt thủy triều lạnh buốt ở vịnh Morecambe. Li đã bị cuốn đi bởi các đợt sóng dữ.

    {keywords}
    Danh sách các nạn nhân trọng vụ thảm họa vịnh Morecambe hồi năm 2004. Ảnh: Lancashire Police

    “Tất cả mọi người đều hét lên, sợ hãi và khóc lóc. Tôi chứng kiến mọi người bị dìm xuống sâu dưới làn nước và không bao giờ trở lại. Tôi đã sợ hãi, và hoàn toàn bất lực. Tôi đã nghĩ rằng tôi sẽ chết”, anh Li kể.

    “Nhưng đột nhiên mọi thứ trở nên yên lặng xung quanh tôi. Tôi không nghe thấy gì hết, và tôi không cảm nhận được bất kỳ vật gì chuyển động hay vật lộn xung quanh mình. Đó là sự im lặng chết chóc. Tôi hoàn toàn tê dại. Tôi không còn cảm nhận được sự lạnh giá, khi tôi nhận ra rằng tất cả những người làm việc cùng tôi hôm đó đã bị chìm xuống biển và tử nạn”, anh Li kể tiếp.

    Nhờ cảnh sát bảo vệ bờ biển, anh Li được cứu. Khi được đưa vào bờ, anh ấy đã nhìn thấy thi thể trần trụi của 23 công nhân khác làm cùng mình, bởi các đợt sóng đã cuốn mất toàn bộ quần áo của những người tử nạn.

    Thảm kịch trên đã gây ra một cú sốc cho nước Anh, và hé lộ mầm mống của những đường dây ‘nô lệ thời hiện đại’ ở Anh. Theo tiết lộ của tờ Sun, những kẻ cầm đầu đường dây trên có thể kiếm được hơn 1 triệu bảng Anh/ngày (khoảng 32 tỷ đồng), trong khi lương của các nạn nhân chỉ được trả 10 bảng Anh/ngày.

    Tuấn Trần

    " alt="Cuộc đời tủi nhục của chàng trai 'được' băng Đầu rắn đưa sang Anh">

    Cuộc đời tủi nhục của chàng trai 'được' băng Đầu rắn đưa sang Anh

    Thể thao 2025-04-17 10:47 1292